Bài kiểm tra trắc nghiệm bài 3 học kì II Ngữ Văn 8

doc14 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra trắc nghiệm bài 3 học kì II Ngữ Văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
BÀI 3 HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 15 phút; 
(15 câu trắc nghiệm)

Họ và tên:
Lớp: 
Mã đề thi 139
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất:

Câu 1: Quan hệ xã hội của những người tham gia cuộc hội thoại trong đoạn văn dưới đây là quan hệ gì? (0,75đ)
“Một vị tướng người Pháp, khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình đã ghé vào thăm trường. Gặp lại thầy giáo dạy mình hồi lớp Một, ông kính cẩn:
 - Thưa thầy, thầy còn nhớ em không? Em là....
 Người thầy giáo già hoảng hốt:
 - Thưa ngài, ngài là thống tướng...
 - Không, với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ. Em có được những thành công hôm nay là nhờ ở sự giáo dục của thầy ngày nào”.
A. Quan hệ làng xóm láng giêng.	B. Quan hệ bạn bè.
C. Quan hệ gia đình.	D. Quan hệ chức vụ xã hội.
Câu 2: Đâu là phương tiện dùng để thực hiện hành động nói? (0,75đ)
A. Điệu bộ	B. Ngôn từ	C. Cử chỉ	D. Nét mặt
Câu 3: Câu thơ nguyên âm “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” và câu thơ dịch nghĩa “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” thuộc kiểu câu nào? (0,5đ)
A. Câu trần thuật.	B. Câu Nghi vấn.	C. Câu cảm thán.	D. Câu cầu khiến.
Câu 4: Dòng nào dưới đây nói không đúng mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu: (0,75đ)
A. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.
B. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
C. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn.
D. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
E. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Câu 5: Ở bản phiên âm, Bác đã sử dụng câu nghi vấn để diễn tả điều gì? (0,75đ)
A. Cả 3 ý trên đều đúng.
B. Vừa dùng để hỏi (tác giả tự hỏi mình)
C. Vừa dùng để bộc lộ cảm xúc tâm hồn (vì thấy trăng đẹp quá)
D. Vừa để gián tiếp ca ngợi vẻ đẹp của đêm trăng.
Câu 6: Câu nghi vấn “Cụ tưởng tôi sướng hơn cụ chăng?” dùng để làm gì? (0,75đ)
A. Phủ định.	B. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
C. Đe dọa.	D. Hỏi.
Câu 7: Dòng nào diễn tả đúng nhất nghĩa của từ “chông chênh”?: (0,75đ)
A. Ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã.
B. Không vững chãi vì không có chỗ dựa vững chắc.
C. ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua khi ngả lại.
D. Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa, nguy hiểm.
Câu 8: Trong bản dịch thơ, câu thơ “Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ” thuộc kiểu câu nào? (0,75đ)
A. Câu trần thuật.	B. Câu nghi vấn.	C. Câu cảm thán.	D. Câu cầu khiến.
Câu 9: “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?” Câu nghi vấn này có chức năng gì? (0,75đ)
A. Cầu khiến	B. Khẳng định	C. Phủ định	D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 10: “Con sẽ ăn ở nhà Cụ Nghị thôn Đoài.” diễn đạt hành động: (0,5đ)
A. Dự đoán	B. Câu khiến	C. Báo tin	D. Hứa hẹn
Câu 11: Có thể thay thế từ “đạm bạc” trong câu “Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế” bằng từ nào? (0,75đ)
A. thanh khiết	B. túng thiếu	C. bạc bẽo	D. thanh đạm
Câu 12: Câu cầu khiến “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.(Bức tranh của em gái tôi)” dùng để làm gì? (0,5đ)
A. Đề nghị.	B. Khuyên bảo.	C. Sai khiến.	D. Yêu cầu.
Câu 13: Trong câu “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”, Bác đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,75đ)
A. So sánh.	B. Hoán dụ.	C. Nhân hóa.	D. Ẩn dụ.
Câu 14: Ý nào nói đúng nhất chức năng của câu nghi vấn? (0,5đ)
A. Dùng để kể lại sự việc.	B. Dùng để bộc lộ cảm xúc.
C. Dùng để hỏi.	D. Dùng để yêu cầu.
Câu 15: Trong những câu sau, câu nào là câu cầu khiến? (0,5đ)
A. Anh ấy không đi Huế.	B. Bao giờ, bạn đi Hà Nội?
C. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!	D. Ông giáo hút trước đi.

