Bài ôn tập môn Sinh 7, kì I

doc13 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài ôn tập môn Sinh 7, kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN LUYỆN ĐỀ
Tuần 16 - tiết 1
Đề 1 ( Thời gian làm bài 45 phút)
I. Trắc nghiệm ( 3 đ)
Caâu 1- Trùng roi xanh sinh sản bằng cách nào?
A. Phân đôi theo chiều ngang	 B. Phân đôi theo chiều dọc
C. Tiếp hợp	 D. Ghép đôi
Caâu 2- Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:
A. Tự dưỡng	 B. Dị dưỡng
C. Tự dưỡng và dị dưỡng	 D. Cộng sinh	
Caâu 3- Trùng sốt rét không sống ở đâu? 
A. Trong máu người	 B. Trong thành ruột của muỗi Anophen
C. Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen	 D. Bám trên da người
Caâu 4- Trùng kiết lị kí sinh ở đâu?
A. Hồng cầu	B. Bạch cầu C. Tiểu cầu	D. Ruột người
Caâu 5- Những biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào là của bệnh kiết lị ?
A. Gầy guộc, xanh xao, bụng to.	 B. Sốt liên miên hoặc từng cơn, rét run
C. Bệnh chân voi D. Đi ngòai ra chất nhầy lẫn máu.
Caâu 6- Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi do:
A. Không nằm màn	 B. Lạc hậu 
C. Có nhiều cây cối ẩm ướt	 D. Cả 3 ý trên
II. Tự luận ( 7 đ)
Caâu 1: Phaân bieät ñoäng vaät vôùi thöïc vaät? 
Caâu 2: Trình baøy caáu taïo, dinh döôõng, sinh saûn cuûa truøng bieán hình, truøng kieát lò, truøng soát reùt? 
Caâu 3: Neâu bieän phaùp phoøng choáng beänh soát reùt? 
Tuần 16 - tiết2 
 CHỮA ĐÊ 1
Trắc nghiệm ( 3đ)
câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
B
D
D
B
C
II. Tự luận ( 7 đ)
Caâu 1: Phaân bieät ñoäng vaät vôùi thöïc vaät? 
- Thaønh teá baøo ñoäng vaät khoâng coù xenluloâzô 
- Ñoäng vaät khoâng töï toång hôïp chaát höõu cô maø phaûi söû duïng chaát höõu cô coù saün 
- Ñoäng vaät coù khaû naêng di chuyeån 
- Ñoäng vaät coù heä theàn kinh vaø giaùc quan 
Caâu 2: Trình baøy caáu taïo, dinh döôõng, sinh saûn cuûa truøng bieán hình, truøng kieát lò, truøng soát reùt? 
CAÁU TAÏO 
DINH DÖÔÕNG 
SINH SAÛN
TRUØNG BIEÁN HÌNH
- Ñôn baøo
- Cô theå goàm 1 khoái chaát nguyeân sinh trong ñoù coù: nhaân, Khoâng baøo co boùp, Khoâng baøo tieâu hoùa, 
- Coù cô quan di chuyeån laø chaân giaû
- Di döôõng
- AÊn vuïn höõu cô, taûo, vi khuaån
- Phaân ñoâi cô theå
TRUØNG KIEÁT LÒ
- Ñôn baøo
- Cô theå goàm 1 khoái chaát nguyeân sinh trong ñoù coù: nhaân, Khoâng coù khoâng baøo co boùp, Khoâng khoâng coù baøo tieâu hoùa, 
- Coù cô quan di chuyeån laø chaân giaû
- Di döôõng
- AÊn hoàng caàu
- Phaân ñoâi cô theå
TRUØNG SOÁT REÙT
- Ñôn baøo
- Cô theå goàm 1 khoái chaát nguyeân sinh trong ñoù coù: nhaân, Khoâng coù khoâng baøo co boùp, Khoâng khoâng coù baøo tieâu hoùa, 
- Khoâng coù cô quan di chuyeån 
- Di döôõng
- Kí sinh trong hoàng caàu
- Phaân nhieàu
- Tieáp hôïp
Caâu 3: Neâu bieän phaùp phoøng choáng beänh soát reùt? 
