Bài tập Hóa học Lớp 8 - Chủ đề: Nồng độ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 8 - Chủ đề: Nồng độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ NỒNG ĐỘ Bài 1. Cho Mg phản ứng với 300 gam dung dịch HCl 7,3% Tính khối lượng Mg phản ứng. Tính nồng độ % của dung dịch MgCl2 thu được sau phản ứng. Bài 2. Cho 150 gam dd FeCl3 32,5% tác dụng với 100 gam dd Ca(OH)2. Tính nồng độ % của dung dịch Ca(OH)2 phản ứng. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Bài 3. Hoà 5,6 gam Fe vào 300 gam dung dịch HCl 3,65%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Bài 4. Cho 200 gam dung dịch CuCl2 13,5% vào 300 gam dung dịch KOH 11,2%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Bài 5. Hoà 150 gam dung dịch Al(NO3)3 21,3% vào 150 gam dung dịch Na3PO4 32,4%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Bài 6. Cho 208 gam dung dịch BaCl2 20% vào 98 gam dung dịch H2SO4 30%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Bài 7. Hoà 250 ml dung dịch BaCl2 2M vào 150 ml dung dịch H2SO4 2M. Tính CM của dung dịch thu được. Bài 8. Cho 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% (D = 1,04 g/ml) vào 100 ml dung dịch H2SO4 20% (D=1,14 g/ml). Tính nồng độ %, nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Bài 9. Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D= 1,1 g/ml) vào 150,15 gam dung dịch HCl 0,5M (D=1,05 g/ml). Tính nồng độ %, nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể). Bài 10. Cho 500 ml dung dịch AgNO3 1M (D= 1,2 g/ml) vào 300 ml dung dịch HCl 2M (D=1,5 g/ml). Tính nồng độ %, nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Bài 11. Phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào 200 gam dung dịch KOH 20% để được dung dịch KOH 16%. Bài 12. Hòa thêm 800 ml nước vào 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được. Bài 13. Hòa thêm 300 ml nước vào 200 ml dung dịch NaOH 0,25M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được. Bài 14 . Phải cô cạn bao nhiêu lít nước có trong 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M để được dung dịch CuSO4 0,6M. Bài 15. Trộn 100 gam dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO4 25%. Ta được một dung dịch mới có nồng độ % là bao nhiêu. Bài 16. Hòa 100 ml dung dịch HNO3 với 200 ml dung dịch HNO3 0,1M. Ta được một dung dịch mới có nồng độ mol là bao nhiêu. Bài 17. Tính nồng độ % của dung dịch AgNO3 1M có D = 1,2 g/ml Bài 18: Lấy 8,4 (g) MgCO3 hoà tan vào 146 (g) dung dịch HCl thì vừa đủ. a.Viết phương trình phản ứng. b.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đầu? c.Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng? Bài 19 Hoà tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 (g) dung dịch HCl 8%. a.Viết phương trình phản ứng. b.Tính nồng độ phần trăm các chất thu được sau phản ứng? Bài 20: Hoà tan hoà toàn 16,25g một kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2g/ml), thu được dung dịch muối và 5,6l khí hiđro (đktc). a.Xác định kim loại? b.Xác định khối lượng ddHCl 18,25% đã dùng? c.Tính CM của dung dịch HCl trên? d.Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng? Bài 21: Cho a (g) Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch và 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng dung dịch trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được b (g) kết tủa. Viết các phương trình phản ứng. a.Tìm giá trị a, b? b.Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl? Bài 22: Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4% . Tính C% các chất tan có trong dung dịch ? Bài 20: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 20% (D= 1,137 g/ml) Với 400 gam dd BaCl2 5,2% thu được kết tủa A và dd B . Tính khối lượng kết tủa A và C% các chất có trong dd B ? Bài 23: Cho 10,2 g Al2O3 tác dụng hoàn toàn với 200g dd H2SO4 loãng 20% . a.Tính khối lượng chất dư spu ?; b.Tính khối lượng muối sau phản ứng ? ; c.Tính C% các chất có trong dd sau phản ứng ? Bài 24: Cho 11,2 g Fe tác dụng hoàn toàn với 350 ml dd HCl 1,2M. a.Tính khối lượng chất dư ? b.Tính thể tích khí sinh ra đktc ? c.Tính nồng độ mol các chất có trong dd sau phản ứng ? biết Vdd sau phản ứng không đổi ? Bài 25: Cho 23,2 g Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với 200g dd HCl 3,65% a. Tính khối lượng chất dư ? b.Tính khối lượng muối sau phản ứng ? c.Tính nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng ? Bài 26: Cho 8,1g Al tác dụng hoàn toàn với 0,3 mol H2SO4 10%. a.Tính khối lượng dd H2SO4 ban đầu ?; b.Tính khối lượng dd sau phản ứng ? ; c.Tính C% chất có trong dd sau phản ứng ? Bài 27. Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 200 gam dung dịch H2SO4. Tính khối lượng và nồng độ % của dd H2SO4 phản ứng. Tính khối lượng FeSO4 sinh ra. Tính thể tích hiđro thoát ra (đktc). Bài 28. Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam Al2O3 trong dung dịch HNO3 15%. Tính khối lượng dung dịch HNO3 phản ứng. Tính số phân tử nước tạo thành. Bài 29. Cho 100 gam dung dịch NaOH 8% vào 200 gam dung dịch HCl. Bài 4. Cho 200 gam dung dịch CuCl2 13,5% vào 300 gam dung dịch KOH 11,2%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Bài 5. Hoà 150 gam dung dịch Al(NO3)3 21,3% vào 150 gam dung dịch Na3PO4 32,4%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Bài 6. Cho 208 gam dung dịch BaCl2 20% vào 98 gam dung dịch H2SO4 30%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Bài 7. Hoà 250 ml dung dịch BaCl2 2M vào 150 ml dung dịch H2SO4 2M. Tính CM của dung dịch thu được. Bài 8. Cho 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% (D = 1,04 g/ml) vào 100 ml dung dịch H2SO4 20% (D=1,14 g/ml). Tính nồng độ %, nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Bài 9. Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D= 1,1 g/ml) vào 150,15 gam dung dịch HCl 0,5M (D=1,05 g/ml). Tính nồng độ %, nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể). Bài 10. Cho 500 ml dung dịch AgNO3 1M (D= 1,2 g/ml) vào 300 ml dung dịch HCl 2M (D=1,5 g/ml). Tính nồng độ %, nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Bài 11. Phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào 200 gam dung dịch KOH 20% để được dung dịch KOH 16%. Bài 12. Hòa thêm 800 ml nước vào 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được. Bài 13. Hòa thêm 300 ml nước vào 200 ml dung dịch NaOH 0,25M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được. Bài 14 . Phải cô cạn bao nhiêu lít nước có trong 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M để được dung dịch CuSO4 0,6M. Bài 15. Trộn 100 gam dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO4 25%. Ta được một dung dịch mới có nồng độ % là bao nhiêu. Bài 16. Hòa 100 ml dung dịch HNO3 với 200 ml dung dịch HNO3 0,1M. Ta được một dung dịch mới có nồng độ mol là bao nhiêu. Bài 17. Tính nồng độ % của dung dịch AgNO3 1M có D = 1,2 g/ml Bài 18: Lấy 8,4 (g) MgCO3 hoà tan vào 146 (g) dung dịch HCl thì vừa đủ. a.Viết phương trình phản ứng. b.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đầu? c.Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng? Bài 19 Hoà tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 (g) dung dịch HCl 8%. a.Viết phương trình phản ứng. b.Tính nồng độ phần trăm các chất thu được sau phản ứng? Bài 20: Hoà tan hoà toàn 16,25g một kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2g/ml), thu được dung dịch muối và 5,6l khí hiđro (đktc). a.Xác định kim loại? b.Xác định khối lượng ddHCl 18,25% đã dùng? c.Tính CM của dung dịch HCl trên? d.Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng? Bài 21: Cho a (g) Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch và 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng dung dịch trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được b (g) kết tủa. Viết các phương trình phản ứng. a.Tìm giá trị a, b? b.Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl? Bài 22: Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4% . Tính C% các chất tan có trong dung dịch ? Bài 20: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 20% (D= 1,137 g/ml) Với 400 gam dd BaCl2 5,2% thu được kết tủa A và dd B . Tính khối lượng kết tủa A và C% các chất có trong dd B ? Bài 23: Cho 10,2 g Al2O3 tác dụng hoàn toàn với 200g dd H2SO4 loãng 20% . a.Tính khối lượng chất dư spu ?; b.Tính khối lượng muối sau phản ứng ? ; c.Tính C% các chất có trong dd sau phản ứng ? Bài 24: Cho 11,2 g Fe tác dụng hoàn toàn với 350 ml dd HCl 1,2M. a.Tính khối lượng chất dư ? b.Tính thể tích khí sinh ra đktc ? c.Tính nồng độ mol các chất có trong dd sau phản ứng ? biết Vdd sau phản ứng không đổi ? Bài 25: Cho 23,2 g Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với 200g dd HCl 3,65% a. Tính khối lượng chất dư ? b.Tính khối lượng muối sau phản ứng ? c.Tính nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng ? Bài 26: Cho 8,1g Al tác dụng hoàn toàn với 0,3 mol H2SO4 10%. a.Tính khối lượng dd H2SO4 ban đầu ?; b.Tính khối lượng dd sau phản ứng ? ; c.Tính C% chất có trong dd sau phản ứng ? Bài 27. Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 200 gam dung dịch H2SO4. Tính khối lượng và nồng độ % của dd H2SO4 phản ứng. Tính khối lượng FeSO4 sinh ra. Tính thể tích hiđro thoát ra (đktc). Bài 28. Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam Al2O3 trong dung dịch HNO3 15%. Tính khối lượng dung dịch HNO3 phản ứng. Tính số phân tử nước tạo thành. Bài 29. Cho 100 gam dung dịch NaOH 8% vào 200 gam dung dịch HCl. Tính nồng độ % của dung dịch HCl phản ứng. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Bài 30. Cho dung dịch KOH 5,6% vào 100 gam dung dịch H2SO4 19,6% Tính khối lượng dung dịch KOH 5,6% phản ứng. Tính nồng độ % của dung dịch K2SO4 thu được sau phản ứng. Bài 31. Cho 10 gam CaCO3 phản ứng với 200 gam dung dịch HNO3. Tính nồng độ % của dung dịch HNO3 phản ứng. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Bài 32. Hoà 200 gam dd CuSO4 16% vào dd NaOH 8%. Tính khối lượng dung dịch NaOH 8% phản ứng. Tính nồng độ % của dung dịch Na2SO4 thu được sau phản ứng. Bài 33. Cho Zn tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng Zn phản ứng. Tính thể tích H2 thu được(ở đktc). Bài 34. Cho 5,4 gam Al phản với 300 ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ mol của dd dd H2SO4. Tính thể tích H2 thu được sau phản ứng. Tính CM của dd Al2(SO4)3 thu được sau phản ứng. Bài 35. Cho 100 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 0,2M Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,2M phản ứng. Tính CM của dd BaCl2 thu được sau phản ứng. Bài 36. Cho 200 ml dung dịch H2SO4 1M vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2. Tính CM của dung dịch Ca(OH)2 . Tính CM của dung dịch CaSO4 thu được sau phản ứng. Bài 37. Hoà 150 ml dung dịch NaCl 2M vào 150 ml dung dịch AgNO3 3M. Tính CM của dung dịch thu được. Bài 38: Hòa tan hết 19,5g K vào 261g nước. Viết PTHH cho phản ứng? Tính khối lượng KOH tạo thành? Tính nồng độ % của dung dịch thu được? Bài 39: Cho 5,4g nhôm tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4. Viết PTHH của phản ứng? Tính thể tích H2 thu được ở đktc? Tính nồng độ mol của axit đã dùng? Tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng? (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Bài 40:. Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH 5,6%. Tìm khối lượng dung dịch KOH cần dùng. Tìm thể tích dung dịch KOH trên biết khối lượng riêng dung dịch KOH là 1,045 g/ml.
File đính kèm:
- bai_tap_hoa_hoc_lop_8_chu_de_nong_do.doc