Bài kiểm tra trắc nghiệm chương I Môn: Hình học 11 - Nâng cao

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra trắc nghiệm chương I Môn: Hình học 11 - Nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra trắc nghiệm chương I
Mụn: Hỡnh học 11 - Nõng cao
Họ và tờn:............................................	Lớp: 11A1.
Câu1. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.	Ê
Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.	Ê
Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó.	Ê
Phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó.	Ê
Câu 2. Cho (1; 1) và A(0; 2), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (1; 1);	B. (1; 2);	C. (1; 3); 	D. (0; 2).
Câu 3. Cho (0; 0) và A(0; 2), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (1; 1);	B. (1; 2);	C. (1; 3); 	D. (0; 2).
Câu 4. Cho (1; 2) và A(0; 2), B(-2; 1). Nếu (A) = A’, (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; 	B. ;	C. ; 	D. .
Câu 5. Cho A(3; 2). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A”. Khi đó toạ độ của A” là:
A. (3; 2); 	B. (2; 3);	C. (-3; -2); 	D. (2; -3).
Câu 6. Cho A(-3; 2). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Ox là A” có toạ độ là:
A. (3; -2); 	B. (-2; 3);	C. (-3; -2); 	D. (2; -3).
Câu 7. Cho A(-1; 2), B(2; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’. Khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; 	B. ;	C. ; 	D. .
Câu 8. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
A. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.	Ê
B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.	Ê
C. Phép quay biến tứ giác thành tứ giác bằng nó.	Ê
D. Phép quay biến đường tròn thành chính nó.	Ê
Câu 9. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì kim phút đã quay một góc :
A. -900 ; 	B.-3600 ; 	C. -450 ; 	D. -1800 .
Câu 10. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim phút chỉ 2 phút thì kim giây đã quay một góc 
A. -7200 ; 	B.-3600 ; 	C. -4500 ; 	D. -1800 .
Câu 11. Cho tam giác ABC đều; (A) = A’, (B) = B’, (C) = C’, O khác A, B, C. Khi đó:
A. Tam giác A’B’C’ đều; 	B. Tam giác A’B’C’ vuông;
C. Tam giác AOA’ đều; 	D. Cả ba khẳng định trên sai.
Câu 12. Cho A(7; 1), ảnh của A qua phép đối xứng tâm O(0;0) là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Ox là A” có toạ độ:
A. (7; 1); 	B. (-7; 1);	C. (1; -7); 	D. (-7; -1); 
Câu 13. Cho A(7; 1). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng tâm O là A” có toạ độ:
A. (7; -1); 	C. (1; 7);	C. (1; -7); 	D. (7; 1).
Câu 14. Cho A(1; 1), B =(A), C = ĐOx (B). Khi đó:
A. A và C đối xứng nhau qua Ox;	B. A và C đối xứng nhau qua Oy;
C. A và C đối xứng nhau qua O;	D. A và C đối xứng nhau qua B;
Câu 15. Cho hình vuông ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc -900 thì tam giác AIB biến thành tam giác:
A. DBIC; 	B. DCID;	C. DDIA; 	D. DAIB.
Câu 16. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, C thành N. Khi đó k bằng:
A. 2;	B. -2; 	C. ; 	D. -.
Câu 17. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép đồng dạng tỉ số k biến M thành B, N thành C. Khi đó k bằng:
A. 2;	B. -2;	C. 1/2; 	D. -1/2.
Câu 18. Hợp thành của hai phép tịnh tiến là phép nào dưới đây?
A. phép đối xứng trục;	B. phép đối xứng tâm;
C. Phép tịnh tiến;	D. Phép quay.
Bài kiểm tra trắc nghiệm chương I
Mụn: Hỡnh học 11 - Nõng cao
Họ và tờn:............................................	Lớp: 11A1.
Câu 1. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép tịnh tiến.	Ê
Phép biến hình biến đường thẳng thành đường thẳng là phép tịnh tiến.	Ê
Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép tịnh tiến.	Ê
Phép biến hình biến tam giác thành tam giác bằng nó là phép tịnh tiến. 	Ê
Câu 2. Cho (-5; 1) và A(0; 0). ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (5; 1);	B. (-5; 1);	C. (1; 3); 	D. (0; 0).
Câu 3. Cho (1; 1) và A(0; -2), B(-2; 1). Nếu (A) = A’, (B) = B’.Khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; 	B. ;	C. ; 	D. .
Câu 4. Cho (1; 1) và A(1; 2), B(-2; 1). Nếu (A) = A’, (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; 	B. ;	C. ; 	D. .
Câu 5. Cho A(3; 2). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Ox là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A” có toạ độ là:
A. (3; 2); 	B. (2; 3);	C. (-3; -2); 	D. (2; -3).
Câu 6. Cho A(3; 2). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Ox là A” có toạ độ là:
A. (3; 2); 	B. (2; 3);	C. (-3; -2); 	D. (2; -3).
Câu 7. Cho A(7; 1). ảnh của A qua phép đối xứng tâm O(0;0) là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A” có toạ độ là:
A. (-7; -1); 	B. (1; 7);	C. (1; -7); 	D. (7; -1).
Câu 8. Cho A(0; 2), B(-2; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’. Khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; 	B. ;	C. ; 	D. .
Câu 9. Cho A(0; 2), B(-1; -1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’. Khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; 	B. ;	C. ; 	D. .
Câu 10. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
A. Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép quay.	Ê
