Bài kiểm tra văn lớp 7 15 phút

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra văn lớp 7 15 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀ LẠT 
Điểm
Trường THCS Phan Chu Trinh BÀI KIỂM TRA VĂN LỚP 7 15 PHÚT 
Họ và tên : ………………………………………………………… Lớp :………… ĐỀ 1
 

C©u 1 : 
Câu tục ngữ đồng nghĩa với câu “ Người sống đống vàng”:
A.
Học ăn, học nói, học gói, học mở 
B.
Học thầy không tày học bạn
C.
Một mặt người bằng mười mặt của 
D.
Đói cho sạch, rách cho thơm
C©u 2 : 
Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
A.
Tranh luận
B.
Ngợi ca 
C.
So sánh
D.
Phê phán
C©u 3 : 
Trong các câu sau, câu rút gọn là câu:
A.
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
B.
Mất ổ đàn chim dáo dát bay
C.
Lom khom dưới núi tiều vài chú
D.
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
C©u 4 : 
Câu văn “ Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng” nói đến sự giản dị của Bác Hồ đó là:
A.
Trong việc làm 
B.
Trong lời nói, bài viết 
C.
Trong lối sống 
D.
Trong phong cách.
C©u 5 : 
Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
A.
Lên thác xuống ghềnh
B.
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
C.
Khoai đất lạ, mạ đất quen
D.
Không thầy đố mày làm nên
C©u 6 : 
Trong các câu sau, không phải là câu đặc biệt là câu:
A.
Tiếng suối chảy róc rách
B.
Giờ ra chơi.
C.
Cánh đồng làng.
D.
Câu chuyện của bà tôi.
C©u 7 : 
Trong câu “ Chiếc xe này máy đã hỏng” , có.
A.
Hai cụm C-V Mở rộng câu
B.
Một cụm C-V Mở rộng câu
C.
Ba cụm C-V Mở rộng câu
D.
Bốn cụm C-V Mở rộng câu.
C©u 8 : 
Câu chủ động là câu:
A.
Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ
B.
Có chủ ngữ chỉ người, vật được một hành động của người, vật khác hướng vào
C.
Được lược bỏ một thành phần nào đó trong câu.
D.
Có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng và người, vật khác
C©u 9 : 
Văn học dân gian không có loại nào sau đây:
A.
Tục ngữ
B.
Thần thoại.
C.
Tiểu thuyết 
D.
Truyền thuyết 
C©u 10: 
Câu tục ngữ không cùng một chủ đề với 3 câu còn lại:
A.
Nhất thì, nhì thục 
B.
Chị ngã, em nâng
C.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D.
Chết trong hơn sống đục.
C©u 11: 
Trong các câu thơ sau, câu câu rút gọn là:
A.
Lác đác bên sông, chợ mấy nha
B.
Dừng chân đứng lại trời non nước
C.
Lom khom dưới núi tiều vài chú.
D.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc.
C©u 12: 
Bác luôn giản dị trong lời nói là do:
A.
Bác là một nhà hiền triết 
B.
Bác luôn tuân thủ nguyên tắc nói cô đọng
C.
Bác muốn cho mọi người dễ nhớ, dễ hiểu
D.
Bác là một vị chủ tịch nước 


C©u 13: 