- Nguû phaûi naèm trong màn
- Dieät laêng quaêng cuûa muoãi 
- Dieät muoãi 
- Phaù huûy nôi truù aån cuûa muoåi, laêng quaêng 
Tuần 16 - tiết 3
Đề 2 ( Thời gian làm bài 45 phút)
I. Trắc nghiệm ( 3 đ)
Chọn trả lời đúng trong các câu sau:
1- Những động vật nguyên sinh nào gây bệnh cho người?
A. Trùng kiết lị B. Trùng sốt rét
C. Trùng roi D. cả A và B
2- Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh là:
A. Có khả năng di chuyển , dị dưỡng.
B. Có khả năng di chuyển , dị dưỡng.Có hệ thần kinh và giác quan.
C. Có khả năng di chuyển , lớn lên và sinh sản.
D. Có khả năng di chuyển.Có hệ thần kinh và giác quan.
3- Động vật nguyên sinh gồm:
A. Trùng biến hình, trùng giầy
B. Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng giầy.
C. Động vật sống tự do và kí sinh.
D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng giầy, trùng roi và trùng biến hình.
4- Những biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào là của bệnh sốt rét ?
A. Gầy guộc, xanh xao, bụng to.	 B. Sốt liên miên hoặc từng cơn, rét run
C. Bệnh chân voi D. Đau bụng đi ngoài ra chất nhầy lẫn máu.
5- Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào?
A. Chỉ ăn hồng cầu	B. Có chân giả dài
C. Có chân giả ngắn	D. Không có hại
6- Trùng giày di chuyển nhờ:
A. Roi bơi	B.Vây bơi C. Lông bơi	D. Chân giả
II. Tự luận ( 7 đ)
Caâu 1:Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh ?
Caâu 2:- Trùng kiết lị có hại gì đối với sức khỏe con người?
Câu 3 : Nêu những điểm khác nhau giũa trùng giầy và trùng biến hình
Tuần 16 - tiết 4
CHỮA ĐÊ 2
Trắc nghiệm ( 3 đ)
câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
D
A
A
C
II. Tự luận ( 7 đ )
Caâu 1:Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh :
- Động vật nguyên sinh có kích thước hiển vi.
- Cơ thể là 1 tế bào( đơn bào)
- Phần lớn sống dị dưỡng.
- Sinh sản theo kiểu phân đôi.
Caâu 2:- Trùng kiết lị có hại đối với sức khỏe con người là :
- Kí sinh trong ruột người, gây vết loét ở niêm mạc ruột.Nuốt hồng cầu, sinh sản nhanh làm người bệnh đi ngoài liên tục, gây mệt mỏi, mất nước xanh xao, thiếu máu.
Câu 3 : Nêu những điểm khác nhau giũa trùng giầy và trùng biến hình
Trùng giầy
 Trùng biến hình
- Cơ thể có hình dạng giống phần đế giầy
- Di chuyển trong nước nhờ lông bơi
- Sống dị dưỡng bằng cách ăn các vi khuẩn và mảnh vụn hữu cơ.
- Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang, có kết hợp sinh sản hữu tính( tiếp hợp)
- Cơ thể có hình dạng không ổn định, thường biến đổi
- Di chuyển trong nước nhờ chân giả
- Sống dị dưỡng bằng cách ăn các vi khuẩn, tảo và chất hữu cơ trong nước.
- Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi 
 Tuần 17 - tiết 1 
Đề 3
I. Trắc ngiệm
1- Thành cơ thể thuỷ tức có mấy lớp tế bào?
A. Một lớp B. Hai lớp 
C. Ba lớp D. Bốn lớp
2- Cách dinh dưỡng của ruột khoang là:
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng
C. Kí sinh D. Cộng sinh
3 - Loại san hô nào là nguyên liệu để làm đồ trang trí, trang sức ?
A. San hô đỏ B. San hô đen
C. San hô sừng hươu D. San hô đá
4- Đa số đại diện của ngành Ruột khoang sống ở môi trường nào?
A. Suối	 B. Sông C. Biển 	D. Ao, hồ
5- Trong các đại diện sau, đại diện nào có lối sống di chuyển?