B. Phép quay, phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm cùng bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm.	Ê
C. Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép quay.	Ê
D. Phép biến hình biến tam giác thành tam giác bằng nó là phép quay.	Ê
Câu 11. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim phút chỉ 3 phút thì kim giây đã quay một góc 
A. -7200 ; 	B.-3600 ; 	C. -4500 ; 	D. -1800 .
Câu 12. Cho tam giác ABC; (A) = A’, (B) = B’, (C) = C’, O khác A, B, C. Khi đó:
A. Tam giác A’B’C’ đều; 	B. Tam giác A’B’C’ bằng tam giác ABC;
C. Tam giác AOA’ đều; 	D. Cả ba khẳng định trên sai.
Câu 13. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
A. Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép đối xứng tâm.	 Ê
B. Phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm cùng bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm. 	 Ê
C. Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép đối xứng tâm.	 Ê
D. Phép biến hình biến tam giác thành tam giác bằng nó là phép đối xứng trục.	 Ê
Câu 14. Cho A(-3; 2). ảnh của A qua phép đối xứng tâm qua O(0;0) là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng Ox là A” có toạ độ:
A. (3; 2); 	B. (2; 3);	C. (-3; -2); 	D. (2; -3); 
Câu 15. Cho A(-3; -2). ảnh của A qua phép đối xứng tâm qua O(0;0) là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A” có toạ độ:
A. (3; 2); 	B. (2; 3);	C. (-3; 2); 	D. (2; -3); 
Câu 16: Cho A(1; 1), B =(A), C = ĐOx (B) . Khi đó:
A. A và C đối xứng nhau qua Ox;	B. A và C đối xứng nhau qua Oy;
C. A và C đối xứng nhau qua O;	D. A và C đối xứng nhau qua B;
Câu 17. Hợp thành của hai phép đối xứng qua 2 đường thẳng cắt nhau là phép nào?
A. phép đối xứng trục;	B. phép đối xứng tâm;
C. Phép tịnh tiến;	D. Phép quay.
Câu 18. Cho hình chữ nhật ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc 1800 thì tam giác AIB biến thành tam giác
A. DBIC; 	B. DCID; 	C. DDIA; 	D. DAIB.
Bài kiểm tra trắc nghiệm chương I
Mụn: Hỡnh học 11 - Nõng cao
Họ và tờn:............................................	Lớp: 11A1.
Câu 1. Cho (0; 0) và A(1; -2), B(2; 1). Nếu (A) = A’, (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; 	B. ;	C. ; 	D. .
Câu 2. Cho (1; 2) và A(0; 2), B(-2; -1). Nếu (A) = A’, (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng
A. ; 	B. ;	C. ; 	D. .
Câu 3. Cho A(-7; 1). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Ox là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A” có toạ độ là:
A. (-7; -1); 	B. (1; 7);	C. (7; -1); 	D. (7; 1).
Câu 4. Cho A(-1; -1), B(-2; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; 	B. ;	C. ; 	D. .
Câu 5. Cho A(0; -2), B(-2; -1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; 	B. ;	C. ; 	D. .
Câu 6. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim phút chỉ 2 phút thì kim giây đã quay một góc 
A. -7200 ; 	B.-3600 ; 	C. -4500 ; 	D. -1800 .
Câu 7. Cho tam giác ABC; (A) = A’, (B) = B’, (C) = C’, O khác A, B, C. Khi đó:
A. Tam giác ABC đều; 	B. Tam giác ABC cân;
C. Tam giác AOA’ đều; 	D. Cả ba khẳng định trên sai.
Câu 8. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
A. Phép đối xứng tâm biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.	Ê
B. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.	Ê
C. Phép đối xứng tâm biến tứ giác thành tứ giác bằng nó.	Ê
D. Phép đối xứng tâm biến đường tròn thành chính nó.	Ê
Câu 9. Cho A(7; 1). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng tâm O là A” có toạ độ là:
A. (-7; -1); 	B. (1; 7);	C. (1; -7); 	D. (7; -1); 
Câu 10. Cho A(-3; -2), B(-2; 1). Nếu ĐI (A) = A’, ĐI (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; 	B. ;	C. ; 	D. .
Câu 11. Cho A(-1; -1), B = ĐOy (A), C = ĐO (B) khi đó
A. A và C đối xứng nhau qua Ox;	B. A và C đối xứng nhau qua Oy;
C. A và C đối xứng nhau qua O;	D. A và C đối xứng nhau qua B;
Câu 12. Cho hình vuông ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc 2700 thì tam giác AIB biến thành tam giác
A. DBIC; 	B. DCIB;	C. DCID; 	D. DDIC.
Câu 13. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. BD lần lượt cắt CE và AF lần lượt tại H và K. Phép vị tự tâm H tỉ số k biến D thành B. Khi đó k bằng
A. 2;	B. -2; 	C. ; 	D. -.
Câu 14. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA. Phép biến hình biến hình bình hành ABCD thành hình bình hành MNEF là:
A. Phép đồng dạng;	B. Phép vị tự;
C. Phép quay; 	D. Không phải phép đồng dạng.
Câu 15. Hợp thành của hai phép đối xứng tâm là phép nào sau đây?
A. phép đối xứng trục;	B. phép đối xứng tâm;
C. Phép tịnh tiến;	D. Phép quay.
Câu 16. Trong các hình dưới đây, hình nào không có tâm đối xứng?
A. Đường Elip;	B. Đường Hypebol;
C. Đường Parabol;	D. Đồ thị hàm số y = sinx.
Câu 17. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng d cho trước thành chính nó?
	A. Có một phép ;	B. Có 2 phép;	C. Có vô số;	D. Không có phép nào.
Câu 18. Cho hai đường tròn cắt nhau. Có bao nhiêu phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia?
	A. Không có phép nào;	C. Có một phép duy nhất;
	C. Có hai phép;	D. Có vô số phép.

File đính kèm:

  • docBai kiem tra trac nghiem.doc