Bài làm môn Dân số học
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài làm môn Dân số học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI LÀM MÔN DÂN SỐ HỌC Câu 1: Nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề gia tăng dân số ở các nước phát triển: 1.1. Nguyên nhân: Gia tăng dân số thể hiện ở hai mặt : gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học. Vấn đề gia tăng dân số ở các nước phát triển có thể thấy rõ việc gia tăng dân số ở đây là việc gia tăng do việc chuyển cư từ lục địa này sang lục địa khác. Đó gọi là gia tăng cơ học. Chúng ta nhận thấy qua những thực tế đã được quy chuẩn hóa những thay đổi lớn trong tỉ lệ sinh đẻ ở các nước phương Tây. Tỷ lệ gia tăng dân số trong những năm 50 là 3% trong khi tỷ lệ đó ở thời điểm hiện tại là 1%. Phần nhiều là do tỉ lệ sinh giảm. Chúng ta muốn lý giải sự thay đổi này. Chúng ta cũng có thể suy nghĩ về tác động của tỉ lệ sinh đến cung lao động. Phụ nữ ở tuoori sinh con có tỉ lệ tham gia LLLĐ thấp nhất. Quyết định sinh con và quyết định tham gia vào LLLĐ là hai quyết định có liên quan đến nhau. Chúng là một phần của quyết định chung cho cả đời người. Chúng ta mong muốn có thể tìm hiểu về quyết định này. Qua các số liệu ta có thể thấy tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở các nước phát triển rất thấp. Là vì ở đây điều kiện sống cao, trình độ giáo dục cao, họ đã ý thức về việc nhiều con sẽ ảnh hưởng đến việc làm, kinh tế, chăm sóc và đa phần họ muốn sống độc thân. Hơn nữa họ cũng không chú trọng đến việc nói dõi tông đường. Ví dụ: Ở Trung Quốc và các nước khác: nếu không sinh được con trai thì họ cứ tiếp tục sinh và quan niệm đông vui, gia đình trở nên ấm cúng. Trở lại với việc gia tăng dân số ở các nước phát triển, tai sao lại có việc gia tăng cơ học này, chúng ta có thể thấy vì nhiều lí do: Đối với các nước phát triển: Ở các nước phát triển có điều kiện sống cao, tốt như: y tế, giáo dục, điều kiện làm việc, lương cao Một số cán bộ và công nhân kỹ thuật có trình độ kỹ thuật cao muốn tìm một công việc tốt và lương cao, điều kiện sống tốt. Các nhà khoa học, giáo sư muốn tìm đến những nơi có nhiều thiết bị kỹ thuật thuận tiện cho việc nghiên cứu và họ đã đi đến các nước phát triển, đây cũng là nạn chảy máu chất xám của các nước kém và đang phát triển. Điều kiện giáo dục: việc học với thực tiễnphương tiện thiết bị giáo dục đầy đủ cho việc học dẫn đến sinh viên đều muốn đến các nước phát triển. Bên cạnh sau khi ra trường, cơ hội việc làm và tiền lương cao đã giữ chân họ. Một số gia đình được người thân bảo lãnh đến sống chung với họ ở các nước phát triển. Việc di chuyển của một số nhóm người đến định cư ở các nước phát triển vì điều kiện sống ở đó. Kèm theo đó là việc vượt biên hàng loạt của một số nhóm người vào các nước phát triển nhằm mục đích muốn sống ở đó và làm gởi tiền về cho gia đình. - Gia tăng tự nhiên: Ở các nước phát triển: người dân muốn sống với điều kiện tốt nên không muốn ràng buộc. Trình độ giáo dục cao: họ hiểu biết về những ràng buộc khi có con, chính vì thế mà họ không muốn có con. Đa phần dân số ở các nước phát triển là dân số già. - Hậu quả của việc gia tăng dân số (gia tăng cơ học) do việc chuyển cư: Mất cân bằng dân số. Ô