Câu bị động là câu:
A.
Có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng và người, vật khác
B.
Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.
C.
Được lược bỏ một thành phần nào đó trong câu
D.
Có chủ ngữ chỉ người, vật được một hành động của người, vật khác hướng vào
C©u 14: 
Dòng nói đúng nhất nội dung văn bản “ Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh là:
A.
Tác dụng của văn chương
B.
Lịch sử văn chương
C.
Nguồn gốc, nhiệm vụ, ý nghĩa của văn chương
D.
Vai trò của văn chương
C©u 15: 
Câu rút gọn là câu:
A.
Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
B.
Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
C.
Chỉ có thể vắng vị ngữ. 
D.
Chỉ có thể vắng chủ ngữ. 
C©u 16: 
Trong câu: “ Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm” , có :
A.
Một cụm c-v mở rộng câu 
B.
Ba cụm c-v mở rộng câu
C.
Bốn cụm c-v mở rộng câu 
D.
Hai cụm c-v mở rộng câu 
C©u 17: 
Có thể phân loại trạng ngữ theo cách:
A.
Mục đích nói của câu.
B.
Thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau
C.
Vị trí của chúng trong câu
D.
Các nội dung mà chúng biểu thị
C©u 18: 
Theo tác giả của bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” thì sự giản dị của Bác bắt nguồn từ :
A.
Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn
B.
Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian nan, khổ cực và ác liệt của quần chúng nhân dân
C.
Vì tất cả người Việt Nam đều sống giản dị
D.
Vì Bác không thích sống xa hoa
C©u 19: 
“ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu” “ Mùa xuân” là:
A.
Trạng ngữ
B.
Câu đặc biệt
C.
Câu đơn
D.
Câu rút gọn
C©u 20: 
Câu đặc biệt là:
A.
Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ
B.
Là câu chỉ có chủ ngư
C.
Là câu cấu tạo theo mô hình C-V.
D.
Là câu chỉ có VN.













Điểm
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀ LẠT 
Trường THCS Phan Chu Trinh BÀI KIỂM TRA VĂN LỚP 7 15 PHÚT 
Họ và tên : ………………………………………………………… Lớp :………… ĐỀ 2
 
C©u 1 : 
Trong các câu thơ sau, câu câu rút gọn là:
A.
Lác đác bên sông, chợ mấy nha
B.
Lom khom dưới núi tiều vài chú.
C.
Dừng chân đứng lại trời non nước
D.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc.
C©u 2 : 
Văn học dân gian không có loại nào sau đây:
A.
Truyền thuyết 
B.
Tiểu thuyết 
C.
Tục ngữ
D.
Thần thoại.
C©u 3 : 
Câu chủ động là câu:
A.
Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ
B.
Có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng và người, vật khác
C.
Được lược bỏ một thành phần nào đó trong câu.
D.
Có chủ ngữ chỉ người, vật được một hành động của người, vật khác hướng vào
C©u 4 : 
Câu tục ngữ không cùng một chủ đề với 3 câu còn lại:
A.
Chết trong hơn sống đục.
B.
Nhất thì, nhì thục 
C.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D.
Chị ngã, em nâng
C©u 5 : 
Dòng nói đúng nhất nội dung văn bản “ Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh là:
A.
Tác dụng của văn chương
B.
Vai trò của văn chương
C.
Nguồn gốc, nhiệm vụ, ý nghĩa của văn chương
D.
Lịch sử văn chương
C©u 6 : 
Bác luôn giản dị trong lời nói là do:
A.
Bác là một nhà hiền triết 
B.
Bác luôn tuân thủ nguyên tắc nói cô đọng
C.
Bác muốn cho mọi người dễ nhớ, dễ hiểu
D.
Bác là một vị chủ tịch nước 
C©u 7 : 
Trong các câu sau, không phải là câu đặc biệt là câu:
A.
Giờ ra chơi.
B.
Tiếng suối chảy róc rách
C.
Câu chuyện của bà tôi.
D.
Cánh đồng làng.
C©u 8 : 
Câu đặc biệt là:
A.
Là câu chỉ có chủ ngư
B.
Là câu cấu tạo theo mô hình C-V.
C.
Là câu chỉ có VN.
D.
Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ
C©u 9 : 
Trong câu: “ Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm” , có :
A.
Một cụm c-v mở rộng câu 
B.
Ba cụm c-v mở rộng câu
C.
Bốn cụm c-v mở rộng câu 
D.
Hai cụm c-v mở rộng câu 
C©u 10 : 
Câu rút gọn là câu:
A.
Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
B.
Chỉ có thể vắng vị ngữ. 
C.
Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
D.
Chỉ có thể vắng chủ ngữ. 
C©u 11 : 
Câu tục ngữ đồng nghĩa với câu “ Người sống đống vàng”:
A.
Một mặt người bằng mười mặt của 
B.
Học thầy không tày học bạn
C.
Học ăn, học nói, học gói, học mở 
D.
Đói cho sạch, rách cho thơm
C©u 12 : 
Câu văn “ Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng” nói đến sự giản dị của Bác Hồ đó là:
A.
Trong lối sống 
B.
Trong lời nói, bài viết 
C.
Trong việc làm 
D.
Trong phong cách.

