Bài kiểm tra viết số 1: tiết 14-15

doc49 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài kiểm tra viết số 1: tiết 14-15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS …………… 
Bài kiểm tra viết số 1: Tiết 14-15 
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Thời gian làm bài: 90 Phút.

Đề bài:
Câu 1. ( 2 điểm ) Hãy nêu những luận điểm cơ bản trong văn bản: “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Ga-bri-en Gác- xi-a Mác két 
Câu 2. ( 8 điểm ) Con trâu ở làng quê Việt Nam
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hướng dẫn chấm bài viết số 1
Tiết 14 - 15
Câu 1. ( 2 điểm )
Đạt được những yêu cầu sau:
Viết một đoạn văn hoàn chỉnh.
Trình bày được 4 luận điểm sau:
+ Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng huỷ diệt trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời (0,5 đ)
+ Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỷ người. Những ví dụ so sánh trong các lĩnh vực xã hội, y tế …với nhũng chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang đã cho thấy tính phi lý của nó. (0,5 đ)
+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của loài người mà còn đi ngược lại với lý trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hoá.(0,5 đ)
+ Vì vậy tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hoà bình (0,5 đ)
Câu 2. ( 8 điểm )
Đạt được những yêu cầu sau:
Viết một bài văn hoàn chỉnh gồm 3 phần (0,5 đ)
Trong bài viết phải sử dụng được yếu tố miêu tả và biểu cảm trong thuyết minh
Trình bày sạch đẹp không sai lỗi chính tả (0,5 đ)
Dàn bài (7,0 đ)
+ Mởi bài (0,5 đ)
Giới thiệu chung về con trâu ở làng quê Việt nam
+ Thân bài (6,0 đ)
Con trâu trong đời sống vật chất 
. Là tài sản lớn của người nông dân : Kéo cày, bừa, xe…
. Là công cụ lao động quan trọng
. Là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ mỹ nghệ…
Con trâu trong đời sống tinh thần
. Gắn bó với người nông dân như người thân thiết, gắn bó với tuổi thơ.
. Trong lễ hội đình đám.
+ Kết bài (0,5 đ)
Tình cảm của người nông dân đối với con trâu

……………………………………………..









Trường THCS …………… 
Bài kiểm tra viết số 2 : Tiết 34-35 
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Thời gian làm bài: 90 Phút.

Đề bài:
Câu 1: (3,0 đ) Giới thiệu truyện “Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ 
Câu 2: (7,0 điểm ) Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. 
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hướng dẫn chấm bài viết số 2
Tiết 34 - 35
Câu1. (3,0 đ) 
+ Đề tài : Người phụ nữ trong xã hội phong kiến. 
+ Cốt truyện : Lấy từ truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, có sáng tạo thêm các chi tiết hoang đường kì ảo. 
 + Nội dung : - Giá trị hiện thực : Xã hội phong kiến với chiến tranh phi nghĩa, tư tưởng nam quyền và số phận bi kịch của người phụ nữ.
 - Giá trị nhân đạo : Ca ngợi phẩm chất vẻ đẹp người phụ nữ, đòi quyền sống cho họ, tố cáo lễ giáo phong kiến nghiệt ngã.
+ Nghệ thuật : Yếu tố hoang đường kì ảo --> tính chất truyền kì cho truyện.
+ Đánh giá chung : Thiên cổ kỳ bút.
Câu 2. (7,0 đ)
	1. Yêu cầu: 
-Xác định thể loại :Viết thư – tự sự tưởng tượng. Có sự kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự
-Nội dung : Kể về buổi thăm trường vào một ngày hè sau 20 năm xa cách. Tưởng tưởng đã trưởng thành, có một vị trí công việc naò đó 
- Hình thức: Viết dưới dạng một bức thư cho người bạn.
	2. Cho điểm:
	a. Nội dung:
	Mở bài: (0,5 điểm)
- Giới thiệu hoàn cảnh, lí do về thăm trường cũ ,vị trí của mình khi viết thư cho bạn 
- Cảm xúc của “tôi” 
	Thân bài: (4,0 điểm)
- Miêu tả cảnh tượng ngôi trường và những đổi thay (gắn với cảnh ngày hè) 
+ Nhà trường, lớp học như thế nào?
+ Cảnh thiên nhiên ra sao?
- Tâm trạng của mình 
+ Trực tiếp xúc động như thế nào?
+ Kỷ niệm gợi về là gì?
+ Kỷ niệm với người viết thư 
- Kết thúc buổi thăm như thế nào?
	Kết bài: (0,5 điểm)
- Suy nghĩ gì về ngôi trường
- Hứa hẹn với bạn ngày họp lớp.
- Kết thúc thư.
b. Hình thức: 
- Bố cục: 1,0 điểm
- Lời văn, dùng từ, đặt câu: 1,0 điểm