nhiễm môi trường Một bộ phận dân nhập cư có điều kiện sống thấp. Bất ổn xung đột, khó kiểm sót số người nhập cư Một số người nhập cư: không phù hợp với điều kiện sống, bệnh tật 1.2. Giải pháp: Ổn định việc chuyển cư Khuyến khích người dân sinh con có kế hoạch, vừa đảm bảo cuộc sống vừa duy trùy cân bằng giới. Tăng cường hoạt động của cơ quan để tránh việc nhập cư trái phép. Phân bố dân cư một cách hợp lý. Câu 2: Nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề gia tăng dân số tại các nước đang phát triển: 2.1. Nguyên nhân: Ta thấy các nước đang phát triển bắt đầu gia tăng nhanh sau thế chiến thứ hai xuất phát từ nguyên nhân chính là do các quốc gia này có cấu trúc dân số trẻ và thừa hưởng các thành tựu của khoa học kỹ thuật (dẫn đến tử xuất giảm). Trong khi các công nghiệp phát triển tỉ lệ gia tăng dân số nhỏ hơn 1% năm, tỉ lệ tăng GNP hằng năm là lớn hơn 4%, thì các nước đang phát triển, tỉ lệ tăng dân số trên 2%, tỉ lệ tăng GNP hằng năm là 4,2% ( Dân số và phát triển – Nguyễn Minh Tuệ - trang 34 ). Nước ta tỉ lệ tang dân số có chiều hướng tăng 2,3% (1993) do tỉ suất tử vong giảm. Trong GDP tăng hàng năm từ 8 – 9%. Rõ ràng dân số tăng quá nhanh đã cản trở bước tiến của kinh tế và phát triển ở các nước đang phát triển. Cấu trúc dân số trẻ sẽ dẫn đến tỉ lệ gia tăng dân số cao bởi vì ở số lượng dân số trẻ thì khả năng sinh sản cao. Số người trong độ tuổi khả sản đông thì mỗi năm số lượng trẻ em sinh ra có tỉ lệ cao. Nếu ở các nước đang phát triển, dân số già thì mức độ gia tăng dân số thể hiện ở khía cạnh khác. Ở các nước đang phát triển gia tăng dân số chủ yếu là do gia tăng tự nhiên. Khi dân số trẻ thì tỉ lệ sinh xuất rất cao, trong khi đó tử xuất thấp. Vì vậy hiệu số của sinh xuất và tử xuất càng cao thì gia tăng tự nhiên càng cao. Thừa hưởng các thành tựu của khoa học kỹ thuật: Nhờ khoa học kỹ thuật, người dân được chăm lo sức khỏe về y tế. Khả năng phòng chống và kháng bệnh cao, sức khoẻ sinh sản được đảm bảo. Khi trẻ em được sinh ra khả năng sống sót cao. Tử vong giảm vì thế gia tăng tự nhiên cao. Mặt khác các nước đang phát triển có nền sản xuất ở một trình độ dùng hệ thống máy móc chưa cao.Do vậy dùng sức người để lao động còn chiếm số lượng đông đảo. Ở những nước đang phát triển chủ yếu là các ngành công nghiệp nhẹ như: may mặc thủy sản đông lạnh, giày da đòi hỏi một nguồn lao động rất lớn để đáp ứng được nhu cầu lao động trong việc phát triển kinh tế. Ví dụ: Việt Nam là một trong những nước đang phát triển do vậy nhu cầu lao động rất cần thiết phục vụ vào công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến. Ở một số nước phát triển như Nhật thì kinh tế phát triển dựa trên tiềm năng của các ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, hạt nhân, do vậy chủ yếu dùng máy móc và đội ngũ những người có trình độ chuyên môn cao. Ngoài ra ở một số quốc gia còn có những quan niệm, hủ tục lạc hậu do vậy cũng ảnh hưởng một phần nào đó đến việc gia tăng dân số. Ví dụ: ở Việt Nam tồn tại những quan niệm phải sinh được con trai để nối dõi tông đường. Như vậy những người quan niệm như trên là nguyên nhân mà những gia đình sinh thêm rất nhiều con để theo đuổi mục đích của mình. Sinh thêm và sinh nhiều con thì dẫn đến tỉ lệ gia tăng dân số cao. Nhận thức của người dân là một trong những vấn đề liên quan trực tiếp đến việc gia tăng dân số. Các nước nghèo thì tỉ lệ sinh đẻ cao, do việc nhận thức về việc sinh đẻ có kế hoạch chưa được tuyên truyền rộng rãi. Nhiều quốc gia người dân chưa được quan tâm đúng mức đến việc chăm sóc sức khỏe cũng như dân số kế hoạch hóa gia đình. Người dân ở các quốc gia đang phát triển việc sinh đẻ cứ diễn ra một cách tự nhiên trẻ em sinh ra không được chăm sóc một cách toàn diện và xuất hiện nhiều bệnh tật như còi xương, suy dinh dưỡng. Ví dụ: ở Việt Nam mức gia tăng đột biến, đặc biệt tỉ lệ sinh con thứ 3 tăng nhanh tại nhiều địa phương và trong đội ngũ nhân viên, cán bộ công chức. Nguyên nhân của tình trạng trên theo ông Tú, là do xuất phát từ nhận thức cũng như trình độ dân trí kém của người dân, trong không khí đó, việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho dân về vấn đề dân số, kế hoạch hóa gia đình chưa được quan tâm đúng mức. Tóm lại: Từ những nguyên nhân trên do vậy giải pháp cho vấn đề gia tăng dân số là cấp thiết. 2.2. Giải pháp: Trước hết giảm tỉ lệ sinh cần đẩy mạnh công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình đến từng người dân trong cộng đồng. Để người dân có biện pháp trong sinh sản, người dân hiểu và biết cách phòng tránh thai ngoài ý muốn. Đẩy mạnh công tác khám chữa bệnh cho độ tuổi sinh sản để giảm tỉ lệ tử. Muốn giảm mức sinh đẻ, cần phải đầu tư lớn về vật chất kỹ thuật, phát triển kinh tế, khi nền kinh tế phát triển, công nghiệp hóa tự động hóa, mức sống cao tạo kiện cho người dân được học hành, hiểu biết, sử dụng các kế hoạch hạn chế sinh đẻ, làm giảm mức sinh. Mặt khác sự phát triển kinh tế và chăm sóc sức khỏe làm giảm mức tử vong và tăng tuổi thọ. Khi mức sống cao với lối sống đô thị lôi cuốn người dân vào các hoạt động văn hóa, xã hội, thể thao, giải trí và du lịch, góp phần làm giảm mức sinh. Như vậy, cùng với chính sách dân số, sự phát triển kinh tế là nhân tố có ý nghĩa then chốt làm giảm mức sinh, mức tử vong, làm giảm tốc độ gia tăng số lượng, đồng thời nâng cao chất lượng con người cả về thể chất và trí tuệ. Cần có sự tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức của người dân để người dân hiểu được những tác hại và hậu quả của dân số đông. Xóa bỏ những hủ tục lạc hậu tồn tại từ lâu đời. Có cái nhìn đúng đắng định hướng cho việc sinh đẻ của các chị em phụ nữ. Caâu 3: Vì sao caùc quoác gia coù tæ leä gia taêng cô hoïc khaùc nhau? Con ngöôøi khoâng chæ sinh soáng trong một laõnh thoå nhaát ñònh. Do nhieàu nguyeân nhaân khaùc nhau hoï phaûi thay ñoåi nôi cö truù, di chuyeån từ moät ñôn vò haønh chaùnh naøy sang moät ñôn vò haønh chaùnh khaùc, thay ñoåi choå ôû thöôøng xuyeân trong moät khoaûng thôøi gian xaùc ñònh. Gia taêng cô hoïc bao goàm hai boä phaän: xuaát cö (nhöõng ngöôøi rôøi khoûi nôi cö truù) vaø nhaäp cö (nhöõng ngöôøi ñeán nôi cö truù môùi). Söï cheânh lệch giöõa soá ngöôøi xuaát cö vaø soá ngöôøi nhaäp cö ñöôïc goïi laø hieän töôïng gia taêng cô hoïc. Treân phaïm vi toaøn theá giôùi, gia taêng cô hoïc khoâng aûnh höôûng ñeán soá daân. Nhöng ñoái vôùi töøng khu vöïc, quoác gia vaø từnøg ñòa phöông thì gia taêng cô hoïc laøm thay ñoåi soá daân, cô