C©u 13 : 

Câu bị động là câu:
A.
Có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng và người, vật khác
B.
Được lược bỏ một thành phần nào đó trong câu
C.
Có chủ ngữ chỉ người, vật được một hành động của người, vật khác hướng vào
D.
Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.
C©u 14 : 
Có thể phân loại trạng ngữ theo cách:
A.
Mục đích nói của câu.
B.
Thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau
C.
Vị trí của chúng trong câu
D.
Các nội dung mà chúng biểu thị
C©u 15 : 
Trong câu “ Chiếc xe này máy đã hỏng” , có.
A.
Ba cụm C-V Mở rộng câu
B.
Hai cụm C-V Mở rộng câu
C.
Một cụm C-V Mở rộng câu
D.
Bốn cụm C-V Mở rộng câu.
C©u 16 : 
Trong các câu sau, câu rút gọn là câu:
A.
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
B.
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
C.
Mất ổ đàn chim dáo dát bay
D.
Lom khom dưới núi tiều vài chú
C©u 17 : 
Theo tác giả của bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” thì sự giản dị của Bác bắt nguồn từ:
A.
Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn
B.
Vì tất cả người Việt Nam đều sống giản dị
C.
Vì Bác không thích sống xa hoa, muốn tiết kiệm cho đất nước dân tộc.
D.
Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian nan, khổ cực và ác liệt của quần chúng nhân dân
C©u 18 : 
“ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu” “ Mùa xuân” là:
A.
Trạng ngữ
B.
Câu đơn
C.
Câu rút gọn
D.
Câu đặc biệt
C©u 19 : 
Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
A.
Lên thác xuống ghềnh
B.
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
C.
Khoai đất lạ, mạ đất quen
D.
Không thầy đố mày làm nên
C©u 20 : 
Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
A.
Ngợi ca 
B.
So sánh
C.
Tranh luận
D.
Phê phán
















Điểm
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀ LẠT 
Trường THCS Phan Chu Trinh BÀI KIỂM TRA VĂN LỚP 7 15 PHÚT 
Họ và tên :…………………………………………………………… Lớp :………… ĐỀ 3

C©u 1 : 
Trong các câu thơ sau, câu câu rút gọn là:
A.
Dừng chân đứng lại trời non nước
B.
Lom khom dưới núi tiều vài chú.
C.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc.
D.
Lác đác bên sông, chợ mấy nha
C©u 2 : 
Văn học dân gian không có loại nào sau đây:
A.
Tiểu thuyết 
B.
Tục ngữ
C.
Truyền thuyết 
D.
Thần thoại.
C©u 3 : 
Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
A.
So sánh
B.
Phê phán
C.
Tranh luận
D.
Ngợi ca 
C©u 4 : 
Bác luôn giản dị trong lời nói là do:
A.
Bác luôn tuân thủ nguyên tắc nói cô đọng
B.
Bác muốn cho mọi người dễ nhớ, dễ hiểu
C.
Bác là một nhà hiền triết 
D.
Bác là một vị chủ tịch nước 
C©u 5 : 
Có thể phân loại trạng ngữ theo cách:
A.
Vị trí của chúng trong câu
B.
Thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau
C.
Các nội dung mà chúng biểu thị
D.
Mục đích nói của câu.
C©u 6 : 
Theo tác giả của bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” thì sự giản dị của Bác bắt nguồn từ :
A.
Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn
B.
Vì Bác không thích sống xa hoa
C.
Vì tất cả người Việt Nam đều sống giản dị
D.
Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian nan, khổ cực và ác liệt của quần chúng nhân dân
C©u 7 : 
Câu rút gọn là câu:
A.
Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
B.
Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
C.
Chỉ có thể vắng vị ngữ. 
D.
Chỉ có thể vắng chủ ngữ. 
C©u 8 : 
Trong câu: “ Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm” , có :
A.
Ba cụm c-v mở rộng câu
B.
Hai cụm c-v mở rộng câu 
C.
Bốn cụm c-v mở rộng câu 
D.
Một cụm c-v mở rộng câu 
C©u 9 : 
Câu tục ngữ không cùng một chủ đề với 3 câu còn lại:
A.
Nhất thì, nhì thục 
B.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
C.
Chết trong hơn sống đục.
D.
Chị ngã, em nâng
C©u 10: 
Câu tục ngữ đồng nghĩa với câu “ Người sống đống vàng”:
A.
Đói cho sạch, rách cho thơm
B.
Học thầy không tày học bạn
C.
Một mặt người bằng mười mặt của 
D.
Học ăn, học nói, học gói, học mở 
C©u 11: 
“ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu” “ Mùa xuân” là:
A.
Câu rút gọn
B.
Câu đơn
C.
Trạng ngữ
D.
Câu đặc biệt
C©u 12: 
Câu bị động là câu:
A.
Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.
B.
Được lược bỏ một thành phần nào đó trong câu
C.
Có chủ ngữ chỉ người, vật được một hành động của người, vật khác hướng vào
D.
Có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng và người, vật khác