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
























Điểm

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
BÀI 3 HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 15 phút; 
(15 câu trắc nghiệm)

Họ và tên:
Lớp: 
Mã đề thi 298
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất:

Câu 1: Câu thơ nguyên âm “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” và câu thơ dịch nghĩa “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” thuộc kiểu câu nào? (0,5đ)
A. Câu Nghi vấn.	B. Câu cầu khiến.	C. Câu trần thuật.	D. Câu cảm thán.
Câu 2: Trong câu “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”, Bác đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,75đ)
A. Ẩn dụ.	B. So sánh.	C. Hoán dụ.	D. Nhân hóa.
Câu 3: Dòng nào dưới đây nói không đúng mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu: (0,75đ)
A. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.
B. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
C. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn.
D. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
E. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Câu 4: Câu nghi vấn “Cụ tưởng tôi sướng hơn cụ chăng?” dùng để làm gì? (0,75đ)
A. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc.	B. Đe dọa.
C. Phủ định.	D. Hỏi.
Câu 5: Câu cầu khiến “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.(Bức tranh của em gái tôi)” dùng để làm gì? (0,5đ)
A. Đề nghị.	B. Khuyên bảo.	C. Sai khiến.	D. Yêu cầu.
Câu 6: Dòng nào diễn tả đúng nhất nghĩa của từ “chông chênh”?: (0,75đ)
A. Không vững chãi vì không có chỗ dựa vững chắc.
B. Ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã.
C. ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua khi ngả lại.
D. Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa, nguy hiểm.
Câu 7: Trong bản dịch thơ, câu thơ “Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ” thuộc kiểu câu nào? (0,75đ)
A. Câu trần thuật.	B. Câu nghi vấn.	C. Câu cảm thán.	D. Câu cầu khiến.
Câu 8: “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?” Câu nghi vấn này có chức năng gì? (0,75đ)
A. Cầu khiến	B. Khẳng định	C. Phủ định	D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 9: Ý nào nói đúng nhất chức năng của câu nghi vấn? (0,5đ)
A. Dùng để kể lại sự việc.	B. Dùng để bộc lộ cảm xúc.
C. Dùng để hỏi.	D. Dùng để yêu cầu.
Câu 10: Ở bản phiên âm, Bác đã sử dụng câu nghi vấn để diễn tả điều gì? (0,75đ)
A. Vừa dùng để bộc lộ cảm xúc tâm hồn (vì thấy trăng đẹp quá)
B. Vừa dùng để hỏi (tác giả tự hỏi mình)
C. Cả 3 ý trên đều đúng.
D. Vừa để gián tiếp ca ngợi vẻ đẹp của đêm trăng.
Câu 11: “Con sẽ ăn ở nhà Cụ Nghị thôn Đoài.” diễn đạt hành động: (0,5đ)
A. Báo tin	B. Hứa hẹn	C. Dự đoán	D. Câu khiến
Câu 12: Đâu là phương tiện dùng để thực hiện hành động nói? (0,75đ)
A. Cử chỉ	B. Điệu bộ	C. Nét mặt	D. Ngôn từ
Câu 13: Trong những câu sau, câu nào là câu cầu khiến? (0,5đ)
A. Anh ấy không đi Huế.	B. Bao giờ, bạn đi Hà Nội?
C. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!	D. Ông giáo hút trước đi.
Câu 14: Quan hệ xã hội của những người tham gia cuộc hội thoại trong đoạn văn dưới đây là quan hệ gì? (0,75đ)
“Một vị tướng người Pháp, khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình đã ghé vào thăm trường. Gặp lại thầy giáo dạy mình hồi lớp Một, ông kính cẩn:
 - Thưa thầy, thầy còn nhớ em không? Em là....
 Người thầy giáo già hoảng hốt:
 - Thưa ngài, ngài là thống tướng...
 - Không, với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ. Em có được những thành công hôm nay là nhờ ở sự giáo dục của thầy ngày nào”.
A. Quan hệ bạn bè.	B. Quan hệ làng xóm láng giêng.
C. Quan hệ chức vụ xã hội.	D. Quan hệ gia đình.
Câu 15: Có thể thay thế từ “đạm bạc” trong câu “Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế” bằng từ nào? (0,75đ)
A. túng thiếu	B. thanh đạm	C. bạc bẽo	D. thanh khiết