caáu tuoåi, giôùi tính Hieän töôïng gia taêng cô hoïc có nhieàu nguyeân nhaân taùc ñoäng. Nhöng chung quy laïi coù moät soá nguyeân nhaân chuû yeáu sau: Do nhu caàu soáng vaø sinh hoaït cuûa moãi ngöôøi daân: con ngöôøi soáng vaø toàn taïi trong xaõ hoäi, moãi ngöôøi coù nhöõng nhu caàu khaùc nhau. Xaõ hoäi laø nôi ñaùp öùng nhöõng nhu caàu cuûa con ngöôøi. Con ngöôøi soáng để xaây döïng xaõ hoäi vaø xaõ hoäi laø nôi laøm moâi tröôøng ñeå con ngöôøi soáng vaø phaùt huy khaû naêng, naêng löïc cuûa mình. Tuy nhieân xeùt ôû moät goùc ñoä naøo ñoù, xaõ hoäi khoâng phaûi nôi ñaâu cuõng gioáng nhau. Maø ôû moãi nôi coù moät ñònh cheá xaõ hoäi, moät moâi tröôøng xaõ hoäi khaùc nhau. Khoâng phaûi ôû ñaâu cuõng tốt ñeïp nhö nhau vaø ñaùp öùng ñaày ñuû caùc nhu caàu cuûa moãi caù nhaân, nhö moâi tröôøng soáng, ñieàu kieän laøm vieäc, khoaûng caùch veà ñòa lyù Do ñoù xu höôùng chung laø moãi caù nhaân seõ tìm cho mình moät nôi ñònh cö phuïc vụ toát cho yeâu caàu cuûa mình. Maø moãi quoác gia coù moät “khaû naêng” ñaùp öùng rieâng. Chính vì theá maø ñaõ xaûy ra hieän töôïng di daân, seõ coù nôi xuaát cö vaø nôi nhaäp cö. Tình traïng gia taêng cô hoïc ôû moãi quoác gia , khu vöïc, ñòa phöông seõ khaùc nhau. Do ñieàu kieän töï nhieân, kinh teá xaõ hoäi ôû moãi quoác gia khaùc nhau: treân theá giôùi khoâng phaûi ôû ñaâu, ôû baát kyø quoác gia naøo cuõng coù ñieàu kieän gioáng nhau. Con ngöôøi seõ tìm nôi naøo coù ñieàu kieän töï nhieân vaø xaõ hoäi toát ñeå sinh soáng. Nhöõng quoác gia coù ñieàu kieän töï nhieân vaø xaõ hoäi khaéc nghieät, keùm phaùt trieån thì xu höôùng chung laø quoác gia ñoù seõ xuaát cö, ngöôøi daân seõ di cö ñeán nhöõng nôi toát ñeïp hôn vaø ngöôïc laïi. Ñieàu kieäân töï nhieân laø caùc yeáu toá veà khí haäu, ñaát ñai, nguoàn nöôùc, khoaùn saûn Nôi naøo coù ñieàu kieän toát thì thu huùt daân cö vaø ngöôïc laïi. Ñieàu kieän kinh teá xaõ hoäi goàm caùc yeáu toá nhö cô sôû vaät chaát haï taàng kyõ thuaät, ñieàu kieän soáng, laøm vieäc, vieäc laøm, heä thoáng dòch vuï Nôi naøo toát thì seõ thu huùt daân cö. Khoâng phaûi nơi naøo cuõng coù ñieàu kieän töï nhieân vaø xaõ hoäi gioáng nhau neân taát yeáu daãn ñeán keát quaû laø ôû moãi quoác gia khaùc nhau seõ coù tæ leä gia taêng cô hoïc khaùc nhau. Do söï khaùc bieät veà chính saùch daân soá ôû töøng quoác gia. Ngöôøi di cö, nhaäp cö ñöôïc hay khoâng tuyø thuoäc vaøo chính saùch ôû nôi xuaát cö vaø nhaäp cö. Maø moãi ñòa phöông, quoác gia ñaát nöôùc thöôøng coù nhöõng khaùc bieät nhau veà chính saùch daân soá, coù nôi khuyeán khích, coù nôi haïn cheá xuaát cö vaø nhaäp cö. Vì muïc ñích laø cân baèng maät ñoä daân soá vaø cô caáu lao ñoäng, tuoåi, giôùi maø daãn ñeán nhöõng phaùp leänh daân soá khaùc nhau. Vì theá, moät trong nhöõng nguyeân nhaân daãn ñeán söï khaùc bieät giöõ moãi quoác gia, ñòa phöông naøy vôùi quoác gia ñòa phöông khaùc veà tæ leä gia taêng cô hoïc laø do chính saùch phaùt trieån daân soá cuûa töøng nöôùc khaùc nhau. Di dân là một hiện tượng xã hội xảy ra trong suốt quá trình phát triển lịch sử của nhân loại dưới tác động của những nguyên nhân kinh tế xã hội khác nhau qua các thời kì và nhưng nguyên nhân đó tác động cũng không đồng đều trong các thời kì. Trong các