Trường THCS …………… 
Bài viết số 2: Tiết 34 - 35
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Thời gian làm bài: 90 Phút.

1. Đề bài:
Đề A
	Câu 1 (3.0 điểm): Tóm tắt ngắn gọn "Chuyện người con gái Nam Xương" không quá 13 dòng.
	Câu 2 (7.0 điểm): Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại một buổi thăm trường đầy xúc động đó.
Đề b
	Câu 1 (3.0 điểm): Tóm tắt ngắn gọn "Chuyện người con gái Nam Xương" không quá 13 dòng.
	Câu 2 (7.0 điểm): Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày.
2. Đáp án: Thang điểm 10.
Đề A
	Câu 1 (3.0 điểm) 
1. Yêu cầu: 
a. Nội dung: Đảm bảo các sự việc chính trong văn bản.
b. Hình thức: Đảm bảo không quả 13 dòng; không quá 3 loại lỗi về ngữ pháp, 3 loại lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.
2. Cho điểm:
a. Nội dung: Đảm bảo đủ các sự việc sau, mỗi sự việc đạt 0.25 điểm.
- Chàng Trương phải đầu quân đi lính, để lại người mẹ già và người vợ trẻ là Vũ Thị Thiết(Vũ Nương)
-Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất.
- Giặc tan, Trương Sinh trở về nhà, nghe lời con nhỏ, nghi vợ không chung thuỷ.
- Vũ Nương bị oan, không thanh minh được, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn.
- Một đêm, khi hai cha con ngồi bên ánh đèn, đứa bé trỏ vào chiếc bóng trên tường và nói đó là người thường đến đêm với mẹ nó. Lúc bấy giờ Trương Sinh hiểu ra nỗi oan của vợ nhưng đã muộn.
- Phan Lang do cứu mạng thần rùa Linh Phi nên khi chạy loạn, chết đuối đã được Linh Phi cứu sống để trả ơn.
- Phan Lang gặp Vũ Nương trong động của Linh Phi. Khi Phan Lang trở về trần gian, Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trương Sinh.
- Trương Sinh nghe Phan Lang kể bèn lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang, Vũ Nương trở về, ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng lúc ẩn, lúc hiện.
b. Hình thức: 
- Không quá 13 dòng 0.5 điểm
- Lời văn, dùng từ, đặt câu: 0.5 điểm
	Câu 2 (7.0 điểm): 
	1. Yêu cầu: 
-Xác định thể loại :Viết thư – tự sự tưởng tượng. Có sự kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự
-Nội dung : Kể về buổi thăm trường vào một ngày hè sau 20 năm xa cách. Tưởng tưởng đã trưởng thành, có một vị trí công việc naò đó 
- Hình thức: Viết dưới dạng một bức thư cho người bạn.
	2. Cho điểm:
	a. Nội dung:
	Mở bài: (0,5 điểm)
- Giới thiệu hoàn cảnh, lí do về thăm trường cũ ,vị trí của mình khi viết thư cho bạn 
- Cảm xúc của “tôi” 
	Thân bài: (4,0 điểm)
- Miêu tả cảnh tượng ngôi trường và những đổi thay (gắn với cảnh ngày hè) 
+ Nhà trường, lớp học như thế nào?
+ Cảnh thiên nhiên ra sao?
- Tâm trạng của mình 
+ Trực tiếp xúc động như thế nào?
+ Kỷ niệm gợi về là gì?
+ Kỷ niệm với người viết thư 
- Kết thúc buổi thăm như thế nào?
	Kết bài: (0,5 điểm)
- Suy nghĩ gì về ngôi trường
- Hứa hẹn với bạn ngày họp lớp.
- Kết thúc thư.
b. Hình thức: 
- Bố cục: 1,0 điểm
- Lời văn, dùng từ, đặt câu: 1,0 điểm
Đề B
	Câu 1: ( 3.0 điểm): Như đáp án của đề A
	Câu 2: (7.0 điểm)
1. Yêu cầu: 
-Xác định thể loại : Tự sự tưởng tượng. Có sự kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự
-Nội dung : Kể về một giấc mơ trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày. 
- Hình thức: Câu chuyện xảy ra trong một giấc mơ.
	2. Cho điểm:
	a. Nội dung:
	Mở bài: (0,5 điểm)
- Nêu hoàn cảnh gặp gỡ của mình với người thân xa cách lâu ngày không gặp.
- Giới thiệu về người thân được gặp gỡ trong mơ: tên, nghề nghiệp, quan hệ như thế nào với mình...?
	Thân bài: (4,0 điểm)
- Kể lại sự việc
+ Nêu nỗi nhớ của mình với người thân được gặp trong mơ.
+ Nêu những thay đổi của người thân (về vóc dáng, trang phục, tính tình...) và cảm xúc suy nghĩ của bản thân.
+ Nêu những kỉ niệm gắn bó của hai người trong quá khứ...
- Niềm vui của người viết trong cuộc gặp gỡ đó.
	Kết bài: (0,5 điểm)
- Bày tỏ cảm xúc của mình với người thân.
- Lời hưa với người thân.
b. Hình thức: 
- Bố cục: 1,0 điểm
- Lời văn, dùng từ, đặt câu: 1,0 điểm



