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------


























Điểm

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
BÀI 3 HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 15 phút; 
(15 câu trắc nghiệm)

Họ và tên:
Lớp: 
Mã đề thi 365
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất:

Câu 1: Ý nào nói đúng nhất chức năng của câu nghi vấn? (0,5đ)
A. Dùng để bộc lộ cảm xúc.	B. Dùng để kể lại sự việc.
C. Dùng để yêu cầu.	D. Dùng để hỏi.
Câu 2: Câu nghi vấn “Cụ tưởng tôi sướng hơn cụ chăng?” dùng để làm gì? (0,75đ)
A. Đe dọa.	B. Hỏi.
C. Phủ định.	D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
Câu 3: Quan hệ xã hội của những người tham gia cuộc hội thoại trong đoạn văn dưới đây là quan hệ gì? (0,75đ)
“Một vị tướng người Pháp, khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình đã ghé vào thăm trường. Gặp lại thầy giáo dạy mình hồi lớp Một, ông kính cẩn:
 - Thưa thầy, thầy còn nhớ em không? Em là....
 Người thầy giáo già hoảng hốt:
 - Thưa ngài, ngài là thống tướng...
 - Không, với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ. Em có được những thành công hôm nay là nhờ ở sự giáo dục của thầy ngày nào”.
A. Quan hệ bạn bè.	B. Quan hệ làng xóm láng giêng.
C. Quan hệ chức vụ xã hội.	D. Quan hệ gia đình.
Câu 4: Câu thơ nguyên âm “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” và câu thơ dịch nghĩa “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” thuộc kiểu câu nào? (0,5đ)
A. Câu cảm thán.	B. Câu Nghi vấn.	C. Câu trần thuật.	D. Câu cầu khiến.
Câu 5: Câu cầu khiến “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.(Bức tranh của em gái tôi)” dùng để làm gì? (0,5đ)
A. Đề nghị.	B. Khuyên bảo.	C. Yêu cầu.	D. Sai khiến.
Câu 6: Ở bản phiên âm, Bác đã sử dụng câu nghi vấn để diễn tả điều gì? (0,75đ)
A. Vừa dùng để bộc lộ cảm xúc tâm hồn (vì thấy trăng đẹp quá)
B. Vừa dùng để hỏi (tác giả tự hỏi mình)
C. Cả 3 ý trên đều đúng.
D. Vừa để gián tiếp ca ngợi vẻ đẹp của đêm trăng.
Câu 7: Có thể thay thế từ “đạm bạc” trong câu “Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế” bằng từ nào? (0,75đ)
A. túng thiếu	B. thanh đạm	C. thanh khiết	D. bạc bẽo
Câu 8: Trong những câu sau, câu nào là câu cầu khiến? (0,5đ)
A. Anh ấy không đi Huế.	B. Bao giờ, bạn đi Hà Nội?
C. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!	D. Ông giáo hút trước đi.
Câu 9: Dòng nào diễn tả đúng nhất nghĩa của từ “chông chênh”?: (0,75đ)
A. Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa, nguy hiểm.
B. Ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã.
C. Không vững chãi vì không có chỗ dựa vững chắc.
D. ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua khi ngả lại.
Câu 10: Trong câu “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”, Bác đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,75đ)
A. Nhân hóa.	B. Hoán dụ.	C. So sánh.	D. Ẩn dụ.
Câu 11: Đâu là phương tiện dùng để thực hiện hành động nói? (0,75đ)
A. Cử chỉ	B. Điệu bộ	C. Nét mặt	D. Ngôn từ
Câu 12: “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?” Câu nghi vấn này có chức năng gì? (0,75đ)
A. Bộc lộ cảm xúc	B. Khẳng định	C. Cầu khiến	D. Phủ định
Câu 13: Dòng nào dưới đây nói không đúng mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu: (0,75đ)
A. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.
B. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
C. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
D. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn.
E. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
Câu 14: Trong bản dịch thơ, câu thơ “Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ” thuộc kiểu câu nào? (0,75đ)
A. Câu cầu khiến.	B. Câu nghi vấn.	C. Câu cảm thán.	D. Câu trần thuật.
Câu 15: “Con sẽ ăn ở nhà Cụ Nghị thôn Đoài.” diễn đạt hành động: (0,5đ)
A. Báo tin	B. Hứa hẹn	C. Dự đoán	D. Câu khiến

