Bài tập hình học 11- Quan hệ vuông góc trong không gian

doc19 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập hình học 11- Quan hệ vuông góc trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN HỆ VUễNG GểC TRONG KHễNG GIAN
I) véc tơ trong không gian
1. Cho tứ diện đều ABCD , gọi I,J lần lượt là trung điểm của AB và CD . Chứng minh : 
a. IJ vuụng gúc với AB và CD.
b. AB vuụng gúc CD
2. Cho tứ diện ABCD cú AB=CD=a,AC=BD=b,AD=BC=c. Gọi I,J là trung điểm của AB và CD. 
a. Chứng minh ; 
b. Trờn AC và BD lấy M,N sao cho . Chứng minh khi k thay đổi MN và IJ luụn vuụng gúc với nhau.
3. Cho hỡnh chúp SABC cú tam giỏc ABC vuụng tại B . Tam giỏc SAC vuụng tại A , SA vuụng gúc AC . Hạ đường cao AH của tam giỏc SAB . 
Chứng minh SBC vuụng tại B và AH vuụng gúc SC.
4. Cho hỡnh hộp ABCDA’B’C’D’ cú tất cả cỏc mặt là hỡnh vuụng cạnh a. Gọi I là trung điểm CD , J là trung điểm A’D’. 
a. Chứng minh B’I vuụng gúc C’J.
b. Trờn AB,B’C’,CC’,D’A’ lấy M,N,P,Q 
sao cho .
Tỡm hệ thức liờn hệ của x,y sao cho MN vuụng gúc PQ.
5. Cho hỡnh chúp SABCD cú tất cả cỏc cạnh bằng a ,đỏy hỡnh vuụng .Gọi N là trung điểm SB. 
a. Chứng minh SAC và SBD là cỏc tam giỏc vuụng 
b. Tớnh gúc giữa hai đường thẳng AN và CN, AN và SD.
6. Cho tứ diện đều ABCD , gọi I,J là trung điểm AB và CD, O là trọng tõm tứ diện. Tớnh gúc giữa hai đường thẳng IJ & BC; OC&OD.
7. Cho tứ diện ABCD biết AB=AD =a, CB=CD,BD=b,AC=c. . Trờn AB lấy M và AM=x,0<x<a. Mặt phẳng (P) qua M song song AC và BD cắt BC ,CD ,DA tại N,P,Q.
a. Thiết diện MNPQ là hỡnh gỡ?
b.Tớnh diện tớch thiết diện theo a,b,c,x.Xỏc định vị trị M sao cho S thiết diện lớn nhất.
8. Cho tứ diện ABCD biết AB=CD =a, AC=BD=b,AD=BC=c. . Trờn AB lấy M và AM=x,0<x<a. Mặt phẳng (P) qua M song song AC và BD cắt BC ,CD ,DA tại N,P,Q.
a. Thiết diện MNPQ là hỡnh gỡ?
b. Tớnh diện tớch thiết diện theo a,b,c,x . Xỏc định vị trị M sao cho S thiết diện lớn nhất.
II) Hai đường thẳng vuông góc:
 1) Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi M, N, P, Q, R lần lượt là trung điểm của AB, CD, AD, BC và AC. CMR: 
 a) MN ^ RP 	b) MN ^ RQ	c) AB ^ CD
 2) Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AD. Biết: AB = CD = 2a; MN = a. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
 3) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp DBCD. 
Chứng minh: AO ^ CD.
III) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng:
 j Góc của đường thẳng và mặt phẳng:
1) Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SA = a, SA ^ (ABCD). Tính góc của :
 a) SC với (ABCD).
 b) SC với (SAB).
 c) SB với (SAC).
2) Cho DABC vuông cân tại B, AB = a, SA = a, SA ^ (ABC).
 a) Tính khoảng cách từ A đến (SBC).
 b) Tính góc hợp bởi SB và (SAC).
3) Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a và SO ^ (ABCD) (O là tâm đáy). Gọi M, N là trung điểm của SA và BC. Biết góc của MN và (ABCD) là 600
 a) Tính MN và SO.
 b) Tính góc của MN với mặt phẳng (SBD)
4) Cho hình vuông ABCD và DSAB đều cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vuông góc. Gọi I là trung điểm của AB.
 a) CM: SI ^ (ABCD) và tính góc hợp bởi SC với (ABCD).
 b) Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAD). Suy ra góc của SC hợp với (SAD).
 c) J là trung điểm của CD. CM: (SIJ) ^ (ABCD). Tính góc hợp bởi đường thẳng SI và (SDC).
 k) Chứng minh đường vuông góc với mặt, đường vuông góc với đường
1) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O; SA ^ (ABCD). gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC, SD.
 a) Chứng minh rằng: BC ^ (SAB); CD ^ (SAD); BD ^ (SAC).
 b) Chứng minh rằng: AH ^ SC; AK ^ SC. Từ đó suy ra AH, AI, AK đồng phẳng.
 c) Chứng minh rằng: HK ^ (SAC); HK ^ AI
2) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết SA = SC; 
SB = SD.
 a) CM: SO ^ (ABCD).
 b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB, BC. CMR: IJ ^ (SBD).
3) Cho tứ diện ABCD có ABC và DBC là hai tam giác đều. Gọi I là trung điểm của BC.
 a) CM: BC ^ (AID).
 b) Hạ AH ^ ID (H ẻ ID). CM: AH ^ (BCD)
4) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. DSAB đều; DSCD vuông cân đỉnh S. I, J lần lượt là trung điểm của AB, CD.
 a) Tính các cạnh của DSIJ. CMR: SI ^ (SCD); SJ ^ (SAB)
 b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên IJ. CMR: SH ^ AC.
5) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều, SC = a. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB và AD. 
 a) CMR: SH ^ (ABCD)
 b) CMR: AC ^ SK; CK ^ SD.
6) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên (ABC). CMR:
 a) BC ^ (OAH)
 b) H là trực tâm của DABC
 c) 
 d) Các góc của DABC đều nhọn.
7) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a; BC = a, mặt bên SBC vuông tại B, mặt bên SCD vuông tại D có SD = a
 a) CM: SA ^ (ABCD) và tính SA.
 b) Trong mặt phẳng (ABCD) kẻ đường thẳng qua A ^ với AC cắt các đường thẳng CB, CD lần lượt tại I, J. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SC. Hãy Xác định các giao điểm K, N của SB, SD với mặt phẳng (HIJ). CMR: AK ^ (SBC) AN ^ (SCD)
 c) Tính diện tích tứ giác AKHN.
8) Gọi I là một điểm bất kỳ ở trong đường tròn tâm O bán kính R. CD là dây cung của đường tròn (O) qua I. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn (O) tại I ta lấy điểm S với OS = R. gọi E là điểm đối tâm của D trên đường tròn (O). CMR:
 a) DSDE vuông.	 b) SD ^ CE.	 c) DSCD vuông.
9) Cho DMAB vuông tại M ở trong mặt phẳng (a). Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (a) tại A ta lấy hai điểm C, D ở hai bên điểm A. Gọi C' là hình chiếu vuông góc của C trên MD, H là giao điểm của AM và CC'.
 a) CM: CC' ^(MBD).
 b) Gọi K là hình chiếu vuông góc của H trên AB. CMR: K là trực tâm của DBCD.
10) Cho đường tròn (O) đường kính AB= 2R; (O) ở trong mặt phẳng (a). Dựng AS = 2R vuông góc với mặt phẳng (a). Gọi T là một điểm di động trên tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A. Đặt = j. đường tròn BT gặp đường tròn (O) tại M. Gọi N là hình chiếu vuông góc của A trên SM. 
 a) Chứng minh các mặt bên của tứ diện SAMB đều là các tam giác vuông.
 b) CMR: khi T đi động đường thẳng TN luôn đi qua một điểm cố định H.
 c) Tính j để DAHN cân.
11) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B; SA ^ (ABC). AH là đường cao kẻ từ A của DSAB . HK ^ SB (K ẻ SC). CM:
 a) BC ^ (SAB)	b) AH ^ (SBC) 	c) KH ^ (SAB)
12) Cho ba tia Ox, Oy, Oz không đồng phẳng đôi một vuông góc với nhau. 
A ẻ Ox, B ẻ Oy, C ẻ Oz. Gọi H là trực tâm DABC. CMR: OH ^ (ABC).
13) Cho tứ diện SABC có SA ^ (ABC). H, K là trực tâm DABC và SBC. CMR: 
 a) AH, SK, BC đồng quy.	 b) SC ^ (BHK).	 c) HK ^ (SBC).
14) Cho tứ diện ABCD. SA ^ (ABC). Dựng đường cao AE của DABC.
 a) CM: SE ^ BC.
 b) H là hình chiếu vuông góc của A trên SE. CM: AH ^ SC.
15) Cho tứ diện đều, CMR hai cạnh đối của tứ diện này vuông góc với nhau.
16) Cho mặt phẳng (a) và một đường tròn (C) đường kính AB chứa trong mặt phẳng đó. M ẻ (C) không trùng với A và B. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (a) tại A ta lấy điểm S.
 a) CM: các mặt bên của tứ diện SAMB là các tam giác vuông.
 b) Một mặt phẳng (b) qua A vuông góc với SB tại D cắt SM tại E. CM: DAED vuông.
17) Cho hình chóp S.ABCD có SA ^ (ABCD) đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với 
AD = DC = . I là trung điểm của AB.
 a) CM: CI ^ SB và DI ^ SC.
 b) Chứng minh các mặt bên của hình chóp S.ABCD là các tam giác vuông.
 l) Thiết diện qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước:
1) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a, AD = 2a, SA ^ (ABCD) và SA = 2a. Gọi M là một điểm trên cạnh AB; (a) là mặt phẳng qua M vuông góc với AB. Đặt x = AM (0 < x < a).
 a) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (a). Thiết diện là hình gì?
 b) Tính diện tích thiết diện.
2) Cho tứ diện SABC có DABC đều cạnh a, SA ^ (ABC) và SA = 2a. Gọi (a) là mặt phẳng qua B và vuông góc với SC. Tìm thiết diện của tứ diện tạo vởi mặt phẳng (a) và tính diện tích của thiết diện.
3) Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác đều cạnh a, SA ^ (ABC) và SA = a. Tìm thiết diện của tứ diện SABC với mặt phẳng (a) và tính diện tích thiết diện trong các trường hợp sau:
 a) (a) qua S và vuông góc với BC.
 b) (a) qua A và vuông góc với trung tuyến SI của DSBC.
 c) (a) qua trung điểm M của SC và ^ AB
4) Cho hình tứ diện S.ABC có ABC là tam giác vuông cân đỉnh B, AB = a. SA ^ (ABC) và SA = a. M là một điểm tuỳ ý trên cạnh AB, Đặt AM = x (0 < x < a) Gọi (a) là mặt phẳng qua M và vuông góc với AB.
 a) Xác định thiết diện của tứ diện SABC tạo bởi mặt phẳng (a).
 b) Tính diện tích thiết diện này theo a và x.
5) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD và hình vuông cạnh a; SA ^ (ABCD) và SA = a. Vẽ đường cao AH của DSAB.
 a) CMR: 
 b) Gọi (a) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SB, (a) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì? Tính diện tích thiết diện.
6) Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a; SA ^ (ABCD) và SA = a. Gọi (a) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SC; (a) cắt SB, SC, SD lần lượt tại M, N, P.
 a) CMR: AM ^ SB, AD ^ SD
 SM.SB = SN.SC = SP.SD = SA2
 b) CM: tứ giác AMNP nội tiếp được và có hai đường chéo vuông góc với nhau.
 c) Gọi O là giao điểm của AC và BD; K = AN ầ MP. CMR: S, K, O thẳng hàng
 d) Tính diện tích tứ giác AMNP.