nguyên nhân đó thì nguyên nhân kinh tế là nguyên nhân quyết định. Mỗi một Quốc gia có thái độ khác nhau trong vấn đề di dân. Muốn giải quyết vấn đề di dân phải quan tâm giải quyết vấn đề kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội. Đó là những nguyên nhân tác động trực tiếp hay gián tiếp tác động đến quá trình di dân. Vấn đề cơ bản nhất là tạo nên sự bình đẳng trong mối quan hệ giữa các dân tộc trong một quốc gia dân tộc. Mặt khác, hạn chế tới mức tối đa sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng, các dân tộc. Các chính sách nhằm hạn chế quá trình di dân muốn có hiệu quả phải hướng tới tạo nên sự phát triển đồng đều giữa các vùng, các dân tộc. Trong thế giới hiện đại, hiện tượng di dân vẫn xảy ra ở các khu vực, các quốc gia trên thế giới với những mức độ và nguyên nhân khác nhau. Vấn đề di dân chưa giải quyết một cách triệt để khi vẫn còn những xung đột dân tộc, khi vẫn còn có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa giữa các khu vực, giữa các quốc gia và giữa các dân tộc. Để có thể giải quyết vấn đề di dân phải hiểu bản chất của hiện tượng mang tính xã hội này. Mà từ xưa đến nay một khi phải giải quyết một vấn đề mang tính xã hội cần có sự hợp tác của nhiều lĩnh vực mới hy vọng tìm ra những giải pháp đúng và hữu hiệu. Mọi suy nghĩ và hành động đơn lẻ không thể đem đến một kết quả tốt. Caâu 4: Nhöõng vaán ñeà khoù khaên gaëp phaûi ñoái vôùi nhöõng ngöôøi nhaäp cö? Daân nhaäp cö laø nhöõng coäng ñoàng deã bò toån thương nhaát trong quaù trình hoäi nhaäp ñoâ thò. Do nhieàu nguyeân nhaân gây ra chaúng haïn hoï laø nhöõng ngöôøi ôû nhöõng vuøng queâ ngheøo khoù, khoâng coù vieäc laøm, hoï phaûi di daân ñeå ñeán vôùi nhöõng vuøng ñaát toát ñeïp hôn coù coâng aên vieäc laøm toát hôn. Nguyên nhân chính dẫn đến di dân là những biến động xã hội ở mức độ này hay mức độ khác giữa một vai trò quan trọng tác động đến các khía cạnh khác nhau của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của cộng đồng cư dân đó. Do sự phát triển của thành phố về mọi mặt, mà trước hết là sự phát triển kinh tế đã làm thiếu hụt nguồn nhân lực, dẫn đến việc di dân từ nông thôn vào thành thị. Nhưng những người từ nông thôn di cư vào thành phố phần đông là không có nghề nghiệp. Để có thể tồn tại, những người này phải làm các nghề khác nhau với mức lương thấp, không ổn định. Thêm nữa điều kiện sinh hoạt vô cùng khó khăn, không có chỗ ở ổn định. Lực lượng di cư từ nông thôn vào thành phố không kiếm được công ăn, việc làm cùng với đội ngũ thất nghiệp vốn có ở hầu hết các đô thị, thành phố tạo thành đội quân thất nghiệp dông đảo, trở thành gánh nặng cho chính quyền sở tại. Và trong tình hình đó có thể phát sinh ra nhiều vấn đề làm khó khăn thêm cho việc giải quyết các vấn đề xã hội của một thành phố. Mặt khác, những người di cư ra thành phố thường là thanh niên – lực lượng lao động chủ yếu ở các vùng nông thôn. Tình hình này kéo dài, làm giảm lực lượng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và cư dân trở nên già nua, làm cho hoạt động kinh tế vùng nông thôn kém hiệu quả. Đó là chưa kể những vấn đề xã hội khác có thể nảy sinh do lực lượng thanh niên di cư ra thành phố, cũng do quá trình di cư từ nông thôn ra thành