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------


























Điểm

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
BÀI 3 HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 15 phút; 
(15 câu trắc nghiệm)

Họ và tên:
Lớp: 
Mã đề thi 457
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất:

Câu 1: Câu thơ nguyên âm “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” và câu thơ dịch nghĩa “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” thuộc kiểu câu nào? (0,5đ)
A. Câu cầu khiến.	B. Câu Nghi vấn.	C. Câu trần thuật.	D. Câu cảm thán.
Câu 2: “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?” Câu nghi vấn này có chức năng gì? (0,75đ)
A. Bộc lộ cảm xúc	B. Khẳng định	C. Cầu khiến	D. Phủ định
Câu 3: Ở bản phiên âm, Bác đã sử dụng câu nghi vấn để diễn tả điều gì? (0,75đ)
A. Vừa dùng để hỏi (tác giả tự hỏi mình)
B. Vừa dùng để bộc lộ cảm xúc tâm hồn (vì thấy trăng đẹp quá)
C. Cả 3 ý trên đều đúng.
D. Vừa để gián tiếp ca ngợi vẻ đẹp của đêm trăng.
Câu 4: Có thể thay thế từ “đạm bạc” trong câu “Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế” bằng từ nào? (0,75đ)
A. thanh khiết	B. túng thiếu	C. bạc bẽo	D. thanh đạm
Câu 5: Dòng nào diễn tả đúng nhất nghĩa của từ “chông chênh”?: (0,75đ)
A. Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa, nguy hiểm.
B. Ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã.
C. Không vững chãi vì không có chỗ dựa vững chắc.
D. ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua khi ngả lại.
Câu 6: Câu cầu khiến “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.(Bức tranh của em gái tôi)” dùng để làm gì? (0,5đ)
A. Khuyên bảo.	B. Yêu cầu.	C. Sai khiến.	D. Đề nghị.
Câu 7: Trong những câu sau, câu nào là câu cầu khiến? (0,5đ)
A. Anh ấy không đi Huế.	B. Bao giờ, bạn đi Hà Nội?
C. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!	D. Ông giáo hút trước đi.
Câu 8: Ý nào nói đúng nhất chức năng của câu nghi vấn? (0,5đ)
A. Dùng để hỏi.	B. Dùng để bộc lộ cảm xúc.
C. Dùng để kể lại sự việc.	D. Dùng để yêu cầu.
Câu 9: Trong câu “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”, Bác đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,75đ)
A. Ẩn dụ.	B. Nhân hóa.	C. Hoán dụ.	D. So sánh.
Câu 10: Câu nghi vấn “Cụ tưởng tôi sướng hơn cụ chăng?” dùng để làm gì? (0,75đ)
A. Phủ định.	B. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
C. Đe dọa.	D. Hỏi.
Câu 11: Dòng nào dưới đây nói không đúng mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu: (0,75đ)
A. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.
B. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
C. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
D. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn.
E. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
Câu 12: Quan hệ xã hội của những người tham gia cuộc hội thoại trong đoạn văn dưới đây là quan hệ gì? (0,75đ)
“Một vị tướng người Pháp, khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình đã ghé vào thăm trường. Gặp lại thầy giáo dạy mình hồi lớp Một, ông kính cẩn:
 - Thưa thầy, thầy còn nhớ em không? Em là....
 Người thầy giáo già hoảng hốt:
 - Thưa ngài, ngài là thống tướng...
 - Không, với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ. Em có được những thành công hôm nay là nhờ ở sự giáo dục của thầy ngày nào”.
A. Quan hệ làng xóm láng giêng.	B. Quan hệ gia đình.
C. Quan hệ bạn bè.	D. Quan hệ chức vụ xã hội.
Câu 13: Trong bản dịch thơ, câu thơ “Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ” thuộc kiểu câu nào? (0,75đ)
A. Câu cầu khiến.	B. Câu nghi vấn.	C. Câu cảm thán.	D. Câu trần thuật.
Câu 14: “Con sẽ ăn ở nhà Cụ Nghị thôn Đoài.” diễn đạt hành động: (0,5đ)
A. Dự đoán	B. Hứa hẹn	C. Báo tin	D. Câu khiến
Câu 15: Đâu là phương tiện dùng để thực hiện hành động nói? (0,75đ)
A. Cử chỉ	B. Điệu bộ	C. Nét mặt	D. Ngôn từ