7) Cho hình thoi ABCD có tâm O với các đường chéo AC = 4a, BD = 2a. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại O lấy điểm S với SO = 2a. mặt phẳng (a) qua A và ^ SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại B', C', D'.
 a) Chứng minh tứ giác AB'C'D' có hai đường chéo vuông góc với nhau.
 b) Tính diện tích tứ giác AB'C'D'
 c) CMR: DB'C'D' là tam giác đều
8) Cho hình tứ diện S.ABC có ABC là tam giác đều cạnh a. SA ^ (ABC) và SA = a. Gọi M là một điểm tuỳ ý trên AC, (a) là mặt phẳng qua M và ^ AC.
 a) Tuỳ theo vị trí của điểm M trên cạnh AC, có nhận xét gì về thiết diện tạo bởi mặt phẳng (a) với tứ diện SABC
 b) Đặt CM = x (0 < x < a). Tính diện tích S của thiết diện trên theo a và x và Xác định x để diện tích này có GTLN. Tính diện tích lớn nhất đó.
9) Cho hình lăng trụ ABC.AB'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. AA' ^ (ABC) và AA' = a. Có nhận xét gì về thiết diện của lăng trụ tạo bởi mặt phẳng (a) trong mỗi trường hợp sau:
 a) (a) qua A và ^ B'C
 b) (a) qua B' và ^ A'I (I là trung điểm của BC). 	
III) Hai mặt phẳng vuông góc:
 j ) Nhị diện - góc của hai mặt phẳng:
1) Cho hình vuông ABCD cạnh a, vẽ SA = a, SA ^ (ABCD). Tính số đo của các nhị diện sau:	 a) (S, AB, C)	b) (S, BD, A)	c) (SAB, SCD)
2) Cho hình vuông ABCD cạnh a tâm O; SA ^ (ABCD). Tính SA theo a để số đo nhị diện (B, SC, D) bằng 1200.
3) Cho hình thoi ABCD cạnh a có tâm O và OB = . Vẽ SO ^ (ABCD) và SO = .
 a) CM: góc ASC = 300.
 b) Chứng minh các mặt phẳng (SAB); (SAD) ^ với nhau.
4) Cho tứ diện SABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc và SA = SB = SC. Gọi I, J là trung điểm của AB, BC. Tính góc hợp bởi hai mặt phẳng (SAJ) và (SCI).
5) Cho tứ diện ABCD có mặt ABC là tam giác đều, mặt DBC vuông cân tại D. Biết AB = 2a, AD = a. Tính số đo góc nhị diện cạnh BC.
6) Cho ba nửa đường thẳng Ox, Oy, Oz không đồng phẳng với góc xOy = 900 góc yOz = 600. Tính số đo nhị diện tạo bởi hai mặt phẳng xOz, zOy.
7) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, DSAB đều và vuông góc (ABCD). Gọi H là trung điểm của AB.
 a) CM: SH ^ (ABCD).
 b) Gọi I là trung điểm của BC. CM: SC ^ DI. Tính số đo nhị diện (B, SC, D)
 k ứng dụng của định lý diện tích hình chiếu của đa giác
1) Cho DABC đều cạnh a ở trong mặt phẳng (a). Trên các đường thẳng vuông góc với (a) vẽ từ B và C lấy các đoạn BD = ; CE = nằm cùng một bên với (a).
 a) CM: DADE vuông. Tính .
 b) Tính góc của (ADE) và (a).
2) Cho hình thoi ABCD có đỉnh A ở trong mặt phẳng (a). Các đỉnh khác không ở trong mặt phẳng (a), BD = a, AC = a. Chiếu vuông góc hình thoi xuống mặt phẳng (a) ta được hình vuông AB'C'D'.
 a) Tính: . Từ đó suy ra góc của (ABCD) và (a).
 b) Gọi E và F lần lượt là giao điểm của CB và CD với mặt phẳng (a). Tính diện tích của tứ giác EFDB và EFD'B'.