C©u 13 : 

Trong câu “ Chiếc xe này máy đã hỏng” , có.
A.
Ba cụm C-V Mở rộng câu
B.
Bốn cụm C-V Mở rộng câu.
C.
Hai cụm C-V Mở rộng câu
D.
Một cụm C-V Mở rộng câu
C©u 14: 
Trong các câu sau, câu rút gọn là câu:
A.
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
B.
Lom khom dưới núi tiều vài chú
C.
Mất ổ đàn chim dáo dát bay
D.
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
C©u 15: 
Dòng nói đúng nhất nội dung văn bản “ Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh là:
A.
Nguồn gốc, nhiệm vụ, ý nghĩa của văn chương
B.
Tác dụng của văn chương
C.
Vai trò của văn chương
D.
Lịch sử văn chương
C©u 16: 
Câu văn “ Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng” nói đến sự giản dị của Bác Hồ đó là:
A.
Trong việc làm 
B.
Trong phong cách.
C.
Trong lối sống 
D.
Trong lời nói, bài viết 
C©u 17: 
Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
A.
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
B.
Khoai đất lạ, mạ đất quen
C.
Không thầy đố mày làm nên
D.
Lên thác xuống ghềnh
C©u 18: 
Câu chủ động là câu:
A.
Có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng và người, vật khác
B.
Có chủ ngữ chỉ người, vật được một hành động của người, vật khác hướng vào
C.
Được lược bỏ một thành phần nào đó trong câu.
D.
Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ
C©u 19: 
Câu đặc biệt là:
A.
Là câu cấu tạo theo mô hình C-V.
B.
Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ
C.
Là câu chỉ có chủ ngư
D.
Là câu chỉ có VN.
C©u 20: 
Trong các câu sau, không phải là câu đặc biệt là câu:
A.
Giờ ra chơi.
B.
Tiếng suối chảy róc rách
C.
Câu chuyện của bà tôi.
D.
Cánh đồng làng.















Điểm
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀ LẠT 
Trường THCS Phan Chu Trinh BÀI KIỂM TRA VĂN LỚP 7 15 PHÚT 
Họ và tên : ………………………………………………………… Lớp :………… ĐỀ 4

