Bài kiểm tra số 8 Môn : Tập làm văn Lớp 6 Trường THCS Trung Thành

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra số 8 Môn : Tập làm văn Lớp 6 Trường THCS Trung Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trung Thành Lớp 6… 	Họ Và Tên:……………………
 Bài kiểm tra số 8 Thuộc tiết.97-98(PPCT)
 Môn : Tập làm văn (Thời gian 90’) 
 Điểm Lời phê của thầy cô giáo





Đề bài:
Phần 1: Trắc nghiệm 4đ
Câu 1:0,5đ Nối cột A với cột B cho phù hợp.

A
B
A. Bức tranh của em gái tôi.
1. An phông-xơ. Đô-Tê.
B. Buổi học cuối cùng.
2. Đoàn Giỏi.
C. Sông nước cà Mau
3. Tạ Duy Anh.
D. Đêm nay Bác không ngủ
4. Minh Huệ
Câu 2:0,5đ Điền tên tác phẩm vào chỗ trống 
……………………………….: Tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn và bài học đầu đời đầu tiên mà Dế Mèn đã trải qua.
……………………………….: Cảnh sông nước hùng vĩ, rộng lớn, đầy sứ sống hoang dã…
ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ Quốc.
 3. …………………………………: Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp người anh nhận ra hạn chế của mình.
 4. …………………………………: Thể hiện lòng yêu nước trong một biẻu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc.
Câu 3: 0,5đ Điền tiếp để có câu văn đúng. 
a. Bài học đầu đời đầu tiên của Dế Mèn là :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b.” Bài học đường đời đầu tiên” không có những đặc sắc trong nghệ thuật gì ?
	A. Nghệ thuật miêu tả	B. Nghệ thuật kể chuuyện
	C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ	D. Nghệ thuật tả người 
Câu 4: 0,5đ 
 a. Trong truyện”Bức tranh của em gái tôi” tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào (khoanh tròn phương án đúng).
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Tự sự và biểu cảm 
b. Vì sao người anh sấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình.
	A. Em gái vẽ mình sấu quá 	B. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường
	C. Em gái đã vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu
	D. Em gái vẽ sai về mình
Câu 5: 0,5đ a. Lòng yêu nước của thầy giáo Ha-Men được biểu hiện như thế nào trong tác phẩm”Buổi học cuối cùng” (khoanh tròn phương án đúng)
Yêu mến, tự hào về vùng quê An – dát của mình
Căm thù sục sôi kẻ thù đã xâm lược quê hương.
Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù.
Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc. 
b. Câu chuyện xãy ra trong thời gian nào (tác phẩm”Buổi học cuối cùng”)
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).
B. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).
C. Chiến tranh Pháp – Phổ cuối thế kỉ XIX.
D. Chiến tranh chống đế quốc Mĩ cuối thế kỉ XX.
Câu 6: Điền Đ (đúng) S (sai) vào ô trống cuối mỗi dòng.
a.0,5 đ 	 ý nghĩa 3 câu kết bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
……………Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
Đêm nay chỉ là một trong rất nhiều đêm không ngủ của Bác.
Cả cuộc đời Bác dành trọn vẹn cho dân cho nước.
Đó chính là lẽ sống”Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác.
Vì trời mưa rét Bác không ngủ được.
b. 0,25 đ 	 Bài thơ“Đêm nay Bác không ngủ”ra đời trong hoàn cảnh nào ?
	A. Trước cách mạng tháng tám. 	B. Trong thời kì chống Pháp
	C. Trong thời kì chống Mỹ	D. Khi đất nước hoà bình
c. 0,25 đ	Bài thơ của tác giả nào ?
	A. Tố Hữu	 B. Tế Hanh	C. Minh Huệ	D. Viễn Phương
Câu 7	: Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn.
Chợ sầm uất, có nhiều hàng hoá, người mua bán đông vui nhộn nhịp.
ánh đèn chợ rực rỡ, chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.
Đi lại, mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hoá ngay trên thuyền.
Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền
Phần II.Tự luận (6đ)
Câu 1: 4đ Hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”của Minh Huệ được khắc hoạ qua những phương diện nào? Qua hình tượng Bác Hồ em cảm nhận điều gì?
Câu 2: 2đ Nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của truyện “Bài học đường đời đầu tiên”
Bài làm


Đáp án và thang điểm 
I. Trắc nghiệm: (4đ)
	Câu 1: Nối A – c ; Nối B – d 	; Nối C – a ; Nối D – b (0,5 đ)	 
	Câu 2: Khoanh tròn C. 	 (0,5 đ)	
	Câu 3: a. Điền : ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình: ( 0,25 đ)	
 	 b. Khoanh tròn D ( 0,25 đ)
	Câu 4: a. Khoanh tròn D. ( 0,25 đ)
	 b. Khoanh tròn C. ( 0,25 đ)
	Câu 5: a. Khoanh tròn D. ( 0,25 đ)
	 b. Khoanh tròn C. ( 0,25 đ)
Câu 6	: Thứ tự điền 
	a. A: Đ	B: Đ	C. Đ	D: S ( 0,5 đ)
	b. Khoanh tròn B. ( 0,25 đ)
	c. Khoanh tròn C. ( 0,25 đ)
Câu 7	: Khoanh tròn D. ( 0,25 đ)

II. Tự luận : (6đ).
Câu 1	: Hình tượng Bác Hồ thẻ hiện qua các phương diện:
- Hình dáng : Các tư thế ngồi 	1đ
- Hành động cử chỉ: đốt lửa, sưởi ấm, dém chăn…………..
- Lời nói: 2 lần bộ lộ sự lo lắng, quan tâm tới tất cả chiến sĩ, nhân dân.	1đ
- Hình ảnh Bác Hồ hiện lên chân thực giản dị mà hết sức lớn lao. Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương mênh mông sâu nặng của Bác với tất cả chiến sĩ đồng bào.	1đ
Câu 2	: 2đ
- cách kể truyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, háp dẫn (qua lời kể của Dế Mèn) ( 0,5 đ)
- Nghệ thuật nhân hoá sử dụng đặc sắc: gán cho mỗi con vật một nét tính cách của con người. (1đ)
- Nghệ thuật miêu tả loài vật rất sinh động, chính xác. Mỗi con vật đều giống với chúng trong thực tế. ( 0, 5 đ)
 

File đính kèm:

  • docBai so 8-Tiet 97 - 98.doc