3) Cho DABC đều cạnh a. Từ các đỉnh A, B, C ta vẽ các đường thẳng vuông góc mặt phẳng (ABC) lấy các điểm A', B', C' sao cho AA' = a, BB' = 2a, CC' = x (A', B', C' ở cùng một phía đối với mặt phẳng chứa tam giác)
 a) Xác định x để DA'B'C' vuông tại A'.
 b) Trong trường hợp đó tính góc của (ABC) và (A'B'C').
4) Cho DABC cân có đáy là BC = 3a, BC è (a) và tam giác có đường cao 
AH = a. A' là hình chiếu của A trên (a) sao cho DA'BCvuông tại A'. Tính góc của hai mặt phẳng (a) và (ABC).
 l) Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng:
1) Cho tứ diện ABCD có AB ^ (BCD). Trong DBCD vẽ các đường cao BE và DF cắt nhau tại O. trong mặt phẳng (ADC) vẽ DK ^ AC tại K.
 a) CM: (ADC) ^ (ABE); (ADC) ^ (DFK)
 b) Gọi H là trực tâm của DAOD. CM: OH ^ (ACD).
2) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. (SAD) và (SAB) cùng vuông góc với (ABCD). Gọi (a) là mặt phẳng qua A và ^ với SC, (a) cắt SC tại I.
 a) CMR: SA ^ (ABCD).
 b) Xác định giao điểm K của (a) và SO.
 c) CM: (SBD) ^ (SAO) và BD // (a).
 d) Xác định giao tuyến d của (SBD) và (a). 
3) Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông, SA ^ (ABCD).
a) CM: (SAD) ^ (SCD)
b) Gọi BE, DF là hai đường cao của DSBD. CMR: 
 (ACF) ^ (SBC); (ACE) ^ (SDC); (AEF) ^ (SAC)
4) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ^ (ABCD). Gọi M, N là hai điểm lần lượt ở trên cạnh BC, DC sao cho BM = ; DN = . CM: (SAM) ^ (SMN).
5) Cho DABC vuông tại A. Vẽ BB' và CC' cùng vuông góc với (ABC).
 a) CM: (ABB') ^ (ACC')
 b) Gọi AH, AK là đường cao của DABC và DAB'C'. CMR:
 (BCC'B') ^ (AHK) (AB'C') ^ (AHK)
6) Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAB) là tam giác đều và vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của AB. CMR:
 a) SI ^ (ABCD) 	b) AD ^ (SAB)
7) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O; AB = a; SO ^ (ABCD) và SO = ; Gọi I, J là trung điểm của AD và BC. CMR: 
 a) (SAC) ^ (SBD)	b) (SIJ) ^ (SBC)	c) (SAD) ^ (SBC)
8) Cho hình vuông ABCD, I là trung điểm của AB. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại I ta lấy điểm S (S ạ I).
 a) CM: (SAD) ^ (SAB). (SBC) ^ (SAB).
 b) J là trung điểm của BC. CM: (SBD) ^ (SIJ).
9) Cho DABC vuông tại A; Gọi O, I, J lần lượt là trung điểm của BC, AB, AC. Trên đường thẳng ^ (ABC) tại O ta lấy điểm S (S ạ O). CMR:
 a) (SBC) ^ (ABC)	b) (SOI) ^ (SAB)	c) (SOI) ^ (SOJ)
10) Cho tứ diện SABC có SA = SC. (SAC) ^ (ABC). Gọi I là trung điểm của AC. 
CM: SI ^ (ABC).
11) Cho tứ diện ABCD có AB ^ (BCD). Gọi BE, DF là hai đường cao của DBCD ; DK là đường cao của DACD.
 a) CM: (ABE) ^ (ADC); (DFK) ^ (ACD).
 b) Gọi O và H lần lượt là trực tâm của hai DBCD , ACD. CM: OH ^ (ADC).
12) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, DSAB cân tại S và (SAB) ^ (ABCD). I là trung điểm của AB. CMR: a) BC ^ (SAB).	 b) AD ^ (SAB).	c) SI ^ (ABCD). 
 m) Thiết diện qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước:
1) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a; SA ^ (ABCD) và SA = a. Gọi (a) là mặt phẳng chứa AB và ^ (SCD).
 a) Xác định rõ mặt phẳng (a). mặt phẳng (a) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì?
 b) Tính diện tích thiết diện.
2) Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B; AB = a; SA ^ (ABC) và SA = a. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của SC và SB. M là một điểm trên AB, Đặt AM = x. (a) là mặt phẳng chứa EM và vuông góc (SAB). 
 a) Xác định rõ mặt phẳng (a). mặt phẳng (a) cắt hình chóp S.ABC theo thiết diện là hình gì?
 b) Tính diện tích thiết diện theo a và x.
3) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD vuông tại A và D;
AB = 2a, AD = DC = a. Hai mặt (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy,
 SA = a. Gọi E là trung điểm của SA, M là một điểm trên AD với AM = x. Gọi (a) là mặt phẳng chứa EM và vuông góc (SAD).
 a) Xác định rõ mặt phẳng (a). mặt phẳng (a) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì?
 b) Tính diện tích thiết diện theo a và x.
4) Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' đáy là tam giác đều cạnh a. AA' ^ (ABC) và AA' = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và A'C'. Xác định thiết diện của lăng trụ với mặt phẳng (a) qua MN và vuông góc (BCC'B'). Tính diện tích thiết diện.
5) Cho hình chóp S.ABCD đáy là vuông cạnh a. SA ^ (ABCD) và SA = 2a. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD tạo bởi mặt phẳng (a) trong các trường hợp sau:
 a) (a) qua tâm O của đáy, trung điểm M của SD và vuông góc (ABCD).
 b) (a) qua A, trung điểm N của CD và ^ (SBC).
IV) Khoảng cách:
 j Các bài toán về khoảng cách:
1) Cho tứ diện ABCD có BCD là tam giác đều cạnh a, AB ^ (BCD) và AB = a. Tính khoảng cách:
 a) Từ D đến (ABC)
 b) Từ B đến (ACD)
2) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ^ (ABCD), SA = h. Gọi O là tâm hình vuông ABCD. Tính khoảng cách:
 a) Từ B đến (SCD)
 b) Từ O đến (SCD)
3) Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông vạnh a, mặt bên (SAB) ^ đáy và SA = SB = b. Tính khoảng cách:
 a) Từ S đến (ABCD)
 b) Từ trung điểm I của CD đến (SHC), H là trung điểm của AB.
 c) Từ AD đến (SBC).
4) Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh a vuông góc đáy . Tính khoảng cách A đến (SBC).
5)Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông SA=a vuông góc đáy . I ,M là trung điểm SC ,AB .
 a) Chứng minh 
 b) Tính khoảng cách I đến CM.
6) Cho tứ diện SABC có đáy là tam giác vuông cân tại B và AC=2a, SA=a vuông góc với đáy.
 a) Chứng minh 
 b) Tính khoảng cách từ A đến (SBC)
 c) Gọi O là trung điểm AC . Tính khoảng cách từ O đến (SBC)
7) Cho tứ diện SABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB=2a, , SA=2a và vuông góc với đáy, M là trung điểm của AB 
 a) Tính góc của (SBC) và (ABC)
 b) Tính đường cao AK của AMC
 c) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SMC) và (ABC)
 d) Tính khoảng cách A đến (AMC)
8) Cho hình chóp đều SABCD cạnh đáy a cạnh bên , goi I ,J là trung điểm AB và CD 
 a) Chứng minh (SIJ) vuông (SBC)
 b) Tính khoảng cách của AD và SB
9) tứ diện ABCD có ABC đều cạnh a AD vuông góc BC , AD=a , khoảng cách từ D nên BC bằng a H là trung điểm BC , I là trung điểm AH .
 a) Chứng minh BC vuông góc (ADH) , DH=a.
 b) 
 c) Khoảng cách AD và BC.
 k Xác định đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau:
1) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA = h; SA ^ (ABCD). Dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của:
 a) SB và CD.
 b) SC và BD.
 c) SC và AB.
 d) SB và AD.
2) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = a. Gọi I là trung điểm của BC. Dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của các cặp đường thẳng:
 a) OA và BC.
 b) AI và OC.
3) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ^ (ABCD), SA = a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng:
 a) SA và BD.
 b) SC và BD.
 c) AC và SD.
4) Cho hai tam giác cân không đồng phẳng ABC và ABD có đáy chung AB.
 a) CM: AB ^ CD.
 b) Xác định đoạn vuông góc chung của AB và CD.
5) Cho hình chóp S.ABCD có SA ^ (ABC) và SA = a. DABC vuông tại B với AB = a. M là trung điểm AB. Tính độ dài đoạn vuông góc chung của SM và BC
6) Cho hình vuông ABCD cạnh a. I là trung điểm của AB. Dựng IS ^ (ABCD) và IS = . Gọi M, N, P là trung điểm của BC, SD, SB. Dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của:
 a) NP và AC.
 b) MN và AP.
VI) Mặt cầu:
 2) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. OA = a, OB = b, OC = c. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.
 3) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ^ (ABC); SA = . Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
 4) Cho hình chóp tứ giác đều ABCD, cạnh đáy AB = a, cạnh bên SA = a. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
 5) Cho hình chóp S.ABCD. Đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 2a, AD = a, SA ^ (ABCD); SA = 3a. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
 6) Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang cân ABCD ngoại tiếp với đường tròn tâm O bán kính a. Đường cao của hình chóp là SO = 2a.
 a) CM: O cách đều các mặt bên của hình chóp S.ABCD.
 b) Xác định tâm và bán kính của hình cầu nội tiếp hình chóp S.ABCD.
 7) Tính bán kính mặt cầu nội tiếp hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc của mặt bên với đáy là (a).
 8) Tính bán kính mặt cầu nội tiếp hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, đường cao SH = h.
 9) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD tâm O, SO ^ (ABCD).
 a) CM: O cách đều các mặt bên của hình chóp. Từ đó suy ra hình chóp có mặt cầu nội tiếp.
 b) Tính bán kính mặt cầu nội tiếp biết SO = h, góc BAD = a, a < 900 và AB = a
 10) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, BC = 2a. các cạnh bên SA = SB = SC = b . Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
 11) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SAB là tam giác đều và vuông góc với đáy. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
 12) Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên (BCD). 
 a) Tính AH.
 b) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
 13) Cho tứ diện S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a, 
SA = a, SA ^ (ABC). Gọi M là trung điểm của AB. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.
 14) Cho hình vuông ABCD cạnh a. Trên đường thẳng vuông góc với (ABCD) dựng từ tâm O của hình vuông lấy một điểm S sao cho OS = . Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
 15) Cho ba nửa đường thẳng Ox, Oy, Oz không đồng phẳng và góc xOy = 900 góc yOz = 600 , góc zOx = 120. Trên Ox, Oy, Oz lần lượt lấy các điểm A, B, C sao cho OA = OB = OC = a.
 a) CM: DABC vuông tại B.
 b) Gọi I là trung điểm của AC. CM: OI ^ (ABC).
 c) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC16) Cho DABC cân có góc BAC = 1200 và đường cao AH = a. Trên đường thẳng D vuông góc (ABC) tại A lấy hai điểm I, J ở hai bên điểm A sao cho DIBC đều và DJBC vuông cân.
 a) Tính các cạnh của DABC.
 b) Tính AI, AJ và CM: DBIJ, DCIJ là tam giác vuông. 
 c) Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp các tứ diện IJBC, IABC.