A. San hô	 B. Sứa C.Hải quì	 D. San hô và hải quì
6 - Động vật nguyên sinh có điểm nào giống với ruột khoang
A. Đều sống trong môi trường nước
B. Sống tự do hay tập đoàn
C. Đều sinh sản vô tính hay hữu tính
D. Cả A,B và C
II. Tự luận
Caâu 1:- Nêu hình dạng ngoài, cách bắt mồi và tiêu hoá mồi của thuỷ tức 
Caâu 2:- Nêu sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi.
Caâu 3: Nêu cấu tạo và vai trò của tế bào gai, tế bào mô bì cơ của thuỷ tức
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 17 - tiết 2
 CHỮA ĐÊ 3
I. Trắc ngiệm
câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
B
D
C
B
D
II. Tự luận
Caâu 1:- Nêu hình dạng ngoài, cách bắt mồi và tiêu hoá mồi của thuỷ tức 
* Hình dạng ngoài :Cơ thể thuỷ tức hình trụ dài, phần dưới là đế để bám vào giá thể, phần trên có lỗ miệng, xung quang có tua miệng toả ra, trên tua miệng có nhiều nốt, nơi đó tập trung nhiều tế bào gailà cơ quan tấn công và tự vệ của thuỷ tức. Cơ thể đối xứng toả tròn.
* Cách bắt mồi và tiêu hoá mồi của thuỷ tức : Khi bắt mồi tua miệng vươn dài ra quờ quạng khắp xung quanh, khi chạm vào con mồi, lập tức giữ chặt mồi, tế bào gai ở tua miệng lập tức phóng ra chất độc làm tê liệt con mồi rồi nuốt chửng con mồi vào khoang tiêu hoá. Quá trình tiêu hoá thực hiện trong ruột túi. Sau khi tiêu hoá xong, chất bã dược thải ra ngoài qua lỗ miệng. Thức ăn của thuỷ tức là rận nước hoặc cá bột.
Caâu 2:- Nêu sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi.
Chồi con của thuỷ tức tách khỏi cơ mẹ sống độc lập. Còn chồi con của san hô co khoang tiêu hoá liên thông, chôi cứ tiếp tục dính với cơ thể mẹ tạo thành các tập đoàn
Caâu 3: Nêu cấu tạo và vai trò của tế bào gai, tế bào mô bì cơ của thuỷ tức
Tế bào gai là một túi chứa chất độc, co gai cảm giác ở phía ngoài và có một sợi rỗng được phóng lộn ra ngoài để lộ các gai móc ở gốc. Tế bào gai là cơ quan tấn công và tự vệ của thuỷ tức . Khi bắt mồi cả sợi gai và gai móc xuyên vào cơ thể con mồi và đư chất độc làm tê liệt con mồi.
 Tế bào mô bì cơ chiếm phần lớn tế bào của lớp ngoài. phần ngoài hình trụ có chức năng che chở, phần trong có sợi cơ dài theo chiều dọc của cơ thể, sợi cơ co hay duỗi sẽ làm cơ thể dài ra hoặc thu ngán lại.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 17 - tiết 3
Đề 4
I. Tr¾c nghiÖm:(2®iÓm)
C©u1:(1®iÓm)H·y khoanh vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt.
1.Trùng sốt rét kí sinh ở đâu?
 A. Bạch cầu B. Hồng cầu 
 C. Tiểu cầu	 D. Ruột người
2. Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào?
 A. Có chân giả ngắn	 B. Có chân giả dài
 C. Sống kí sinh ở hồng cầu	 D. Không có hại
3 Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh .
 A. Các nội quan tiêu biến . B. Kích thước cơ thể to lớn . 
 C . Mắt lông bơi phát triển . D . Giác bám phát triển . 
4. Tế bào gai của thủy tức có chúc năng.
 A . Tiêu hóa mồi. B . Sinh sản
 C . Tự vệ và bắt mồi. D . Không có chức năng gì.
C©u 2: (1®iÓm) Hãy sắp xếp các sinh vật tương ứng với từng môi trường rồi ghi vào cột kết quả . 
STT
 Các môi trường sống
 Kết quả
 Đại diện
1
2
3
4
Trong nước
Trên mặt đất, trong đất
Trên không , trên cây
 Ở động vật
1.
2 
3..
4 .
A. Bọ ngựa
B. Bọ hung
C .Bọ gậy,ấu trùng chuồn chuồn
D . Ong, bướm
E . Chấy , rận
F .Dế mèn, dế trũi.