phố làm ra tăng dân số cơ học, tạo nên áp lực làm bùng nổ dân số ở các thành phố lớn, vốn đã chật hẹp do quá trình tăng dân số tự nhiên. Tuy nhieân trong thôøi gian qua ngöôøi di daân ñeán caùc ñoâ thò chöa ñöôïc höôûng quyeàn cô baûn cuûa coâng daân moät caùch troïn vẹn nhö (khi ñi ñaêng kyù hoä khaåu, hoä tòch, khai sinh, khai töø, mua nhaø, bò thieät thoøi veà maëc y teá, giaùo duïc, vieäc laøm, nhaø ôû thì chaät heïp, thieáu heä thoáng ñieän nöôùc. Xung ñoät vaên hoaù, saéc toäc, phong tuïc taäp quaùn, ngoân ngöõ vôùi caùc ngöôøi daân ôû nôi hoï di daân ñeán) . Nhöõng vaán ñeà ñoù đã theå hieän söï khoù khaên cuûa ngöôøi di cö nhö sau: Veà vieäc ñaêng kyù hoä khaåu, hoä tịch, khai sinh, khai töø Do xuaát phaùt töø ñaëc ñieåm laø ngöôøi di daân neân vò trí phaùp luaät cuûa hoï raát yeáu. Beân caïnh ñoù do caùch phaân boå ngaân saùch hieän nay döïa treân soá lieäu töø quaûn lyù hoä khaåu, neân ngöôøi daân ñeán ñoâ thò bò phaân bieät ñoái xöû trong vieäc höôûng caùc quyeàn dòch vuï xaõ hoäi taïi nôi ñeán. Veà vieäc ngöôøi nhaäp cö bò phaân bieät ñoái xöû vaø bò thieät thoøi veà maët y teá, giaùo duïc, vieäc laøm. Qua raø soùt cho thaáy, moät soá vaên baûn quy phaïm phaùp luaät coøn nhieàu quy ñònh chöa phuø hôïp, thaäm chí coøn laïm duïng quy ñònh veà hoä khaåu, gây cản trôû quyeàn vaø lôïi ích hôïp phaùp của ngöôøi daân veà vieäc thuï höôûng caùc dòch vuï ñoù. Moät nghieân cöùu cuûa toå chöùc cöùu trôï trẻ em (Anh Quoác). Hieän töôïng khoâng thöøa nhaän söï coù maët trong vieäc cung caáp vaø theo doõi tính hieäu quaû cuûa caùc dòch vuï cho treû em, caùc chi phí sinh hoaït cao, cô hoäi vieäc laøm cho ngöôøi nhaäp cö vaø treû nhaäp cö coøn haïn cheá do thieáu kyõ naêng vaø thoâng tin, daãn ñeán tình traïng deã bò laïm duïng caùc vaán ñeà ñoái vôùi treû nhaäp cö, ñaëc bieät ñoái vôùi ñoâ thi lôùn chöa ñöôïc bình ñaúng veà chi phí cho vieäc hoïc taäp vaø ña soá treû nhaäp cö thöôøng ñi hoïc khoâng ñuùng ñoä tuoåi, kinh phí hoaït ñoäng cuûa moät soá ñòa phöông. Về việc nhà ở chật hẹp, thiếu hệ thống về điện nước: điều kiện nhà ở chật chội đã ảnh hưởng tới sự phát triển và an toàn của trẻ. Chi phí sinh hoạt cao. Thường đa số những người nhập cư là những người thấp kém nên thường ở các khu nhà trọ chật hẹp, thiếu các nhu cầu cơ bản của con người như về điện, nước. Họ bị thiệt thòi về mọi mặt trong cuộc sống: như các nhu cầu thiết thực ăn, ở, mặt, chăm sóc y tế, các dịch vụ đảm bảo về tinh thần. Sự sung đột về văn hóa, sắc tộc, phong tục tập quán, ngôn ngữ với các người dân ở nơi họ di dân đến. Mỗi vùng đất khác nhau cũng có nền văn hóa, phong tục tập quán, ngôn ngữ ở khác nhau. Vì vậy rất khó và cần có thời gian để có thể hòa nhập với cộng đồng đó. Có khi nó lại là nguyên nhân gây ra xung đột về văn hóa, sắc tộc Tóm lại: Người nhập cư gặp rất nhiều khó khăn trong việc hòa nhập với cộng đồng nơi họ di cư đến. Vì thế cần có sự rà soát lại các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực này một cách chặt chẽ, nhằm bãi bỏ những quy định trái luật cư trú cũng như kịp thời điều chỉnh, bổ sung các quy định không phù hợp và người di cư phải được hưởng quyền, lợi ích của mình, nâng cao đời sống tin thần và tạo nguồn vốn cho người nhập cư. Câu 