Trường THCS …………… 
Bài Kiểm tra truyện trung đại: Tiết 48
Môn: Ngữ văn Lớp:9
Thời gian làm bài:45 Phút.

Đề bài: 
Phần trắc nghiệm (2 ,5 điểm ) 
Em hãy khoanh tròn váo chữ cái đầu em cho là đúng
 Câu1: (0,25đ) Nhận định nào sau đây nói đúng về truyện truyền kì?
 A Là những truyện kể về sự việc hoàn toàn có thật.
 B Là những truyện có sự đan xen giữa những yếu tố có thật và những yếu tố hoang đường.
 C Là những truyện kể hoàn toàn do tác giả tưởng tượng ra.
 D Là những truyện kể về những nhân vật lịch sử
 Câu 2: (0,25đ) Nhận định nào nói đúng nhất thành công về mặt nghệ thuật của chuyện "Người con gái Nam Xương" ?
 A Xây dựng cốt truyện li kì hấp dẫn.
 B Khắc hoạ tâm lí nhân vật sâu sắc.
 C Kết hợp tự sự với trữ tình.
 D Cả A, B, C đều đúng.
 Câu 3: (0,25đ) Tên tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí " có nghĩa là gì ?
 A Vua Lê nhất định thống nhất đất nước.
 B ý chí thống nhất đất nước của vua Lê.
 C Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước.
 D ý chí trước sau như một của vua Lê.
 Câu 4: (0,25đ) ý nào nói đúng nhất nội dung của Hồi thứ mười bốn (trích Hoàng Lê nhất thống chí) ?
 A Ca ngợi hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.
 B Nói lên sự thảm hại của quân Thanh.
 C Nói lên số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
 D Cả A, B, C đều đúng.
 Câu 5: (0,25đ) Câu thơ " Làn thu thuỷ nét xuân sơn " miêu tả vẻ đẹp nào của Thuý Kiều ?
 A Vẻ đẹp của đôi mắt B Vẻ đẹp của mái tóc
 C Vẻ đẹp của làn da D Vẻ đẹp của dáng đi
 Câu 6: (0,25đ) Câu thơ " Kiều càng sắc sảo mặn mà" nói về vẻ đẹp nào của Thuý Kiều?
 A Nụ cười và giọng nói B Trí tuệ và tâm hồn
 C Khuôn mặt và hàm răng D Làn da và mái tóc
 Câu 7: (0,25đ) Tìm phẩm chất chung giữa Vũ Nương, Thuý Kiều và Kiều Nguyệt Nga .
	A. Tài sắc vẹn toàn.
	B. Chung thuỷ sắt son.
	C. Kiên trinh tiết liệt
	D. Nhân hậu bao dung.
 Câu 8: (0,25đ) Đoạn thơ sau đây được tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
" Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười, ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da"
A Tự sự B Miêu tả C Nghị luận D Biểu cảm
Câu 9: (0,25đ) Nhận xét sau nói về tác giả nào?
“Thư sinh giết giặc bằng ngòi bút”
A. Nguyễn Dữ 	C. Nguyễn Đình Chiểu 
B. Nguyễn Du 	D. Phạm Đình Hổ
Câu 10: (0,25đ) Đoạn tích " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga " thể hiện khát vọng gì của tác giả. 
A Được cứu người, giúp đời. B Trở nên giàu sang phú quí.
C Có công danh hiển hách. D Có tiếng tăm vang dội.

 Phần tự luận ( 7,5 điểm ) 
Câu 1: (2,0đ) Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong việc miêu tả ngoại hình của hai chị em Thuý Kiều, cách miêu tả ấy dự báo số phận của hai nhân vật như thế nào?
Câu 2: (5,5đ) Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp được thể hiện trong đoạn trích: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”./.
-----------------------------------------------------

Bài làm


















Hướng dẫn chấm kiểm tra truyện trung đại
Tiết 48
I. Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
đáp án
A
D
C
C
A
B
A,D
B
C
A
(Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
II. Tự luận: (7, 5điểm)
Câu 1 (2,5 điểm): Học sinh nêu được các ý cơ bản sau:
	- Miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ – truyền thống của văn học cổ điển. (1,0 điểm)
	- Cách sử dụng từ ngữ miêu tả ở hai nhân vật có gì khác: 
	+ Thuý Vân: “thua”, “nhường” (0,25 điểm)
	+ Thuý Kiều: “ghen”, “hờn” (0,25 điểm)
	- Cách miêu tả ấy dự báo một tương lai êm đềm, phẳng lặng sẽ đến với Thuý Vân. Còn Thuý Kiều sẽ có một tương lai đầy sóng gió, bất trắc. (1,0 điểm)
Câu 2 (5,5 điểm) Học sinh cần đạt được những ý cơ bản sau:
	- Hình ảnh Lục Vân Tiên được khắc hoạ qua mô tuýp của truyện Nôm truyền thống: Một chàng trai tài giỏi, cứu một cô gái thoát khỏi hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu. (1,5 điểm)
	- Lục Vân Tiên là một nhân vật lí tưởng của tác phẩm. Đây là một chàng trai vừa rời trường học bước vào đời, lòng đầy hăm hở muốn lập công danh, cũng mong thi thố tài năng cứu giúp người đời. Tình huống đánh cướp là thử thách đầu tiên, là cơ hội hành động cho chàng. (1,5 điểm)
	- Hành động đánh cướp, trước hết bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩa của Vân Tiên. Vẻ đẹp của Vân Tiên là vẻ đẹp riêng của người dũng tướng. Hành động của Vân Tiên chứng tỏ cái đức của con người “vị nghĩa vong thân”, cái tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu chiến thắng nhiều thế lực bạo tàn. (1,5 điểm)
	- Bài viết rõ ràng, đúng chính tả, có sự liên kết tự nhiên giữa các phần. (1,0 điểm)









Trường THCS …………… 
Bài Kiểm tra truyện trung đại: Tiết 48
Môn: Ngữ văn Lớp:9
Thời gian làm bài:45 Phút.