II. Tù luËn:(8 ®iÓm)
C©u 3: (2®iÓm) So sánh và chỉ ra sự giống và khác nhau về dinh dưỡng giữa trùng 
 kiết lị và trùng sốt rét? 
C©u 4: (1,5®iÓm) Nêu tác hại của giun đũa? Cách phòng tránh giun đũa kí sinh?
C©u 5: (2®iÓm) Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp?
C©u 6: (2,5®iÓm) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của Cá Chép giúp cá thích nghi với đời sống bơi, lặn?
Tuần 17 - tiết 4
Chữa đề 4
I. Tr¾c nghiÖm:(2®iÓm)
C©u1: (1®iÓm, Mçi ý ®óng 0,25 ®) 
 1 - B; 2 - A; 3 – D; 4 - C; 
C©u 2: (1®iÓm, Mçi ý ®óng 0,25 ®)
	1 - C; 2 - B, F; 3 – A, D; 4 - E;
II. Tù luËn:(8 ®iÓm)
C©u 3: (2®iÓm) 
* Giống nhau: cùng ăn hồng cầu. (0,5 đ) * Khác nhau:+ Trùng kiết lị nuốt niều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh 
 sản nhân đôi liên tiếp. (0,5 đ) 
 + Trùng sốt rét nhỏ hơn chui vào hồng cầu kí sinh,ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng kí sinh mới một lúc rồi tiếp tục phá vỡ hồng cầu để ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào hồng cầu khác để lặp lại quá trình ấy. (1 đ)
C©u 4: (1,5®iÓm) Nêu tác hại của giun đũa?cách phòng tránh giun đũa kí sinh?
*Tác hại:Gây đau bụng,tắc ruột, đôi khi tắc ống mật.(0,5 đ)
* Phòng chống:+ Giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân khi ăn uống.(0,5 đ)
 + Tẩy giun định kỳ 6 tháng/ lần. Cần giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và vệ sinh ăn uống để phòng tránh bệnh giun kí sinh.(0,5 đ)
C©u 5: (2®iÓm)
*đặc điểm chung: (1®iÓm)
+ Cã bé x­¬ng ngoµi b»ng ki tin.
+ C¸c ch©n ph©n ®èt, khíp ®éng.
+ Ph¸t triÓn cã biÕn th¸i vµ qua nhiÒu lÇn lét x¸c.
*Vai trò: (1®iÓm)
- Lµm thuèc.
- Lµm thùc phÈm.
- Thô phÊn cho c©y
- Tuy nhiªn nhiÒu loµi cã h¹i nh­: h¹i c©y trång, h¹i ®å gç, truyÒn dÞch bÖnh cho con ng­êi.
C©u 6: (2,5®iÓm)
- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân - Làm giảm sức cản của nước
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước - Màng mắt không bị khô
- Vẩy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhầy - Giảm ma sát giữa da cá với môi trương nước
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp - Giúp thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
- Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân - Có vai trò như bơi chèo
Tuần 18 - tiết 1
ĐỀ 5
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm) : Hãy lựa chọn những đặc điểm ở cột B ghép với cột A sao cho phù hợp và trả lời vào cột C.
Các ngành (A)
1. Giun đất
2. Chân khớp
3. Thân mềm
4. Động vật nguyên sinh
5. Giun dẹp
6. Ruột khoang
Đặc điểm (B)
a. Cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống của cơ thể.
b. Cơ thể đa bào, đối xứng 2 bên, phần đốt có thể xoang, bắt đầu có hệ tuần hoàn, ống tiêu hoá phân hoá.
c. Cơ thể đa bào, có đối xứng 2 bên, ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
d. Cơ thể đa bào, có đối xứng hai bên, có bộ xương ngoài bằng ki tin, cơ thể phân đốt, chân phân đốt.
e. Cơ thể đa bào, đối xứng toả tràn, ruột dạng ruột túi
g. Cơ thể đa bào, đối xứng 2 bên, thân mềm không phân đốt, có khoang áo, hệ tiêu hoá phân hoá, thường có vỏ đá vôi.
h. Cơ thể đa bào có đối xứng 2 bên, ruột thẳng chưa có hậu môn.