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------


























Điểm

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
BÀI 3 HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 15 phút; 
(15 câu trắc nghiệm)

Họ và tên:
Lớp: 
Mã đề thi 516
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất:

Câu 1: Có thể thay thế từ “đạm bạc” trong câu “Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế” bằng từ nào? (0,75đ)
A. thanh khiết	B. túng thiếu	C. bạc bẽo	D. thanh đạm
Câu 2: Dòng nào diễn tả đúng nhất nghĩa của từ “chông chênh”?: (0,75đ)
A. ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua khi ngả lại.
B. Ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã.
C. Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa, nguy hiểm.
D. Không vững chãi vì không có chỗ dựa vững chắc.
Câu 3: Câu thơ nguyên âm “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” và câu thơ dịch nghĩa “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” thuộc kiểu câu nào? (0,5đ)
A. Câu cảm thán.	B. Câu trần thuật.	C. Câu cầu khiến.	D. Câu Nghi vấn.
Câu 4: Ở bản phiên âm, Bác đã sử dụng câu nghi vấn để diễn tả điều gì? (0,75đ)
A. Vừa dùng để hỏi (tác giả tự hỏi mình)
B. Vừa để gián tiếp ca ngợi vẻ đẹp của đêm trăng.
C. Cả 3 ý trên đều đúng.
D. Vừa dùng để bộc lộ cảm xúc tâm hồn (vì thấy trăng đẹp quá)
Câu 5: Trong câu “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”, Bác đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,75đ)
A. Nhân hóa.	B. So sánh.	C. Hoán dụ.	D. Ẩn dụ.
Câu 6: Trong những câu sau, câu nào là câu cầu khiến? (0,5đ)
A. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!	B. Bao giờ, bạn đi Hà Nội?
C. Ông giáo hút trước đi.	D. Anh ấy không đi Huế.
Câu 7: Ý nào nói đúng nhất chức năng của câu nghi vấn? (0,5đ)
A. Dùng để bộc lộ cảm xúc.	B. Dùng để hỏi.
C. Dùng để kể lại sự việc.	D. Dùng để yêu cầu.
Câu 8: Câu cầu khiến “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.(Bức tranh của em gái tôi)” dùng để làm gì? (0,5đ)
A. Yêu cầu.	B. Đề nghị.	C. Khuyên bảo.	D. Sai khiến.
Câu 9: Câu nghi vấn “Cụ tưởng tôi sướng hơn cụ chăng?” dùng để làm gì? (0,75đ)
A. Phủ định.	B. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
C. Đe dọa.	D. Hỏi.
Câu 10: Dòng nào dưới đây nói không đúng mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu: (0,75đ)
A. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.
B. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
C. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
D. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn.
E. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Câu 11: Đâu là phương tiện dùng để thực hiện hành động nói? (0,75đ)
A. Ngôn từ	B. Nét mặt	C. Điệu bộ	D. Cử chỉ
Câu 12: “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?” Câu nghi vấn này có chức năng gì? (0,75đ)
A. Khẳng định	B. Phủ định	C. Bộc lộ cảm xúc	D. Cầu khiến
Câu 13: Trong bản dịch thơ, câu thơ “Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ” thuộc kiểu câu nào? (0,75đ)
A. Câu trần thuật.	B. Câu cầu khiến.	C. Câu cảm thán.	D. Câu nghi vấn.
Câu 14: “Con sẽ ăn ở nhà Cụ Nghị thôn Đoài.” diễn đạt hành động: (0,5đ)
A. Dự đoán	B. Hứa hẹn	C. Báo tin	D. Câu khiến
Câu 15: Quan hệ xã hội của những người tham gia cuộc hội thoại trong đoạn văn dưới đây là quan hệ gì? (0,75đ)
“Một vị tướng người Pháp, khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình đã ghé vào thăm trường. Gặp lại thầy giáo dạy mình hồi lớp Một, ông kính cẩn:
 - Thưa thầy, thầy còn nhớ em không? Em là....
 Người thầy giáo già hoảng hốt:
 - Thưa ngài, ngài là thống tướng...
 - Không, với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ. Em có được những thành công hôm nay là nhờ ở sự giáo dục của thầy ngày nào”.
A. Quan hệ làng xóm láng giêng.	B. Quan hệ gia đình.
C. Quan hệ bạn bè.	D. Quan hệ chức vụ xã hội.

