Bài soạn đề kiểm tra 1 tiết và đề kiểm tra học kì I môn toán lớp 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn đề kiểm tra 1 tiết và đề kiểm tra học kì I môn toán lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp ĐH ĐÀ LẠT. KHÓA 30 Họ và tên: Hồ Thị Hương Gv: Trường THCS Âu Cơ Số điện thoại: 01.222.944.697 BÀI SOẠN ĐỀ KIỂM TẢ 1 TIẾT VÀ ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN TOÁN LỚP 7 ĐỀ 1 Chương III: Đề kiểm tra 1 tiết; Môn: Hình học – lớp 7 Trắc nghiệm:(3 điểm – 10 phút) Câu 1: Câu nào trong các câu sau đây là sai: Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất Trong tam giác bất kỳ, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn. Có tam giác mà ba cạnh có độ dài là: 4cm; 5cm; 9cm Câu 2: Xét xem câu nào đúng. Tam giác ABC có AB = BC thì Tam giác MNP co thì NP > MN . MP Trong tam giác cân, cso góc ở đáy thì cạnh đáy lớn hơn cạnh bên; Trực tâm của tam giác, cách đều ba đỉnh của nó. Câu 3: Cho tam giác ABC cân biết AB=AC=10cm; BC = 12 cm. M là trung điểm BC. Độ dài trung tuyến AM là: a. 22cm b. 4cm c. 8cm d. 6cm Câu 4: Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng. Trong một tan giác: Trọng tâm Trực tâm Điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh a’. Là điểm chung của ba đường cao b’. Là điểm chung của ba đường trung tuyến c’. Là điểm chung của ba đường phân giác II. Tự luận: (7 điểm – 35 phút) Câu 1: Cho điểm A không thuộc đường thẳng d. Hãy vẽ đường thẳng vuông góc AH và hai đường xiên AB, AC từ A đến đường thẳng d. Hãy điền dấu (>,<) thích hợp vào chỗ trống AB…………AH; thì AB…………AC Nếu HB…………HC thì AB………AC Nếu AB…………AC thì HB ………HC ( 3 điểm) Câu 2: ( 4 điểm) Cho tam giác ABC ( AB<AC) tung tuyền AM, kéo dài AM về phía M một đoạn MD = AM. Chứng minh : Vẽ đường cao AH và trên đoạn AH lấy một điểm E. So sánh độ dài các đoạn thẳng HC và HB; EC và EB. Chứng minh AM < THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1,2,3 mỗi câu đúng (0,5 điểm) 1d;2a;3c Câu 4 (1,5 điểm) mỗi câu đúng (0,5 điểm) A a-b’; b-a’; c-c’1.000.000 II. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: ( 3 điểm) d AH < AB; AH < AC (1 điểm) H C B Nếu HB < HC thì AB < AC ( 1 điểm) Nếu AB < AC thì HB < HC ( 1 điểm) ( Trong hình vẽ có thể AB > AC. Trong các mục b,c có dấu bất đẳng thức có thể ngược lại) Câu 2: ( 4 điểm) Vẽ hình ghi giả thiết và kết luận (0,5 điểm) A H D C B Chứng minh . Xét hai tam giác MAB và MDC ta có: MA= MD( giả thuyết) MB = MC ( giả thuyết) 1=2 ( đđ) Vậy tam giác MAB = tam giác MDC (c-g-c) (0,75 điểm) ( 2 cạnh tương ứng) 1( 2 goc tương ứng) ( 0,25 điểm) Trong tam giác ADC ta có AC >CD ( vì CD= AB) ( 0,25 điểm) => 2 mà ;2 b. Chứng minh đúng HC >HB (0,5 điểm) Vì AC >AB => EC > EB (0,5 điểm) c. Chứng minh AM < Trong tam giác ABM ta có AM < AB + BM (1) (0,25 điểm) Trong tam giác ACM ta có AM < MC + AC (2) (0,25 điểm) Từ (1) và (2) => 2 AM < AB + BM + MC + AC (0,25 điểm) => 2 AM < AB + BC + AC => AM < (0,25 điểm) ĐỀ 2 Chương III: Đề kiểm tra 1 tiết ,Môn: Hình học – lớp 7 I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm – 10 phút) Câu 1: Cho tam giác ABC có . Câu nào sau đây đúng: a. AB > AC; b. AC > BC c. AB > BC d. Một đáp số khác Câu 2: Hai đường cao AD và BK của tam giác BC gặp nhau tại H, biết Câu nào sau đây sai? a. ; b.; c.; d. Câu 3: Cho tam giấc ABC có. