Bài tập điện xoay chiều năm học: 2007 – 2008

doc13 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập điện xoay chiều năm học: 2007 – 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Mạch xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C= 31,8mF, dòng điện qua mạch có dạng i= 5sin(100pt+ p/3).Công suất tiêu thụ của tụ điện
A. P= 600W	B. P= 0 	C. P= 108,25W	D. P= 10W	
2. Đoạn mạch nối tiếp gồm R= 10W , cuộn dây thuần cảm L=31,8 mH. Dòng điện xoay chiều qua mạch có dạng: i= 5 sin 100pt(A). Tổng trở của mạch là
A. Z=10W 	B. Z= 10W 	C. Z= 20W 	 D. Z=20W
* Cho một mạch điện xoay chiều gồm 1 điện trở R = 200 và tụ điện 
C = 0,318.10-4 F mắc nối tiếp nhau .Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch bằng 
3.Tìm biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch .
a. b. 
c. d. 
e. 
4.Tìm biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ C 
a. b. 
c. d. 
e. 
5. Dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R = 50 nhúng trong một nhiệt lượng kế chứa 1 lít nước .Sau 7 phút nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng 100C , nhiệt dung riêng của nước là J = 4200J/Kgđộ .Xác định cường độ cực đại của dòng điện .
a.2 A b. 22 A c. 1 A d. 12 A e. một giá trị khác 
6.Dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời .Kết luận nào sau đây đúng ?
a. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 4 A.
b.Tần số dòng điện là 100Hz .
c. Cường độ cực đại của dòng điện là 4 A.
d.Chu kỳ dòng điện là 0,01s .
e.Các kết luận trên sai .
* Cho một đoạn mạch AB gồm một điện trở R = 12 và cuộn cảm L .Hiệu điện 
thế hiệu dụng hai đầu của R là U1 = 4 V , hai đầu của L là U2 = 3 V ,và của hai đầu đoạn mạch AB là UAB = 5 V .
7.Tính điện trở hoạt động R0 và hệ số tự cảm L của cuộn dây .
a. R0 = 9 , L = 4,296.10-2 H b. R0 = 9 , L = 2,866.10-2 H
c. R0 = 3 , L = 1,432.10-2 H d. R0 = 3 , L = 1,432.10-2 H
d. R0 = 0 , L =2,866.10-2 H 
8.Tính công suất tiêu thụ trong mạch .
a.1,25 W b. 1,30 W c. 1,33 W d. 2,50 W e. 2,66 W
9. Cho mạch điện như hình vẽ: R=120, L=L=H, tụ điện có điện dung C, hiệu điện thế hai đầu đọan mạch A,B là: 
 u=120sin100t(V). Hệ số công suất của mạch
 làthì điện dung của tụ điện là: 
 A/ 22,8F và 79,8F. B/ 60,8Fvà 11,4F.
 C/ 79,8F và 60,8F. D/ 79,8Fvà 11,4F.
10. Cho đọan mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp : R=40,C=F,cuộn dây chỉ có độ tự cảm L thay đổi được, hiệu điện thế hai đầu đọan mạch là: u=80sin100t(V). Để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại thì giá trị của độ tự cảm bao nhiêu ?
 A/ 0,37. B/ 0,318 H. C/ 0,037 H. D/ 0,037. 
11. Chọn kết qủa đúng. Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm các phần tử :
 R = 100 , L = H, C =10-4F . Tổng trở đoạn mạch là: 
 A. 50 . B. 100 . C. 100. D. 200 
12. Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 W, mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H. Cường độ dòng điện trong mạch là : . Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện là :
	A. V B. V
	C. V D. 
13. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40W, cuộn dây có điện trở thuần r = 10W và hệ số tự cảm L = H. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là U = 100V, tần số dòng điện f = 50Hz. Công suất tiêu thụ của mạch là :
A.P = 100W B.P = W 
 C.P = W D.P = W
14. Đoạn mạch điện RLC nối tiếp mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 
u = U0sin(wt + j). Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi :
.