5: Những tác động tiêu cực của vấn đề đô thị hóa tại các nước đang phát triển 5.1. Định nghĩa đô thị hóa là gì? Đô thị hóa được định nghĩa là sự tăng trưởng tỉ trọng dân số sống ở khu vực thành thị. Những năm gần đây, tỉ trọng dân số thành thị ngày một tăng và đạt 27% vào năm 2005. Nhà nước ta dự kiến phấn đấu để tỉ trọng dân số thành thị đạt 40% vào năm 2020. Để đạt được mức nói trên, tỉ lệ tăng trưởng bình quân năm của dân số thành thị là khoảng 3%. Tỉ trọng này cao hơn 2 lần so với tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số (1,3%), tức là sẽ có luồng di cư vào các đô thị. Quá trình đô thị hóa sẽ diễn ra đồng hành với phát triển, là quy luật tất yếu của động lực phát triển. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, quá trình đô thị hóa thiếu kiểm soát chặt chẽ và không được quy hoạch hợp lý đã ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên và cân bằng sinh thái. Những hậu quả không mong muốn đó đã tạo ra áp lực ngày càng lớn đối với chính quyền các thành phố lớn, các đô thị. Nếu không xem xét một cách thấu đáo sẽ có thể cho rằng hậu quả đó hoàn toàn là do tác động tiêu cực của tình trạng nhập cư. Điều đó sẽ dẫn đến việc đưa ra các biện pháp hành chính ngăn cản dòng người nhập cư vào đô thị. Chính quyền đô thị cần tìm kiếm cách tiếp cận để giải quyết những vấn đề đó chứ không phải tìm các biện pháp ngăn chặn luồng di cư vào các đô thị. 5.2. Những tiêu cực của quá trình đô thị hóa ở các nước đang phát triển: Quá trình đô thị hóa của các nước đang phát triển chưa kéo theo quá trình công nghiệp hóa gây ra nhiều tác động tiêu cực. Những ảnh hưởng tiêu cực như: a/ Về phát triển kinh tế - xã hội: - Đô thị hóa làm gia tăng cách biệt giàu nghèo: Một mặt trái của đô thị hóa thêm rõ nét ở thế kỷ 21 là tốc độ đô thị hóa nhanh chóng làm tăng thêm sự cách biệt giàu nghèo không chỉ giữa nông thôn và thành thị mà cả ở các đô thị. Đây cũng chính là một trong những thách thức khó khăn nhất của toàn cầu hóa. 50 năm trước mới chỉ có 30% dân số thế giới sống ở thành thị, 10 năm nửa tỉ lệ này sẽ tăng lên 60%. Năm 2000, tòan thế giới có 411 thành phố có hơn 1 triệu dân. Cho đến cuối thế kỷ 20, đa số dân thành thị của thế giới là thuộc châu Âu và Bắc Mỹ. Trong thế kỷ này, dân thành thị đông nhất là ở châu Á Tuy nhiên, sự di dân trong nội bộ mỗi nước đang làm thay đổi tình hình dân cư thế giới. Các thành phố của thế giới đang phát triển thu hút lao động nông thôn với tốc độ chưa từng có. Tại các nước đang phát triển, hiện nay quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ cùng với quá trình bùng nổ dân số. Nét đặc trưng của quá trình này là sự tập trung quá mức dân cư từ nông thôn vào các thành phố lớn, trước hết là vào thủ đô. Dòng người từ nông thôn đến các thành phố ngày càng đông. Một mặt, do nhu cầu sức lao động của các thành phố lớn ngày càng tăng. Mặt khác, người nông dân ra đi với hy vọng sẽ tìm được việc làm có thu nhập khá hơn, ổn định hơn hầu thay đổi cuộc sống vốn nhiều thiếu thốn và khó có điều kiện phát triển như ở các vùng nông thôn. Nói khác đi, tại các nước này, các thành phố lớn là các trung tâm kinh tế có sức hút dân cư rất lớn và các vùng nông thôn là nơi có lực đẩy đáng kể vào các luồng di