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: a. AB>BC>AC b.BC>AC>AB c. AB>AC>BC d.BC>AB>AC Câu 4: Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là ba cạnh của một tam giác? a. 3cm; 4cm; 5cm b. 6cm; 9cm; 12cm c. 2cm; 4cm; 6cm d.5cm;8 cm;10cm Câu 5: Cho tam giác ABC. I là một điểm năm trong tam giác ABC và cách đều hai cạnh CA, CB. Phát biểu nào sau đây là đúng? AI và NI là các tia phân giác của góc A và góc B. AI là trung tuyến của cạnh BC. I là giao điểm 3 đường phân giác Cả 3 phát biểu trên đều sai. Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A. Nếu H là trực tâm của tam giác thì: a. H nằm trên cạnh BC b. H là trung điểm của BC c. H trùng với đỉnh A c. H nằm ở trong tam giác ABC III. Tự luận: ( 7 điểm – 35 phút) Câu 1: Có tam giác cân nào mà cạnh bên cạnh bên bằng 10 cm, cạnh đáy bằng 20cm hay không? Vì sao?( 3 điểm) Câu 2: Cho điểm M năm trong góc xOy khác góc vuông. Qua M vẽ đường thẳng a vuông góc với Ox tại P; cắt Oy tại Q và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại R; cắt Ox tại S. Chứng minh rằng OMSQ. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: (3 điểm) mỗi câu đúng ( 0,5 điểm) Câu 1: b; 2.d; 3b; 4c; 5d; 6c II.Tự luận (7 điểm) Câu 1 ( 3 điểm) Ta có: 10+ 10=20 (1đ) Nên Bộ ba (10,10,20) không thể là đồ dài ba cạnh (1đ) Của một tam giác nào, do đó không có Tamg iác cân nào mà cạnh bên bằng 10cm (0,5đ) Cạnh đáy bằng 20cm (0,5đ) Câu 2: ( 4 điểm) vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng (1 điểm) Xét tam giác OSQ. Ta có hai đường cao QP và SR cắt nhau tại M. Do đó theo định lý về tính chất ba đường cao của một tam giác , đường thẳng OM là đường cao thứ ba của tam giác OSQ (1điểm) hay OMSQ. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A VÀ B I. Trắc nghiệm: đề A: 1.d ; 2.b ; 3.c ; 4.d ; 5.a ; 6.c Mỗi câu đúng (0,5đ) đề B: 1.b ; 2.a ; 3.c ; 4.d ; 5.c ; 6.d II. Tự luận đề A: Câu 1 (2đ5): câu a;b mỗi bài đúng cho 0,75 đ Câu c: đúng cho 1 đ a/ - (0,25) = (0,25) = b/ (0,25) = (0,25đ) = 1 (0,25đ) c/ (0,25đ) = (0,25đ) = (0,25đ) = - 6 (0,25đ) Câu2: (3 điểm) mỗi câu làm đúng cho 1 điểm a/ (x – 1,4) = 2,6 suy ra x – 1,4 = 2,6 (0,25đ) hoặc x – 1,4 = - 2,6 (0,25đ) Do đó x = 2,6 + 1,4 x = 1,4 – 2,6 X = 4 (0,25đ) x = - 1,2 (o,25đ) b/ => (0, 5đ) x (0,25đ) x (0,25đ) c/ ( 1 – 2x)3 = ( - 2)3 => 1 – 2x = - 2 (0,50đ) => - 2x = -2 – 1 => - 2x = -3 (0,25đ) X = => Vậy x (0,25đ) Câu 3: (1,5đ) Ta có (0,25đ) Ta lại có (0,50đ) Như vậy (0,25đ) Hay (0,25đ) Vậy A = (0,25đ) Họ tên HS:………………………………………… Lớp: ……………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 7 Điểm Thời gian làm bài:90 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (15 phút – 3 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất rồi khoanh tròn chữ cái ở đầu Câu 1: cho x là số hữu tỉ, biết . Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất: a. x = -1 c. x = 1 (nếu x > 0) b. x = d. cả a, b, c đều đúng Câu 2: Chọn câu đúng nhất trong các kết quả ghi dưới đây: a. (-2)2 . (-2)3 = (-2)5 c, 23 > 32 b. - 1100 = 1 d. Cả a, b, c đều đúng Câu 3: Kết quả của phép tính: là: a. 1 b. – 1 c. 0 d. Các kết quả a, b,c đều sai Câu 4: Số đo hai góc x và y ở hình bên lần lươt là: a. 1000 và 400 c. 1200 và 200 b. 1100 và 300 d. Các kết quả trên đều sai Câu 5: Độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5. Biết chu vi tam giác là 24cm, khi đó sẽ có một cành mà độ dài bằng: a. 6cm b. 7cm c. 9cm d. 12cm Câu 6: Sắp sếp theo thứ tự nào sau đây là đúng: a. b. c. d. MÔN TOÁN 7 II.PHẦN TỰ LUẬN: (75 phút – 7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính: a. b. c. Câu 2: (1,5 điểm) tìm x biết: a. b. c. (- 2)x = - 8 Câu 3: (1,5 điểm) Vẽ hai đường thẳng song song a và b. Một đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng trên tạo ra 8 góc (không kể góc bẹt) trong đó có một góc 600. Hãy ghi thẳng vào hình vẽ số đo 7 góc còn lại. Câu 4: (2,5 điểm) Cho đoạn thẳng AB cso điểâm O là trung điểm. Vẽ hai tia Ax và tia By cùng vuông góc với AB (hai tia Ax và By ở hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa đường thẳng AB). Trên tia Ax láy một điểm M, trên tia By lấy một điểm N sao cho BN=AM. Chứng minh rằng OM=ON và ba điểm M,O,N thẳng hàng. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 22 Đề A MÔN: Đại số – Lớp 7 II. Tự luận: (7 đ – 35 phút) Câu 1: (2,5đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể): a. b. c. Câu 2: (3đ) Tìm x biết: a. b. c, (1 – 2x)3 = - 8 Câu 3: (1,5đ) cho . Tính giá trị biểu thức A= Tên:………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 22 Lớp:…………………………… MÔN: Đại số – Lớp 7 Đề A I. Trắc nghiệm: (3 đ – 10 phút) Câu 1: Cho x = , kết quả nào đúng nhất sau đây: a. x = 0 b. x = 1 c. x > 0 d. x Câu 2: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hửu tỷ a. b. c. d. Một kết quả khác Câu 3: Cho . Giá trị của x bằng: a. 63 b. c. 7 d. 0,7 Câu 4: 76 + 75 – 74 chia hết cho: a. 5 b.7 c.11 d. Cả 3 số trên. Câu 5: Kết quả nào sau đây là đúng ? a. c. b. d. Câu 6: Câu nào trong các câu sau SAI: a. 7 Q b. – 5 R c. I d. N R ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 22 Đề B MÔN: Đại số – Lớp 7 II. Tự luận: (7 đ – 35 phút) Câu 1: (2,5đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể): a. b. c. -0,8 Câu 2: (3đ) Tìm x biết: a. b. c. (2x – 1)3 = -27 Câu 3: (1,5đ) cho . Tính giá trị của biểu thức B= Tên:………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 22 Đề B Lớp:…………………… MÔN: Đại số – Lớp 7 I. Trắc nghiệm: (3 đ – 15 phút) Câu 1: cho x = . kết quả nào đúng nhất sau đây: a. x = 0 b. x 0 c. x = 1 d. x > 0 Câu 2: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỷ a. b. c. d. Một kết quả khác Câu 3: Cho giá trị x băng: a. 124 b. c. 5 d. 0,5 Câu 4: 57 – 56 +55 chia hết cho: a. 5 b.3 c.7 d.Cả 3 số trên Câu 5: Kết quả nào sau đây là đúng ? a. c. b. d. Câu 6 : Câu nào trong các câu sau là SAI: a. -7 R b. 5 Q c. N R d. I THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN TOÁN LỚP 7 Phần trắc nghiệm: 3 điểm, mỗi câu đúng 0,5đ : 1d; 2a; 3c; 4b; 5a; 6d. Phần tự luận : ( 7 điểm) Câu 1: Kết quả câu a) (0,5đ) Câu b) (0,5đ) Câu c) -14 (0,5đ) Câu 2: kết quả câu a) x = 3 (0,5đ) Câu b) x = ; (0,5đ) Câu c) x = 3 (0,5đ) Câu 3: Vẽ đúng hình (0,5đ) Ghi đúng 1 đ (thiếu hoặc sai 1 góc trừ 0,25 đ) Câu 4: Vẽ hình đúng, ghi giả thiết kết luận đúng (0,5đ). Chứng minh đúng MOA = NOB ( c-g-c) ( 0,75đ) OM = ON (0,25đ) MÔA = NÔB (0,25đ) Mà MÔA + MÔB = 1800 ( hai góc kề bù) ((0,25đ) NÔB + MÔB = 1800 Ba điểm M, O, N thẳng hàng (0,25đ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KY 1 MÔN TÓAN LỚP 7 Thời gian làm bài; 90’ ( không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm khách quan làm trong 20 phút – 3 điểm (mỗi câu 0,5 điểm). * Hãy khoanh tròn chữ đúng trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền vào chỗ trống. Câu 1: Kết quả của phép tính .3 là: A. B. C. D. Câu 2 : Kết quả phép tính - là : A. 0,1 B. 0,11 C. 0,71 D. 1,1 Câu 3 : Giá trị của X trong đẳng thức : - 0,4 = 3,2 là : A. 3,6 B. 0,08 C. 3,6 hoặc – 3,6 D. 0,08 hoặc – 0,08 Câu 4 : Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Hãy điền các số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -1 y Câu 5 : Hai đường thẳng a,b vuông góc với nhau tại điểm M thì: A. a và b tạo thành một và chỉ một góc vuông. C. a qua M và song song với b. B. a và b tạo thành 2 cặp góc vuông đối đỉnh D. b là đường trung trực của a. Câu 6 : Căn cứ hình vẽ bên cạnh Hãy điền vào chỗ trống (…) Nếu b // c và ………………………………… thì ac. Nếu a b và a c thì……………………………… II. Phần trắc nghiệm tự luận làm trong 70 phút – 7 điểm Bài 1 : (1 điểm) : Thực hiện phép tính ( không dùng máy tính bỏ túi) a) 15 : - 25 . b) 4 - 2 Bài 2 : (1,25 điểm) : Ba số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 4 ; 5. Tìm a, b, c cho biết: A – 20 = 24 – (b+c) Bài 3 : (1,25 điểm) : Tìm x biết rằng : - = ( - 2 Bài 4: (1,5 điểm) : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị của hàm số y = ax ;là một đường thẳng đi qua gốc O và điểm A (1;3). Tìm a. Trên đường thẳng OA, tìm tọa độ điểm N có tung độ bằng (-2). Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với trục Ox tại điểm H. Tính diện tích OAH. Bài 5 : (2 điểm). * Hãy vẽ hình và ghi giả thiết. Kết luận của bài toán sau: Cho tam giác ABC vuông tại A, O là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia OA lấy điểm D sao cho OD = OA. Chứng minh rằng : AOC = DOB. Chứng minh rằng : BDC là một tam giác vuông HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN LỚP 7: I. Phần trắc nghiệm khách quan – 3 điểm ( mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1B: . 3 = 3 = Câu 2A : - = 2 - 2 = 0,6 - = 0,6 – 0,5 = 0,1 Câu 3C : - 0,4 = 3,2 => = 0,4 + 3,2 = 3,6 => Câu 4 : Ta có : xy = (-1) = - * x. = - => x = . = - ( 0,25 điểm) * y. = - => y = : = - ( 0,25 điểm) Câu 5 B: xem sách giáo khoa. Câu 6: A. a b ( 0,25 điểm) B. b // c ( 0,25 điểm) II/ Phần trắc nghiệm tự luận – 7 điểm BÀI ĐIỂM HƯỚNG DẪN GIẢI 1a 1b 2 3 4a 4b 4c 5 5a. 5b 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0. 5 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 15 : - 25 = 15 - 25 = = . = -10 . = 14 4 -2 = 2 - 2 = 9 – 2 - = 7 - = = 6 * Theo bài cho ta có : = = = = 4 ( do a-20 = 24 – ( b + c) a + b + c = 44) * suy ra : a = 2 . 4 = 8 b = 4 . 4 = 16 c = 5 . 4 = 20 * Ta có : - 2 = => = + 2 = => * 2x = - = = 2 => x = 1 * 2x = - - = - = - => x = - * Thay tọa độ điểm A(1;3) vào công thức hệ số y = ax ta được: 3=a.1 => a = 3 . Vậy hàm số : y = 3x (1). * Thay tung độ điểm N là -2 vào ( 1) ta được : - 2 = 3x => x= - . Vậy N (-; - 2) Xét OAH vuông tại H, nên diện tích tam giác bằng : S OAH = OH . HA Ta có : OH = = 1, OA = = 3 ( không yêu cầu chỉ ra OH = , OA = ) Suy ra : S = .3.1 = ( đvdt) ( Có thể bỏ qua đơn vị diện tích). * Hình vẽ : O ABC vuông tại A B D GT O là trung điểm BC Lấy trên tia đối của tia OA điểm D sao cho: OD = OA A B KL a) AOC = DOB b) BDO vuông * AOC và DOB có : OB = OC (O là trung điểm BC) OA = OD (gt) = DOB ( Hai góc đối đỉnh) => AOC = DOB ( c.g.c) * Từ chứng minh trên, ta suy ra AC = BD, ACB = DBC và BC là cạnh chung của 2 tam giác ABC và DCB. Vậy AOC = AOC (c.g.c). * Do ABC vuông tại A nên DCB vuông tại D. O O Ghi chú: - Mọi cách giải quyết đúng đều cho điểm tối đa phần tương ứng. - Điểm toàn bài quy tròn theo quy chế hiện hành.
File đính kèm:
- Kiem tra 1 tiet HK lop 7.doc