.
.
.
A
M
N
B
R
L
C
	A. B. 
 C. D. 
15. Cho mạch điện như hình vẽ :
Biết UAB = 50V; UAM = 30V; UNB = 20V.
Tính UMN .
40V B.60V C.30V D.50V
* Giữa hai đầu AB của một mạch điện , người ta mắc một cuộn cảm có ,điện trở hoạt động Rơ nối tiếp với điện trở R .Biết hiệu điện thế , hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là 140 V , hđt giữa hai đầu cuộn dây là 121 V . Và I = 3,5 A 
 16. Tính R , R0 và tổng trở của mạch .
a. R = 40 , R0 = 14,5 , Z = 5,7 
b. R = 56,56 , R0 = 14,5 , Z = 62,9 
c. R = 56,56 , R0 = 14,5 , Z = 88,94 
d. R = 56,56 , R0 = 34,6 , Z = 88,94 
e. R = 40 , R0 = 34,6 , Z = 62,9 
 17. Tìm biểu thức dòng điện tức thời i trong mạch 
a. b. 
c. d. 
e. 
 18. Tìm biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn dây 
a. b. 
c. d. 
e. 
* Một bóng đèn khi hoạt động bình thường thì dòng diện qua đèn có cường độ
 0,8 A và hiệu điện thế ở 2 đầu bóng đèn là 50 V . Để sử dụng đèn với mạng điện xoay chiều 120 V – 50 Hz , người ta mắc nối tiếp với nó một cuộn cảm có điện trở 12,5 ( còn gọi là chấn lưu ) .
19. Hệ số tự cảm L của cuộn dây có thể nhận giá trị nào sau đây ?
a. b. 
c. d. một giá trị khác .
20. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có thể nhận giá trị nào sau đây ?
a. 144,5 V b. 104,4 V c. 100 V d. 140,8 V 
* Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 20 , một cuộn dây thuần cảm 
L = 0,5 H và một tụ điện C biến đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều .
21. Khi , thì cường độ dòng điện chạy trong mạch và công suất tiêu thụ của đoạn mạch có thể nhận được giá trị nào sau đây ?
a. I = 0,678 A ; P = 25 W b. I = 0,75 A ; P = 20,5 W 
c. I = 0,867 A ; P = 15 W d. một giá trị khác .
22. Phải điều chỉnh cho điện dung của tụ bằng bao nhiêu để trong mạch có cộng hưởng điện ? Chọn kết quả đúng .
a. b. 
c. d. một giá trị khác .
* Một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L được mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi . Đoạn mạch được đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 100 sin 100pt (V) . Người ta thấy ứng với hai giá trị của điện dung C là 5mF và 7mF thì cường độ dòng điện trong mạch là như nhau và bằng 0,8 A .
23. Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R có thể nhận giá trị nào trong các cặp giá trị sau ?
a. R = 75,85 ; L = 1,24 H b. R = 80,5 ; L = 1,5 H 
c. R = 95,75 ; L = 2,74 H d. một giá trị khác 
24. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức cường độ dòng điện khi ?
a. b. 
c. d. 
25. Giá trị C phải là bao nhiêu để số chỉ Ampe kế là cực đại ? Hãy chọn kết quả đúng .
a. b. c. d. 
* Cho mạch điện như hình vẽ : 
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là uAB = 100 sin 100pt (V) . Cuộn dây có 
 độ tự cảm L = và điện trở R = 100 tụ điện C có điện dung biến thiên . Điện trở ampe kế và 
dây nối không đáng kể , điện trở vôn kế rất lớn .
26. Với giá trị nào của C thì vôn kế có giá trị lớn nhất ? Giá trị lớn nhất đó bằng bao nhiêu ? Hãy chọn kết quả đúng .
a. b. 
c. d. 
27. Với giá trị C như kết quả đúng thì số chỉ ampe kế khi đó là bao nhiêu ? Hãy chọn đáp án đúng .
a. b. c. d. một giá trị khác .
28. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện dung C . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều .Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác định bằng hệ thức nào sau đây ? 
 a. b. 
 c. d. 
29. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện ? 
 a. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi : 
 b. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch .
 c. Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không tiêu hao trên tụ điện .
 d. a – b – c đều đúng .
30. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng ? 
 a. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi : 
 b. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch .
 c. Điện năng chỉ tiêu hao trên cả điện trở lẫn cuộn dây .
 d. Dòng điện tức thời qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau còn giá trị hiệu dụng thì khác nhau .
31. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng ? 
 a. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện trong mạch một góc 
 tính bởi .
 b. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là : 
 c. Dòng điện có thể nhanh pha hơn hiệu điện thế nếu giá trị điện trở R rất lớn so với cảm kháng ZL .
 d. dòng điện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch .
32. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng ? 
 a. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch luôn lệch pha so với dòng điện trong mạch một góc .
b. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là : 
 c. Dòng điện luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu cuộn dây một góc .
 d. Dòng diện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu tụ điện một góc .
* Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R , tụ điện C và một cuộn dây thuần cảm kháng L mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều 
33. Biểu thức nào sau đây là đúng của tổng trở ? 
 a. b. 
 c. d. 
34. Kết luận nào sau đây là sai ? 
 a. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có thể cùng pha , nhanh pha hoặc chậm pha so với dòng điện .
 b. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tính bằng công thức : 
 c. Hệ số công suất của đoạn mạch luôn nhỏ hơn một .
 d. b và c đều đúng .
35. Kết luận nào sau đây là đúng ứng với trường hợp ? 
 a. Cường độ dòng điện trong mạch là lớn nhất .
 b. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch cùng pha với nhau .
 c. Hệ số công suất .
 d. Các kết luận a – b – c đều đúng .
36. Kết luận nào sau đây là đúng ứng với trường hợp  ? 
 a. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch .
 b. Hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần đạt giá trị cực đại .
 c. Hệ số công suất .
 d. Trong mạch có hiện tượng cộng hưởng .
37. Chọn biểu thức đúng trong các biểu thức về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế nêu dưới đây .
 a. b. 
 c. d. 
38. Phát biểu nào sau đây là sai khi trong mạch R , L , C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng điện ? 
 a. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị cực đại .
 b. Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch .
 c. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau .
 d. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R .
39. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hệ số công suất ? 
 a. Công thức tính 
b. Hệ số công suất luôn nhỏ hơn hoặc bằng một (
c. Khi R = 0 thì và khi thì 
d. a – b – c đều đúng .
* Một đoạn mạch xoay chiều gồm có một điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động R0 và hệ số tự cảm L được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều .
40. Tổng trở và độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế có thể là biểu thức nào sau đây ? 
 a. b. 
 c. d. 
41. Biểu thức nào trong các biểu thức dưới đây là đúng với biểu thức của dòng điện trong mạch ? 
 a. b. 
 c. với tính từ công thức 
 d. Một biểu thức khác .
42. Kết luận nào sau đây là chính xác ? 
 a. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn dòng điện một góc .
 b. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở luôn cùng pha với dòng điện trong mạch .
 c. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu điện trở .
 d. a – b – c đều đúng .
43. Kết luận nào trong các kết luận sau đây là sai ? 
 a. Cuộn dây không tiêu thụ công suất .
 b. Hệ số công suất của mạch : 
 c. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tính bằng công thức : 
d. a – b – c đều sai .
44. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R , tụ điện C và một cuộn dây thuần cảm kháng L mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều . Điều nào sau đây là đúng khi trong mạch xảy ra cộng hưởng điện ? 
 a. b. c. d. một biểu thức khác 
45. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều (V), thì biểu thức dòng điện là : 
 Mạch điện có thể gồm những linh kiện gì ghép nối tiếp nhau ? Hãy chọn câu 
trả lời đúng . 
Điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm kháng .
Điện trở thuần và tụ điện .
Điện trở thuần , cuộn dây và tụ điện .
Tụ điện và cuộn dây thuần cảm kháng .
* Một điện trở thuần R = 150 và một tụ điện có điện dung mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều 150 V , tần số 50 Hz .
 46. Cường độ dòng điện đi qua mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? 
 a. I = 0,25 A b. I = 0,75 A c. I = 0,45 A d. I = 0,5 A 
47. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần và tụ điện bằng bao nhiêu ? . Chọn kết quả đúng ? 
 a. UR = 65,7 V và UC = 120 V b. UR = 67,5 V và UC = 200 V 
 c. UR = 67,5 V và UC = 150 V d. Một giá trị khác .
* Một mạch điện gồm một tụ C , một cuộn cảm L thuần cảm kháng và biến trở R được mắc nối tiếp .Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có dạng .Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch là như nhau 
48. Công suất P của mạch có thể nhận giá trị nào sau đây : 
 a. P = 144 W b. P = 576 W c. P = 288 W d. một giá trị khác 
49. Cho ,biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức của dòng điện i trong mạch ứng với giá trị R1 ?
 a. b. 
 c. a và b d. một giá trị khác .
Những dữ kiện sau phục vụ cho các câu từ 23 đến 25:
 Cho mạch điện như hình vẽ: 
 Biết R=40W; cuộn dây có độ tự cảm L M 
 và điện trở trong r=20W. Khi đặt vào 2 đầu MN vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz 
 thì Ampe kế chỉ 1A và Vôn kế chỉ 40V. (Xem Vôn kế có điện trở rất lớn và Ampe kế có điện trở rất nhỏ).
50. Xác định độ tự cảm của cuộn dây và tổng trở của đoạn mạch MN.
A. L» 0,11 (H) và ZMN= 40(W). B. L» 20 (H) và ZMN= 40(W). 
C. L» 20 (H) và ZMN= 60(W). C. L» 0,11 (H) và ZMN= 60(W). 
51.Viết biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch MN, biết rằng tại thời điểm t=0 dòng điện tức thời qua mạch có cường độ nhỏ nhất bằng 0.
A. uMN=40sin(100pt + ) (V). B. uMN = 60sin(100pt + ) (V). 
C. uMN = 60sin(100pt + ) (V). D. uMN = 40sin(100pt + ) (V). 
52.Tìm giá trị điện dung C của tụ điện cần ghép nối tiếp vào mạch để hệ số công suất của đoạn mạch MN là lớn nhất.
 A. C= (F). B. C= (F). 
 C. C= (F). D. C= (F). 
 53. Dịng điện xoay chiều i=4Sin100pt (A) đi qua một điện trở R=50W. Nhiệt lượng tỏa ra ở R trong 1 phút là:
	A. 24000 J	B. 48000 J	C. 36000 J	D. 12000 J
 54. Đoạn mạch RLC cĩ R=140 W, L=1H, C=25µF. Dịng điện xoay chiều đi qua mạch cĩ cường độ I=0,5A và tần số f=50HZ. Tìm tổng trở của đoạn mạch và hiệu điện thế 2 đầu mạch.
A. 332W và 110V	 B. 233W và 117V	
C. 233W và 220V	 D.323W và 117V
 55. Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây cĩ điện trở thuần r=5W và độ tự cảm 
L= 25/p.10-2 H mắc nối tiếp với 1 điện trở thuần R=20W. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=100Sin100pt (v). Cường độ dịng điện qua mạch và cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch lần lượt là cĩ giá trị bằng bao nhiêu?
A. I=2A, P=50W	 B. I=2A, P=50W	
C. I=2A, P=100W	 D. I=2A, P=200W
 56. Cho mạch điện như hình vẽ: 
	R = 30 (); (H) ; C = 63,6 (F)
	 (V).