Trả lời (C)
1 
2..
3 .
4 
5 
6 
Câu 2 (1,5 điểm) : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ.
A. Có thành tế bào B. Có điểm mắt C. Có diệp lục D. Có không bào lớn
2. Giun đũa khác giun kim ở điểm:
A. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu
C. Chỉ ký sinh ở 1 vật chủ
B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
D. Dài 20-25cm, màu hồng, trơn, ánh
3. Sán lông khác với sán lá ở chỗ
A. Cơ thể dẹp theo hướng lưng bụng
C. Có đối xứng 2 bên
B. Có mắt và lông bơi
D. Có giác bám phát triển
4. Nơi ký sinh của giun đũa là :
A. Ruột non B. Ruột già C. Ruột thẳng D. Tá tràng
5. Đặc điểm nào dưới đây không có ở trai :
A. Vỏ có 3 lớp B. Có khoang áo 
C. Miệng có tua dài và tua ngắn D. Có tấm mang
6. Phần phụ nào có chức năng bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng của tôm sông?
A. Các chân hàm B. Các chân ngực 
C. Các chân bụng D. Tấm lại
Câu 3 (1 điểm) Hãy xác định những câu sau là đúng (Đ) hay sai (S) điền vào ô trống
STT
Câu dẫn
Đ/S
1
Tôm là động vật chuyên ăn thực vật và hoạt động vào buổi trưa
2
Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành
3
Mưa nhiều, giun đất chui lên mặt đất để lấy không khí, giun đào đất suốt đời sống của mình
4
Trùng sốt rét do muỗi A-nô-phen truyền vào máu người
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm) : Vai trò của ngành động vật nguyên sinh trong tự nhiên và trong đời sống con người.
Câu 2 (3 điểm) : So sánh hình thức sinh sản vô tính ở thuỷ tức và san hô.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 18 - tiết 2
Chữa đề 5
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm) : Mỗi ý đúng 0,25 điểm
1.b
2. d
3. g
4 . a
5. c
6. e
Câu 2 (1,5 điểm)
1. C
2. D
3. B
4. A
5. C
6. C
Câu 3 (1 điểm):
1.S
2. S
3. Đ
4. Đ
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Vai trò của ngành động vật nguyên sinh trong tự nhiên và đời sống con người:
- Làm thức an cho động vật lớn hơn ở trong nước (trùng roi ..)
- Xác định tuổi địa tầng tìm dầu mỏ (Trùng Lỗ)
- Làm sạch môi trường nước (trùng roi, trùng giày )
- Là nguyên liệu chế giấy giáp (trùng phóng xạ)
-Song gây bệnh cho động vật và con người (trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng tằm gai)
Câu 2 (3 điểm)
- Hình thức sinh sản vô tính ở thuỷ tức và san hô hoàn toàn giống nhau, chúng chỉ khác nhau ở chỗ :
Ở thuỷ tức khi trưởng thành chồi tách ra thành cơ thể sống độc lập. Còn ở san hô chồi cứ tiếp tục dính với bố mẹ để tạo thành tập đoàn.
Tuần 18 - tiết 3
Đề 6
 I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm )
 Em hãy chọn và khoanh tròn câu đúng nhất .
1.Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu ở vùng Bắc cực ?
a. Lớp mỡ dày, giúp giữ nhiệt 
b. Bộ lông dày 
c. Bộ lông xốp, lớp mỡ dưới da dày, giúp giữ nhiệt . 
d. Bộ lông xốp, giúp giữ nhiệt 
2. Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở đặc điểm nào ?
a. Có chân giả b. Có di chuyển tích cực 
c. Sống tự do ngoài thiên nhiên d. Có hình thành bào xác .
3 Trùng biến hình sinh sản bằng cách :
a. Hữu tính b. Vô tính c. Tiếp hợp d. Cả 3 câu đều đúng 
4. Thủy tức hô hấp như thế nào ?
a. Phổi b. Mang c. Da d. Toàn bộ mặt cơ thể .
5. Quá trình tiêu hóa thức ăn của thủy tức do loại tế bào nào đảm nhận .
a. Tế bào gai . b. Tế bào mô cơ – tiêu hóa . 
c. Tế bào mô bì – cơ d.Tế bào sinh sản .