C©u 1 : 
Theo tác giả của bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” thì sự giản dị của Bác bắt nguồn từ:
A.
Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn, cucộ sống gian khổ, chiến tranh 
B.
Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian nan, khổ cực và ác liệt của quần chúng nhân dân
C.
Vì Bác không thích sống xa hoa
D.
Vì tất cả người Việt Nam đều sống giản dị
C©u 2 : 
Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
A.
Ngợi ca 
B.
Tranh luận
C.
Phê phán
D.
So sánh
C©u 3 : 
Trong các câu sau, không phải là câu đặc biệt là câu:
A.
Cánh đồng làng.
B.
Giờ ra chơi.
C.
Câu chuyện của bà tôi.
D.
Tiếng suối chảy róc rách
C©u 4 : 
Bác luôn giản dị trong lời nói là do:
A.
Bác muốn cho mọi người dễ nhớ, dễ hiểu
B.
Bác là một nhà hiền triết 
C.
Bác luôn tuân thủ nguyên tắc nói cô đọng
D.
Bác là một vị chủ tịch nước 
C©u 5 : 
Câu đặc biệt là:
A.
Là câu cấu tạo theo mô hình C-V.
B.
Là câu chỉ có chủ ngư
C.
Là câu chỉ có VN.
D.
Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ
C©u 6 : 
Câu tục ngữ không cùng một chủ đề với 3 câu còn lại:
A.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B.
Nhất thì, nhì thục 
C.
Chị ngã, em nâng
D.
Chết trong hơn sống đục.
C©u 7 : 
Trong các câu thơ sau, câu câu rút gọn là:
A.
Dừng chân đứng lại trời non nước
B.
Lác đác bên sông, chợ mấy nha
C.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc.
D.
Lom khom dưới núi tiều vài chú.
C©u 8 : 
Trong các câu sau, câu rút gọn là câu:
A.
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
B.
Lom khom dưới núi tiều vài chú
C.
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
D.
Mất ổ đàn chim dáo dát bay
C©u 9 : 
Trong câu: “ Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm” , có :
A.
Ba cụm c-v mở rộng câu
B.
Hai cụm c-v mở rộng câu 
C.
Bốn cụm c-v mở rộng câu 
D.
Một cụm c-v mở rộng câu 
C©u 10 : 
Câu tục ngữ đồng nghĩa với câu “ Người sống đống vàng”:
A.
Đói cho sạch, rách cho thơm
B.
Một mặt người bằng mười mặt của 
C.
Học thầy không tày học bạn
D.
Học ăn, học nói, học gói, học mở 
C©u 11 : 
Văn học dân gian không có loại nào sau đây:
A.
Tiểu thuyết 
B.
Thần thoại.
C.
Tục ngữ
D.
Truyền thuyết 
C©u 12 : 
Câu rút gọn là câu:
A.
Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
B.
Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
C.
Chỉ có thể vắng vị ngữ. 
D.
Chỉ có thể vắng chủ ngữ. 


C©u 13 : 

Câu chủ động là câu:
A.
Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ
B.
Được lược bỏ một thành phần nào đó trong câu.
C.
Có chủ ngữ chỉ người, vật được một hành động của người, vật khác hướng vào
D.
Có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng và người, vật khác
C©u 14 : 
“ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu” “ Mùa xuân” là:
A.
Câu rút gọn
B.
Câu đơn
C.
Câu đặc biệt
D.
Trạng ngữ
C©u 15 : 
Dòng nói đúng nhất nội dung văn bản “ Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh là:
A.
Vai trò của văn chương
B.
Tác dụng của văn chương
C.
Nguồn gốc, nhiệm vụ, ý nghĩa của văn chương
D.
Lịch sử văn chương
C©u 16 : 
Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
A.
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
B.
Khoai đất lạ, mạ đất quen
C.
Không thầy đố mày làm nên
D.
Lên thác xuống ghềnh
C©u 17 : 
Câu bị động là câu:
A.
Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.
B.
Được lược bỏ một thành phần nào đó trong câu
C.
Có chủ ngữ chỉ người, vật được một hành động của người, vật khác hướng vào
D.
Có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng và người, vật khác
C©u 18 : 
Câu văn “ Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng” nói đến sự giản dị của Bác Hồ đó là:
A.
Trong lời nói, bài viết 
B.
Trong việc làm 
C.
Trong phong cách.
D.
Trong lối sống 
C©u 19 : 
Có thể phân loại trạng ngữ theo cách:
A.
Các nội dung mà chúng biểu thị
B.
Mục đích nói của câu.
C.
Vị trí của chúng trong câu
D.
Thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau
C©u 20 : 
Trong câu “ Chiếc xe này máy đã hỏng” , có:
A.
Một cụm C-V Mở rộng câu
B.
Bốn cụm C-V Mở rộng câu.
C.
Hai cụm C-V Mở rộng câu
D.
Ba cụm C-V Mở rộng câu


 

File đính kèm:

  • docDe kiem tra Ngu van 7(3).doc