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------


























Điểm

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
BÀI 3 HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 15 phút; 
(15 câu trắc nghiệm)

Họ và tên:
Lớp: 
Mã đề thi 671
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất:

Câu 1: Trong những câu sau, câu nào là câu cầu khiến? (0,5đ)
A. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!	B. Bao giờ, bạn đi Hà Nội?
C. Ông giáo hút trước đi.	D. Anh ấy không đi Huế.
Câu 2: Dòng nào diễn tả đúng nhất nghĩa của từ “chông chênh”?: (0,75đ)
A. Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa, nguy hiểm.
B. Ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã.
C. Không vững chãi vì không có chỗ dựa vững chắc.
D. ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua khi ngả lại.
Câu 3: Câu nghi vấn “Cụ tưởng tôi sướng hơn cụ chăng?” dùng để làm gì? (0,75đ)
A. Phủ định.	B. Hỏi.
C. Đe dọa.	D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
Câu 4: “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?” Câu nghi vấn này có chức năng gì? (0,75đ)
A. Bộc lộ cảm xúc	B. Phủ định	C. Khẳng định	D. Cầu khiến
Câu 5: Ý nào nói đúng nhất chức năng của câu nghi vấn? (0,5đ)
A. Dùng để bộc lộ cảm xúc.	B. Dùng để hỏi.
C. Dùng để kể lại sự việc.	D. Dùng để yêu cầu.
Câu 6: Trong bản dịch thơ, câu thơ “Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ” thuộc kiểu câu nào? (0,75đ)
A. Câu cảm thán.	B. Câu trần thuật.	C. Câu nghi vấn.	D. Câu cầu khiến.
Câu 7: Câu cầu khiến “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.(Bức tranh của em gái tôi)” dùng để làm gì? (0,5đ)
A. Đề nghị.	B. Khuyên bảo.	C. Yêu cầu.	D. Sai khiến.
Câu 8: Quan hệ xã hội của những người tham gia cuộc hội thoại trong đoạn văn dưới đây là quan hệ gì? (0,75đ)
“Một vị tướng người Pháp, khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình đã ghé vào thăm trường. Gặp lại thầy giáo dạy mình hồi lớp Một, ông kính cẩn:
 - Thưa thầy, thầy còn nhớ em không? Em là....
 Người thầy giáo già hoảng hốt:
 - Thưa ngài, ngài là thống tướng...
 - Không, với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ. Em có được những thành công hôm nay là nhờ ở sự giáo dục của thầy ngày nào”.
A. Quan hệ chức vụ xã hội.	B. Quan hệ bạn bè.
C. Quan hệ làng xóm láng giêng.	D. Quan hệ gia đình.
Câu 9: Dòng nào dưới đây nói không đúng mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu: (0,75đ)
A. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.
B. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
C. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
D. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn.
E. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Câu 10: Ở bản phiên âm, Bác đã sử dụng câu nghi vấn để diễn tả điều gì? (0,75đ)
A. Vừa dùng để bộc lộ cảm xúc tâm hồn (vì thấy trăng đẹp quá)
B. Vừa để gián tiếp ca ngợi vẻ đẹp của đêm trăng.
C. Cả 3 ý trên đều đúng.
D. Vừa dùng để hỏi (tác giả tự hỏi mình)
Câu 11: Đâu là phương tiện dùng để thực hiện hành động nói? (0,75đ)
A. Điệu bộ	B. Cử chỉ	C. Nét mặt	D. Ngôn từ
Câu 12: Trong câu “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”, Bác đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,75đ)
A. Hoán dụ.	B. Ẩn dụ.	C. Nhân hóa.	D. So sánh.
Câu 13: “Con sẽ ăn ở nhà Cụ Nghị thôn Đoài.” diễn đạt hành động: (0,5đ)
A. Câu khiến	B. Hứa hẹn	C. Dự đoán	D. Báo tin
Câu 14: Có thể thay thế từ “đạm bạc” trong câu “Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế” bằng từ nào? (0,75đ)
A. thanh đạm	B. bạc bẽo	C. túng thiếu	D. thanh khiết
Câu 15: Câu thơ nguyên âm “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” và câu thơ dịch nghĩa “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” thuộc kiểu câu nào? (0,5đ)
A. Câu trần thuật.	B. Câu Nghi vấn.	C. Câu cầu khiến.	D. Câu cảm thán.

