Bài kiểm tra viết số 1 – lớp 12 môn: Hình học – tiết 11 ( tgian: 45)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra viết số 1 – lớp 12 môn: Hình học – tiết 11 ( tgian: 45), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I: Tự luận ( 8đ) Bài 1: Cho tam giác ABC có : A(1;3) ; B(-2;2) ; C(3;-3) Chứng tỏ tam giác ABC vuông . Tìm toạ độ đỉnh D sao cho ABDC là hình chữ nhật. b) Viết phương trình đường trung tuyến BM và tìm trọng tâm G của tam giác ABC. c) Viết phương trình đường phân giác trong của góc A của tam giác ABC. Bài 2: Cho đường thẳng d có phương trình : Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua M(3;0) và vuông góc với đường thẳng d. Gọi I = . Tìm toạ độ điểm N sao cho tam giác MIN cân tại I. Phần II: trắc nghiệm (2đ) Câu 1 : Chocác điểm A(-1;1) ; B(1;3) ; C(1;-1) . Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất : A . Tam giác ABC đều B. Tam giác ABC vuông C. Tam giác ABC vuông cân D. Tam giác ABC cân Câu 2 : Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy .Cho các vectơ sau : Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. B . C . D. Câu 3: Cho điểm M(-2;0) ; N(0;3) . Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua M và N là : 2x + 3y +4 = 0 2x – 3y +9 = 0 3x – 2y +6 =0 3x + 2y + 6 = 0 Câu 4: Cho hai đường thẳng d1 : 4x – my +4 –m = 0 d2 : (2m + 6)x +y – 2m – 1 =0 Với giá trị nào của m thì d1 song song với d2 : A . m = 1 B. m = -1 C. m = 2 D . m = -1 hoặc m = 2 ..........Hết......... Phần I : Tự luận (8đ) Bài 1: Cho A(2;-1) ; B(0;3) ; C(4;2) Tìm toạ độ điểm D đối xứng của A qua B Tìm toạ độ điểm E sao cho : Viết phương trình đường thẳng đi qua B và cách đều A và C Bài 2: Cho đường thẳng d có phương trình : Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng d và các trục toạ độ. Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng d để OM ngắn nhất .( O : gốc toạ độ) Phần II: Trắc nghiệm (2đ) Câu 1 : Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy .Cho các vectơ sau : Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. B . C . D. Câu 2: Cho điểm M(-2;0) ; N(0;3) . Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua M và N là : 2x + 3y +4 = 0 2x – 3y +9 = 0 3x – 2y +6 =0 3x + 2y + 6 = 0 Câu 3 : Cho các điểm A(-1;1) ; B(1;3) ; C(1;-1) . Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất : A . Tam giác ABC đều B. Tam giác ABC vuông C. Tam giác ABC vuông cân D. Tam giác ABC cân Câu 4: Cho hai đường thẳng d1 : 4x – my +4 –m = 0 d2 : (2m + 6)x +y – 2m – 1 =0 Với giá trị nào của m thì d1 song song với d2 : A . m = 1 B. m = -1 C. m = 2 D . m = -1 hoặc m = 2 ..........Hết......... Phần I: Tự luận (8đ) Bài 1: Trong tam giác ABC.Cho A(2;2) ; B(-1;1) ; C(3;-1) Viết phương trình tổng quát cạnh AB; Phương trình tham số của đường trung tuyến cạnh AM; Phương trình chính tắc của đường cao cạnh CK. Tìm toạ độ điểm E thuộc Oy sao cho tam giác EAB cân tại E Bài 2: Cho đường thẳng d có phương trình : và điểm C(0;2) Viết phương trình đường thẳng đối xứng với d qua C. Bài 3: Cho đường thẳng d có phương trình : 3x – 4y + 12 = 0 Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt hai trục toạ độ lần lượt tại hai điểm A;B sao cho AB = 5. Phần II : Trắc nghiệm(2đ) Câu 1: Cho 3 điểm M( 2; 3) ; N(9;4) ; P(n ; -2) . Với giá trị nào của n thì 3 điểm M;N;P thẳng hàng? n = -35 n = 35 n = -33 Một số khác Câu 2: Cho 3 điểm M(2;1) ; N(2;-1) ; P(-2;-3) .Tìm toạ độ tâm I của hình bình hành ABCD? (2;0) (0;-1) 0;-2) (2;2) Câu 3: Cho đường thẳng d có phương trình : Trong các phương trình sau đây? Phương trình nào là phương trình tổng quát của d : A. 2x + y –1 = 0 B. 2x +y + 1 = 0 C . x + 2y + 2 = 0 D .x+ 2y – 2 = 0 Câu 4 : Cho đường thẳng d có phương trình : 3x +5y +2003 = 0 .Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: d có vectơ pháp tuyến d có vectơ chỉ phương d song song với đường thẳng : 3x + 4y = 0 d có hệ số góc k = ..........Hết......... Phần I: Tự luận (8đ) Câu 1 : Cho 3 điểm A(-2;1) ; B(1;4) ; C(3;-2) Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A và song song với BC Viết phương trình chính tắc của đuờng trung tuyến AM của tam giác ABC Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d qua trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với AC. Câu 2: Cho điểm M(2;-9) và đường thẳng d có phương trình : 2x – 3y +16 = 0 Tìm toạ độ hình chiếu H của M lên đường thẳng d Tìm toạ độ điểm N đối xứng với M qua d. Phần II : Trắc nghiệm(2đ) Câu 1:
File đính kèm:
- de kiem tra giai tich chuong I.doc