dân từ nông thôn ra thành thị đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong xu hướng đô thị hóa. Trên khắp thế giới, người nghèo rời nông thôn ra thành thị là giải pháp thực tiễn duy nhất để thoát nghèo. Tất cả những đô thị lớn nói trên thể hiện sự hòa nhập kinh tế, tài chính và thương mại mang tính toàn cầu, vừa là những trung tâm tập trung của cải của thế giới vừa là nơi phơi bày rõ nhất sực cách biệt giàu nghèo mà hàng trăm triệu người hằng ngày phải đối mặt. Sau hai thập kỷ phát triển, Liên Hiệp Quốc thấy rõ hơn 2,8 tỉ người nghèo khổ hơn ban đầu, hố ngăn cách giàu nghèo càng rộng, mục tiêu giảm nghèo chưa thực hiện được bao nhiêu. Thế kỷ đô thị hóa cao độ này còn nhiều việc phải làm. - Tăng sức ép lên cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị. Đô thị hóa nhanh trong khi các cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là giao thông vận tải các đô thị vốn yếu kém và thiếu đồng bộ, làm mất an toàn giao thông, ùn tắc giao thông và tai nạn càng đẩy giao thông vào thế không lối thoát đang là vấn đề bức xúc tại các đô thị. - Sản xuất nông nghiệp chưa thực sự chuyển sang nền sản xuất hàng hóa, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống chưa phát triển và mở rộng, hiệu quả ngành sản xuất kinh doanh chưa cao, chưa có ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao, chất lượng sản phẩm trong nông nghiệp, công nghiệp chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường nội địa và xuất khẩu. - Đô thị hóa với tốc độ nhanh cũng gây ra những vấn đề môi trường nan giải. Năm 1999, dân số thành thị trên toàn thế giới là 2,8 tỉ người, gấp 4 lần so với năm 1950. Theo dự án của Liên hợp Quốc thì tới năm 2006, sẽ có một nửa dân số thế giới sống ở thành thị. Những thách thức về môi trường bắt nguồn một phần từ đô thị. Chính các thành phố đã sinh ra 75% lượng CO2 trên toàn cầu vì sử dụng nhiên liệu hóa thạch và tiêu thụ ¾ lượng gỗ công nghiệp thế giới. Tốc độ đô thị hóa nhanh, những vấn đề môi trường như ô nhiễm không khí và nước đang trở nên tồi tệ ở những nơi Chính phủ không đủ năng lực xây dựng và quản lý cơ sở hạ tầng về giao thông, nước và xử lí rác thải. Hiện nay có 220 triệu người trong các thành phố thuộc các nước đang phát triển đang trong tình trạng thiếu nước sạch và 1,1 tỉ người đang sống ngột ngạt trong bầu không khí bị ô nhiễm. Ở nước ta, nếu năm 1975, tổng dân số là xấp xỉ là 47 triệu người thì đến năm 2003, con số này là 80 triệu người. Diện tích rừng bị thu hẹp đáng kể. Theo báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2000, mỗi năm chúng ta mất đi từ 120000 – 150000ha rừng. Chất lượng đất cũng giảm rõ rệt, diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 30% diện tích tự nhiên. Nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp làm ô nhiễm môi trường đặc biệt tại các thành phố, thị xã. Tất cả sông hồ của Việt Nam đều bị ô nhiễm ở nhiều mức độ khác nhau do chất thải chưa xử lí được xả trực tiếp ra sông. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng: do chất thải, khói bụi, nguồn nước bị ô nhiễm nặng. Đất đai ngày càng có giá trị cao, khó khăn cho công tác xây dựng các công trình giao thông, cá
File đính kèm:
- nhung van de lien quan den dan so.doc