1. Đề bài: 
Đề A
Câu 1 (1.5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đầu những nhận xét đúng .
Đọc tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” có thể thấy những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam được thể hiện qua nhân vật Vũ Nương:
Giữ trọn đạo vợ chồng.
Không cầu mong vinh hiển, chỉ mong muốn gia đình hạnh phúc.
Là người có tình cảm nồng thắm, thuỷ chung đối với chồng, hiếu thảo với mẹ chồng.
Quyết giữ trọn phẩm tiết.
Cả A, B , C , D 
Nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Nương là gì ? 
Do chiến tranh phong kiến .
B. Do cách cư xử hồ đồ, độc đoán , thói ghen tuôn của người chồng.
C. Do ngẫu nhiên.
Do cuộc hôn nhân không bình đẳng (Giàu – nghèo) 
Cả bốn nguyên nhân trên.
Yếu tố kỳ ảo ở cuối truyện được tác giả Nguyễn Dữ đưa vào nằm mục đích gì? 
Khẳng định một lần nữa phẩm hạnh của Vũ Nương 
Thể hiện mong muốn những người chồng như Trương Sinh phải bị trả giá.
Thể hiện niềm cảm thông sâu sắc của tác gỉa đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Tất cả các ý trên.
4. Tác phẩm “ Truyện Kiều ”của Nguyễn Du còn có tên gọi nào khác?
A. Kim, Vân, Kiều truyện B. Đoạn trường tân thanh C. Cả hai tên gọi trên
5. Hai câu thơ sau miêu tả ngoại hình của nhân nào? 
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
A. Mã Giám Sinh 	B. Từ Hải	C. Sở Khanh	D. Kim Trọng
6. Nội dung chính được thể hiện qua đoạn trích “ Hoàng Lê nhất thống chí ”là gì ? 
A. Chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung 
B. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh 
C. Số phận bi đát của lũ vua quan bán nước 
D. Gồm cả 3 ý A,B, C 
Câu 2 (8.5 điểm)
 Viết một văn bản giới thiệu những nét chính về tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều.
Đề B
Câu 1 (1.5 điểm) : Khoanh tròn vào chữ cái đầu những nhận xét đúng .
1. Điểm chung giữa truyện “ Lục Vân Tiên ” và “ Truyện Kiều ” là gì?
Viết bằng chữ Hán. C.Thể thơ lục bát.
Tiểu thuyết chương hồi D. Truyện thơ Nôm bác học.
2. Văn bản nào có chủ đề phản ánh bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến:
Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh. C. Chuyện người con gái Nam Xương.
	 B. Cảnh ngày xuân. D. Đoàn thuyền đánh cá.
3. Sức thuyết phục của “ Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh ” là nhờ yếu tố nào?
Câu chữ được gọt giũa rất công phu.
Lối ghi chép các sự việc chân thực, cụ thể, sinh động.
Cách kể chuyện độc đáo, lôi cuốn.
Dùng nhiều hình ảnh đặc sắc, nhiều biện pháp tu từ.
4. Yếu tố nào trong “ Chuyện người con gái Nam xương” không phải là yếu tố truyền kì ?
A. Phan Lang nằm mộng thả rùa , khi chết được cứu sống và đưu về dương thế 
B. Vũ Nương tiếp tục cuộc sống mới ở Thuỷ Cung 
C. Cái bóng trên tường là cha bé Đản thường đến vào mỗi đêm 
D. Vũ Nương lúc ẩn lúc hiện, dưới dòng sông trong lễ giải oan rồi biến mất .
5. “Chuyện người con gái Nam Xương ” có nguồn gốc từ :
A. Kho tàng truyện thần thoại B. Kho tàng truyện cổ tích 
C. Kho tàng truyện truyền thuyết D. Kho tàng truyện ngụ ngôn
6. Nội dung chính được thể hiện qua đoạn trích “ Hoàng Lê nhất thống chí ”là gì ? 
A. Chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung 
B. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh 
C. Số phận bi đát của lũ vua quan bán nước 
D. Gồm cả 3 ý A,B, C 
Câu 2 (8.5 điểm)
 Viết một văn bản giới thiệu những nét chính về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và Truyện Lục Vân Tiên.
	