 17) Cho DABC vuông cân tại B (AB = a). Gọi M là trung điểm của AB. Từ M dựng đường thẳng vuông góc (ABC) trên đó lấy điểm S sao cho DSAB đều.
 a) Dựng trục của các đường tròn ABC và SAB.
 b) Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC.
VII) Diện tích, Thể tích khối đa diện
 1) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy AB = a và các mặt bên hợp với đáy một góc a. Tính thể tích và của hình chóp.
 2) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB = a, AD = b, SA = b, SA ^ (ABCD). M là điểm thuộc SA với AM= x, mặt phẳng (MBC) cắt SD tại N. Tính thể tích khối đa diện ABCDMN theo a, b và x.
 3) Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là DABC vuông cân có AB = AC = a, cạnh bên AA' = a. gọi E là trung điểm của AB, F là hình chiếu vuông góc của E lên BC. mặt phẳng (C'EF) chia lăng trụ thành hai phần. Tính tỷ số thể tích của hai phần đó.
 4) Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông có CA = CB = a; 
CC' = 2a. M, N là trung điểm của AB và AA', mặt phẳng (C'MN) cắt BC tại P.
 a) CM: PC = 2PB.
 b) Tính: V. 
 5) Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Gọi E, F là trung điểm của C'D' và C'B'. Mặt phẳng (AEF) chia hình lập phương thành hai phần. Tính thể tích của mỗi phần.
 6) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ^ (ABCD), SA = h. Gọi I, J, K là trung điểm của SA, BC, CD. Chứng minh mặt phẳng (IJK) chia hình chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau.
7) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng avà góc ASB = a.
 a) Tính diện tích xung quanh của hình chóp.
 b) Chứng minh rằng đường cao của hình chóp bằng 
 c) Tính thể tích hình chóp.
8) Cho hình chóp S.ABC có hai mặt bên (SAB) và (SAC) vuông góc với đáy.Đáy ABC là một tam gíc cân đỉnh A. Trung tuyến AD bằng a. Cạnh SB tạo với đáy góc a và tạo với mặt phẳng (SAD) góc b.
 a) Xác định các góc a và b.
 b) Chứng minh rằng: SB2 = SA2 + AD2 + BD2.
 c) Tính diện tích toàn phần và thể tích hình chóp.
9) Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. E và F lần lượt là trung điểm của C'B' và C'D'.
 a) Xác định thiết diện của hình lập phương tạo bởi (AEF).
 b) Tính thể tích hai phần của hình lập phương do mặt phẳng (AEF) cắt ra.
10) Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Từ A hạ các đường vuông góc AE với SB và AF với SD.
Chứng minh: (AEF) ^ SC
Gọi P là giao điểm của (AEF) với SC. Tìm quỹ tích của P khi S chạy trên nửa đường thẳng Ax vuông góc với đáy ABCD
Chứng minh rằng có hai vị trí của S trên Ax sao cho VPABCD bằng một giá trị V cho trước với điều kiện V không vượt quá một giá trị V1 nào đó mà ta phải xác định 
VII) Toán tổng hợp các phần:
 1) Cho DABC đều có đường cao AH = 3a, lấy điểm O trên đoạn AH sao cho AO = a. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác tại O lấy điểm S sao cho OS = BC.
 a) CM: BC ^ SA.
 b) Tính SO, SA, SH theo a.
 c) Qua I trên đoạn OH vẽ mặt phẳng (a) ^ OH. (a) cắt AB, AC, SC, SB lần lượt tại M, N, P, Q. CM: MNPQ là hình thang cân.
 d) Tính diện tích tứ giác MNPQ theo a và x = AI. Xác định x để diện tích này có giá trị lớn nhất.
 2) Cho hình chóp S.ABC có SA ^ (ABCD). Đáy ABC không phải là tam giác cân. Gọi B' và C' lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB và SC.
 a) Chứng minh tứ giác BCC'B' nội tiếp được và các cạnh BC và B'C' không song song.
 b) CM:

File đính kèm:

  • docBAI TAP QUAN HE VUONG GOC ON THI DAI HOC.doc
Đề thi liên quan