 Thay đổi f sao cho dòng điện trong mạchđạt cực đại. Biểu thức i qua mạch lúc này là:
	) (A). B.	) (A).
C .	 (A). D.	 (A).
 57. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần , một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là U = 123V , ở hai đầu R là UR = 27 V ; ở hai đầu L là UL = 1881 V . Biết rằng mạch có tính dung kháng . Hiệu điện thế hiệu dung ở hai đầu tụ là :
 A. 200 V B.402V C. 2001V D. Đáp số khác.
 58. Cho mạch điện như hình vẽ : uAB = 100sin ( - ) (V) ; ampe kế có điện trở vô cùng nhỏ và vôn kế có điện trở vô cùng lớn . Biết ampe kế chỉ 0,5A và 
R2 = 30W .Số chỉ của vôn kế là: 
 V
A
126,4 V A R1 E R2 B
10 V 
 85V
không đủ dữ kiện kết luận. 
M
N
L
R
C
B
—
A
—
59. Cho đoạn mạch sau : L là cuộn dây thuần cảm. Tần số dòng điện là f. Các máy đo lí tưởng. Ampe kế (A) chỉ I = 2 (A). Các vôn kế (V1), (V2) và (V3) chỉ 
 A
U1 = 100 (V), U2 = 200 (V) và U3 = 100 (V).	
	Tổng trở mạch là:
 V1
 V2
 V3
	A. 100 ().	B. 200 ().
	C. 400 ().	D. Giá trị khác. 
60. Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp .Cuộn dây chỉ có hệ số tự cảm , điện trở R = 10 và một tụ điện có điện dung C .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50 Hz và hiệu điện thế hiệu dụng U = 100V .Giả sử điện dung của tụ điện có thể thay đổi được .Phải chọn C bằng giá trị nào sau đây để có cộng hưởng xảy ra trong mạch điện .Cường độ dòng điện lúc đó bằng bao nhiêu ? 
A. , Ich = 1,5 A B. , Ich = 0,5 A 
C. , Ich = 1,0 A D. , Ich = 1,8 A 
61. Một đoạn mạch điện xoay chiều được đặt trong một hộp kín ,hai đầu dây ra nối với hiệu điện thế xoay chiều u .Biết dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế .Những mạch điện nào sau đây thỏa điều kiện trên ?
Mạch điện chỉ có điện trở thuần R .
Mạch R, L và C ,trong đó có hiện tượng cộng hưởng xảy ra .
Mạch có cuộn dây có điện trở hoạt động và tụ điện nối tiếp , trong đó có hiện tượng cộng hưởpng xảy ra .
A – B – C đều đúng 
62. Một đoạn mạch RLC gồm có R = 70,4 , L = 0,487 H và ,dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch có f = 50 Hz và I = 0,4 A .Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch điện là :
A. U = 15,2 (V) B. U = 25,2 (V) C. U = 35,2 (V) D. U = 45,2 (V) 
63.Một điện trở thuần R = 150 và một tụ điện có điện dung mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều 150 V – 50 Hz .Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần và tụ bằng bao nhiêu ?
A. B. 
C. D. một giá trị khác 
64. Một điện trở thuần R = 50 và một tụ điện có điện dung và một cuộn cảm L = ,mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều 120 V – 50 Hz .Biểu thức nào sau đây đúng cho biểu thức cường độ dòng điện qua mạch ?
A. B. 
C. D. 
65. Một điện trở thuần R = 10 và một tụ điện có điện dung và một cuộn cảm L = ,mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều 100 V – 50 Hz .Tổng trở Z của mạch là :
A. Z = 15,5 C. Z = 14,1 
B. Z = 20 D. Z = 35,5 
66. Đoạn mạch R, L ,C nối tiếp cuộn dây có r .Biết R = 80 ,r = 20 , L .Tụ C có điện dung biến thiên .Hiệu điện thế 
Điện dung C nhận giá trị nào sau đây thì cường độ dòng điện 
Chậm pha hơn uAB một góc Cường độ dòng điện khi đó bằng bao nhiêu ?