6. Loài sán nào sống kí sinh trong ruột non của người .
a. Sán dây b. Sán lá máu c. Sán lá gan c. Sán bã trầu 
7. Làm thế nào để quan sát, nhận biết mặt lưng, mặt bụng của giun đất ?
a. Dựa vào lỗ miệng b. Dựa vào vòng tơ .
c. Dựa vào màu sắc d. Dựa vào các đốt 
8.Mực có đặc điểm nào sau đây ?
a. Có 2 mảnh vỏ b. Có 1 chân rìu . c. Có 8 tua d. Có 10 tua .
9 Cơ thể chân khớp có vỏ gì bao bọc bên ngoài ?
a. Cuticun b. Kitin c. Vỏ cứng d. Vỏ mềm .
10. Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm ?
a. Bò b. Nhảy c. Bơi d. Bơi giật lùi và nhảy .
11. Phần ngực của nhện có mấy đôi ?
a. 3 đôi b. 4 đôi c. 5 đôi d. 6 đôi 
12. Phần nào của thân sâu bọ mang các đôi chân và cánh :
a. Ngực b. Đầu c. Đuôi d. Bụng .
II. Phần tự luận :
 Câu 1: Em hãy trình bày cấu tạo, dinh dưỡng và vòng đời của trùng sốt rét, Nêu các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét . ( 1.5 đ) 
 Câu 2: Ngành ruột khoang có vai trò như thế nào trong tự nhiên và trong đời sống con người ? ( 1.5 đ)
Câu 3: Em hãy trình bày tác hại và cách phòng tránh giun đũa kí sinh ? Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận của chúng sẽ như thế nào ( 2đ) 
Câu 4 : Em hãy trình bày tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống . Mỗi vai trò cho 5 ví dụ ? ( 2 đ ) 
Tuần 18 - tiết 4
Chữa đề 6:
I. Phần trắc nghiệm : 
 1c, 2a, 3b, 4d, 5b, 6a, 7c, 8d, 9b, 10d, 11d, 12a 
II. Phần tự luận : 
 Câu 1 : 
* Cấu tạo và dinh dưỡng của trùng sốt rét .
Không có cơ quan di chuyển, không có các không bào .
Dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào, lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu 
* Vòng đời :
 Trùng sốt rét chui vào vào hồng cầu ăn chất nguyên sinh ở hồng cầu phá vỡ hồng cầu lại tiếp tục chui vào hồng cầu khác .
* Biện pháp :
- Giữ vệ sinh cá nhân, VS môi trường .
- Nhà cửa ngăn nắp, sạch sẽ .
- Diệt lăng quăng, diệt muỗi .
- Ngủ mùng kể cả ban ngày .
Câu 2 : 
Có vai trò trong tự nhiên :
Tạo vẻ đẹp thiên nhiên .
Có ý nghĩa sinh thái đối với biển .
Đối với đời sống con người :
Làm đồ trang trí , trang sức .
Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi .
Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất .
* Tác hại :
 Một số loại loài gây độc, ngứa cho người .
 - Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông .
 Câu 3 : 
*Tác hại của giun đũa : 
Giun đũa kí sinh thường gây cho người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc .
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
- Vệ sinh môi trường .
- Tiêu diệt ruồi nhặng .
- Tẩy giun theo định kỳ .
* Vì lớp vỏ là “Chiếc áo hóa học ” chống tác động của dịch tiêu hóa . Nếu thiếu lớp vỏ đó, chúng sẽ bị tiêu hóa giống thức ăn .
Câu 4: Tầm quan trọng thực tiễn : 
- Làm thực phẩm : Tôm, cua, mực, sú, sò 
- có giá trị xuất khẩu : tôm, mực, bạch tuộc, sò huyết, bào ngư 
- Được nhân nuôi : tôm, sú, tép thẻ, sò, trai 
- Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh : Ong, bọ cạp, sò huyết, bào ngư, mực 
- Làm hại cơ thể động vật và người : Ốc, sán, sán dây, sán lá máu, sán bã trầu
- Làm hại thực vật : Ốc, giun rễ lúa, châu chấu, sâu, ve sầu 

File đính kèm:

  • docon sinh7 ki 1 cuc hay.doc
Đề thi liên quan