Bài Ôn tập kiểm tra học kì 02 – lớp 10 năm học 2008 - 2009
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài Ôn tập kiểm tra học kì 02 – lớp 10 năm học 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1 ( Thời gian làm bài 90 phút ) Câu I ( 1,0 điểm ) Cho x > 0 , y > 0 . Chứng minh rằng . Khi nào dấu bằng xảy ra . Câu II ( 3,0 điểm ) Giải bất phương trình : Giải phương trình : Giải và biện luận bất phương trình : m(x+m) > 2m(x+1) . Câu III ( 1,5 điểm ) Bảng sau đây trích từ sổ theo dõi bán hàng của một cửa hàng bán xe máy : Số xe bán trong ngày 0 1 2 3 4 5 Tần số 2 13 15 12 7 3 Tìm số xe trung bình bán được trong một ngày . b. Tìm phương sai và độ lệch chuẩn . Câu IV ( 1,5 điểm ) Cho sina = ; . Tính cosa , tana , cota . Tính giá trị của biểu thức : M = Câu V ( 3,0 điểm ) (2đ) Cho tam giác ABC , cạnh BC có trung điểm M(0;4) , còn hai cạnh kia có phương trình và . a. Tính tọa độ của đỉnh A . b. Gọi C là đỉnh nằm trên đường thẳng , N là trung điểm của AC .Tìm điểm N , B , C. 2. (1đ) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ; biết A(2;6) , B() , C(5;0) . HƯỚNG DẪN Câu I ( 1,0 điểm ) Với x > 0 , y > 0 ta có : (1) và (2) Suy ra : Dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi (1) , (2) xảy ra dấu “=” Câu II ( 3,0 điểm ) ( 1đ ) Ta có : Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (1đ) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = (1đ) bpt. + m = 0 : vô nghiệm + m > 0 : x < m 2 . + m m 2 . Câu III ( 1,5 điểm ) a. (0,5đ) Số xe trung bình bán được trong một ngày . Số xe trung bình là Số xe trung bình bán được trong một ngày là 2,35 ( chiếc ) (1đ) Ta có : + Phương sai : + Độ lệch chuẩn : Câu IV ( 1,5 điểm ) a. (0,75đ) Vì nên cosa < 0 . + cosa = + tana = + cota = (0,75đ) Ta có : ; Do đó : Câu V ( 1,5 điểm ) (2đ) a. Thay tọa độ điểm M vào phương trình hai cạnh ta thấy không thỏa nên ta gọi . (AB) : , (AC): . Suy ra tọa độ của A là nghiệm của hệ : b. Vì MN // AB nên (AB) : Do nên tọa độ của N là nghiệm của hệ : N là trung điểm của AC nên M là trung điểm của BC nên 2.(1đ) Gọi phương trình của ( C ) : với Vì ( C ) qua các điểm A,B,C nên ta có hệ : Vậy phương trình của ( C ) :
File đính kèm:
- D#U1ec0 KI#U1ec2M TRA H#U1eccC K#U1ef2 2-DS 10 NAM 2011-2012.doc