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------


























Kỳ thi: KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 15 PHÚT
Môn thi: BÀI 3 HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8
ĐỀ GỐC+ĐÁP ÁN


0001: Ý nào nói đúng nhất chức năng của câu nghi vấn? (0,5đ)
A. Dùng để yêu cầu.	B. Dùng để hỏi.
C. Dùng để bộc lộ cảm xúc.	D. Dùng để kể lại sự việc.
0002: Trong những câu sau, câu nào là câu cầu khiến? (0,5đ)
A. Bao giờ, bạn đi Hà Nội?	B. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
C. Ông giáo hút trước đi.	D. Anh ấy không đi Huế.
0003: Câu nghi vấn “Cụ tưởng tôi sướng hơn cụ chăng?” dùng để làm gì? (0,75đ)
A. Phủ định.	B. Đe dọa.
C. Hỏi.	D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
0004: Câu cầu khiến “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.(Bức tranh của em gái tôi)” dùng để làm gì? (0,5đ)
A. Đề nghị.	B. Yêu cầu.	C. Khuyên bảo.	D. Sai khiến.
0005: Quan hệ xã hội của những người tham gia cuộc hội thoại trong đoạn văn dưới đây là quan hệ gì? (0,75đ)
“Một vị tướng người Pháp, khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình đã ghé vào thăm trường. Gặp lại thầy giáo dạy mình hồi lớp Một, ông kính cẩn:
 - Thưa thầy, thầy còn nhớ em không? Em là....
 Người thầy giáo già hoảng hốt:
 - Thưa ngài, ngài là thống tướng...
 - Không, với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ. Em có được những thành công hôm nay là nhờ ở sự giáo dục của thầy ngày nào”.
A. Quan hệ làng xóm láng giêng.	B. Quan hệ bạn bè.
C. Quan hệ gia đình.	D. Quan hệ chức vụ xã hội.
0006: Dòng nào dưới đây nói không đúng mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu: (0,75đ)
A. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
B. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
C. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
D. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.
E. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn.
0007: Câu thơ nguyên âm “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” và câu thơ dịch nghĩa “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” thuộc kiểu câu nào? (0,5đ)
A. Câu trần thuật.	B. Câu Nghi vấn.	C. Câu cảm thán.	D. Câu cầu khiến.
0008: Ở bản phiên âm, Bác đã sử dụng câu nghi vấn để diễn tả điều gì? (0,75đ)
A. Vừa dùng để hỏi (tác giả tự hỏi mình)
B. Vừa dùng để bộc lộ cảm xúc tâm hồn (vì thấy trăng đẹp quá)
C. Vừa để gián tiếp ca ngợi vẻ đẹp của đêm trăng.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
0009: Trong bản dịch thơ, câu thơ “Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ” thuộc kiểu câu nào? (0,75đ)
A. Câu trần thuật.	B. Câu nghi vấn.	C. Câu cảm thán.	D. Câu cầu khiến.
0010: “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?” Câu nghi vấn này có chức năng gì? (0,75đ)
A. Cầu khiến	B. Khẳng định	C. Phủ định	D. Bộc lộ cảm xúc
0011: “Con sẽ ăn ở nhà Cụ Nghị thôn Đoài.” diễn đạt hành động: (0,5đ)
A. Báo tin	B. Hứa hẹn	C. Dự đoán	D. Câu khiến
0012: Đâu là phương tiện dùng để thực hiện hành động nói? (0,75đ)
A. Nét mặt	B. Điệu bộ	C. Cử chỉ	D. Ngôn từ
0014: Có thể thay thế từ “đạm bạc” trong câu “Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế

File đính kèm:

  • docBai kiem tra trac nghiem toan phan so 3 Hoc ki 2.doc