2. Đáp án: 
Đề a
Câu 1 ( 1.5 đ ) Mỗi câu đúng ( 0,25 đ )
 1. E 2. E 	3. A, C	4. B 	 5. A	6. D
Câu 2 ( 8.5 điểm )
* Hình thức là 1 văn bản thuyết minh có bố cục rõ ràng, sai ít lỗi chính tả, câu, trình bày rõ ràng sạch sẽ.	( 1.5 điểm )
* Nội dung: Đảm bảo các ý sau:
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du(3 điểm):
+ Sinh năm1765 mất năm 1820, người làng Tiên Điền – huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh.
+ Ông sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương.
+ Nguyễn Du sinh trưởng trong một thời đại có nhiều những biến động lớn của lịch sử. 
+ Nguyễn Du là người có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú; là người có trái tim yêu thương.
+ Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du cả về chữ Hán và chữ Nôm (Nêu được ít nhất bốn tên các tác phẩm cả chữ Hán và chữ Nôm)
- Giới thiệu chung về tác phẩm Truyện Kiều (4 điểm):
+ Truyện Kiều là kiệt tác của Nguyễn Du viết bằng chữ Nôm, dài 3254 câu. Truyện có nguồn gốc từ “ Kim Vân Kiều truyện ” của Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc ) nhưng làm nên giá trị của truyện Kiều là những sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Du. 
+ Về nội dung: Truyện Kiều có giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo lớn. Đó là bức tranh về xã hội bất công tàn bạo, là tiếng nói thương cảm cho số phận bị kịch của con người. Nó lên án, tội ác, tố cáo các thế lực xấu xa tàn bạo trong xã hội đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người.
+ Về nghệ thuật: Truyện Kiều là tác phẩm tự sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên mọi phương diện: ngôn ngữ, thể loại, kết cấu, xây dựng nhân vật, tả cảnh ngụ tình 


Đề B
Câu 1 : ( 1,5 đ ) Mỗi câu đúng ( 0,25 đ )
 1. B, D 2. A 	4. B 	5. C 	6. B
Câu 2:
Câu 1 (1,5 đ) Mỗi câu đúng ( 0,25 đ )
 1. B, D 2. A 	4. B 	5. C 	6. B
Câu 2: ( 8.5 điểm )
* Hình thức là 1 văn bản thuyết minh có bố cục rõ ràng, sai ít lỗi chính tả, câu, trình bày rõ ràng sạch sẽ.	( 1.5 điểm )
* Nội dung:
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu (4 điểm):
+ (1822- 1888). Quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định; quê cha ở xã Bồ Điền, Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế.
+ Đỗ tú tài năm 1843, năm 1849 bị mù. Bao đau buồn bất hạnh cùng đến một lúc, nhờ nghị lực phi thường ông đã dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân.
+ Thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ, ông tham gia cùng các nghĩa quân bàn bạc đánh giặc và sáng tác thơ văn.
+ Giặc dụ dỗ mua chuộc nhưng ông kiên quyết khước từ, sống trọn đời trung thành với Tổ quốc, nhân dân.
+ Kể tên các tác phẩm chính và nêu nội dung thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu. Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: thơ văn chiến đấu bảo vệ đạo đức nhân dân và thơ văn chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
- Giới thiệu chung về tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên (3 điểm): 
+ Gồm 2082 câu thơ lục bát, đước sáng tác khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX 
+ Đây là tác phẩm được lưu truyền rộng rãi dưới nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian.
+ Bố cục của truyện gồm 4 phần, tập trung xoay quanh nhân vật chính là Lục Vân Tiên.
+ Nội dung: nhằm truyền bá đạo lí làm người
+ Nghệ thuật: Là một truyện Nôm mang tính chất kể, ngôn ngữ gần gũi, đậm chất Nam Bộ nên dễ dàng đi vào đời sống sinh hoạt văn hoá của nhân dân. Truyện tập trung chú trong diễn biến hành động của nhân vật nhiều hơn là miêu tả nội tâm.




































Trường THCS …………… 
Bài kiểm tra viết số 3: Tiết 68 – 69 
Môn: Ngữ văn Lớp:9
Thời gian làm bài:90 Phút.

Đề bài:
Câu 1: (2,0 đ)
 a. Chộp lại những cõu thơ miờu tả tõm trạng của Thỳy Kiều trong đoạn Mó Giỏm Sinh mua Kiều (Ngữ văn 9, tập một).b. Cho biết đối tượng của miờu tả nội tõm là những gỡ ?
Câu 2: (8,0 đ) Đọc đề bài sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Hãy kể về một lần em trót xem nhật kí của bạn.
1. Xác định yêu cầu của đề trên.
2. Viết bài văn hoàn chỉnh, trong đó vận dụng yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm vào văn tự sự.

Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………










Hướng dẫn chấm bài viết số 3
Tiết 68 - 69
Câu1. (2,0 đ)
a. Học sinh chộp chớnh xỏc 4 dũng thơ cho 1 điểm (nếu sai 3 lỗi chớnh tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm) : 
"Nỗi mỡnh thờm tức nỗi nhà,Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !Ngại ngựng dợn giú e sương,Ngừng hoa búng thẹn trụng gương mặt dày".
(Mó Giỏm Sinh mua Kiều_Ngữ văn 9, tập một).
b. Đối tượng của miờu tả nội tõm : ý nghĩa, cảm xỳc, tỡnh cảm nhõn vật,… Cũng cú thể là: cảnh vật, nột mặt, trang phục,… của nhõn vật. ( 1 điểm)
Câu2: (8,0 đ)
1. Xác định yêu cầu của đề:	(1 điểm)
- Kiểu bài: kể chuyện.
- Hình thức: kể về một kỉ niệm trót xem nhật kí của bạn.
- Nội dung: diễn biến và hậu quả của việc trót xem nhật kí của bạn.
- Ngôi kể: thứ nhất
2. Viết bài văn: (7 điểm)
2.1. Về nội dung:
- Đảm bảo là một bài văn tự sự trong đó vận dụng yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Đảm bảo được các nội dung cơ bản theo bố cục ba phần sau:
A. Mở bài:	(1 điểm)
- Giới thiệu chung về lần trót xem nhật kí của bạn.
B. Thân bài:	(4 điểm)
- Tình huống xem nhật kí của bạn:
+ Vào lúc nào? ở đâu? diễn ra như thế nào?
+ Em xem một mình hay với bạn khác?
+ Bạn có biết không? có ai thấy không?
- Em (và bạn em) đã đọc được những gì, có nói cho người khác biết không?
- Sau đó em đã ân hận, dằn vặt băn khoăn như thế nào?
C. Kết bài:	(1 điểm)
- Nêu cảm xúc của người viết;
- Bài học mà em rút ra.
2.2. Về hình thức:	(1 điểm)
- Bố cục trình bày rõ ràng, hợp lí.
- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, văn phong trôi chảy, sai không quá 6 - 8 lỗi về chính tả, ngữ pháp.

Trường THCS …………… 
Bài kiểm tra viết số 3: Tiết 68 – 69 
Môn: Ngữ văn Lớp:9
Thời gian làm bài:90 Phút.
1. Đề bài:
Đề A
Đọc đề bài sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Hãy kể về một lần em trót xem nhật kí của bạn.
1. Xác định yêu cầu của đề trên.
2. Viết bài văn hoàn chỉnh, trong đó vận dụng yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm vào văn tự sự.
đề b
Đọc đề bài sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn và kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
1. Xác định yêu cầu của đề trên.
2. Viết bài văn hoàn chỉnh, trong đó vận dụng yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm vào văn tự sự.
2. Đáp án: Thang điểm 10.
Đề A: 
1. Xác định yêu cầu của đề:	(2 điểm)
- Kiểu bài: kể chuyện.
- Hình thức: kể về một kỉ niệm trót xem nhật kí của bạn.
- Nội dung: diễn biến và hậu quả của việc trót xem nhật kí của bạn.
- Ngôi kể: thứ nhất
2. Viết bài văn: (8 điểm)
2.1. Về nội dung:
- Đảm bảo là một bài văn tự sự trong đó vận dụng yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Đảm bảo được các nội dung cơ bản theo bố cục ba phần sau:
A. Mở bài:	(1 điểm)
- Giới thiệu chung về lần trót xem nhật kí của bạn.
B. Thân bài:	(4 điểm)
- Tình huống xem nhật kí của bạn:
+ Vào lúc nào? ở đâu? diễn ra như thế nào?
+ Em xem một mình hay với bạn khác?
+ Bạn có biết không? có ai thấy không?
- Em (và bạn em) đã đọc được những gì, có nói cho người khác biết không?
- Sau đó em đã ân hận, dằn vặt băn khoăn như thế nào?
C. Kết bài:	(1 điểm)
- Nêu cảm xúc của người viết;
- Bài học mà em rút ra.
2.2. Về hình thức:	(2 điểm)
- Bố cục trình bày rõ ràng, hợp lí.
- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, văn phong 

File đính kèm:

  • docDe kiem tra.doc