A. C = B. C = 
C. C = D. C = 
 67. Khi mắc một cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều 12 V – 50 Hz thì dòng điện qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng 0,3 A và lệch pha so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây là 600 .Tính tổng trở , điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây .
A. Z = 30 , R = 10, L = 0,2 H C. Z = 40 , R = 20, L = 0,11 H 
B. Z = 50 , R = 30, L = 0,5 H D. Z = 48 , R = 27, L = 0,31 H 
68. Một điện trở R = 36 và một cuộn dây có độ tự cảm L = 153 mH , điện trở cuộn dây không đáng kể , được mắc nối tiếp vào mạng điện 120 V – 50 Hz .Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần và hai đầu cuộn dây .
A. UR = 52 (V) ; UL = 86 (V) B. UR = 62 (V) ; UL = 58 (V) C. UR = 72 (V) ; UL = 96 (V) D. UR = 46 (V) ; UL = 74 (V) 
69. Mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp ; Zc = 40 .Nếu thì .Tìm R và ZL .
A. R = 60,2 ; ZL = 71 B. R = 51,6 ; ZL = 70 
C. R = 55 ; ZL = 60 D. R = 41,6 ; ZL = 50 
70. Cho mạch điện như hình vẽ : 
Biết ,
Vôn kế V1 chỉ 80 V ,vôn kế V2 chỉ 28 V và ampe kế chỉ 0,1 A .Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng bao nhiêu ?
A. 640 H B. C. D. giá trị khác 
71. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở mắc nối tiếp với một tụ điện. 
Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 3 giờ là 0,15 kWh .Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 50 V ,giữa hai đầu bản tụ là 30V .Hãy tính : Công suất tiêu thụ của đoạn mạch và điện trở R .
A. P = 30 W ; R = 12 B. P = 40 W ; R = 22 
C. P = 50 W ; R = 32 D. P = 55 W ; R = 42 
72. Một tụ điện có điện dung C = 5 được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U =220 V .Tần số f = 50 Hz .Biết điện trở dây nối không đáng kể .Tính dung kháng của tụ và cường độ hiệu dụng ?
A. ZC = 437 ; I = 0,245 A B. ZC = 537 ; I = 0,445 A 
C. ZC = 637 ; I = 0,345 A D. ZC = 137 ; I = 0,245 A 
73. Một bóng đèn điện có ghi 110 V – 45 W và một tụ điện được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V , tần số 50 Hz .Bóng đèn sáng bình thường .Tổng trở của mạch là :
A. Z = 138 B. Z = 238 C. 438 D. 538 
74. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 9 V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5 A .Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz và có giá trị hiệu dụng là 9 V thì cường độ hiệu dụng của cuộn dây qua cuộn dây là 0,3 A .Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây có giá trị là : 
A. R = 18 , ZL = 30 C. R = 18 , ZL = 12 
B. R = 18 , ZL = 24 D. R = 30 , ZL = 18 
75. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế ,tụ điện có .Hộp X chỉ chứa một phần tử ( điện trở hoặc cuộn dây thuần cảm ) . i sớm pha so với uAB . 
75a. Hộp X chứa điện trở hay cuộn dây ? Giá trị điện trở hoặc độ tự cảm là bao nhiêu ?
Hộp X chứa điện trở R = .
Hộp X chứa điện trở R = .
Hộp X chứa cuộn dây L = 
Hộp X chứa cuộn dây L = 
75b. Mắc thêm vào mạch một điện trở thuần r thì thấy công suất trên mạch cực 
đại , cách mắc điện trở đó như thế nào , giá trị của điện trở r là bao nhiêu ? 
A. r mắc nối tiếp với R , r = 40 
B. r mắc nối tiếp với R , r = 42,3 
C. r mắc song song với R , r = 25 
D. r mắc song song với R , r = 20 

File đính kèm:

  • docbai tap dien xoay chieu day he 2007.doc