Bài tập Hóa học Lớp 9 - Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

doc33 trang | Chia sẻ: Thái Huyền | Ngày: 15/05/2024 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 9 - Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
CHỦ ĐỀ 1 : OXIDE
I. PHÂN LOẠI
1. Oxit axit: ......
2. Oxit bazo: 
3. Oxit lưỡng tính: .....
4. Oxit trung tính: 
II. TÊN GỌI
- Đối với oxide của kim loại (hướng đến basic oxide - oxit bazơ):
TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + OXIDE (OXIT)
Ví dụ: 	Na2O: sodium oxide ( Natri oxit )
	MgO: magnesium oxide ( Magie oxit )
	Fe2O3 : Iron (III) oxide ( sắt III oxit )
-Đối với oxide của phi kim (hoặc acidic oxide – oxit axit của kim loại):
CÁCH 1: Tên phi kim + (Hóa trị) + Oxide
CÁCH 2: Số lượng nguyên tử + Tên nguyên tố + Số lượng nguyên tử Oxygen + Oxide
Lưu ý: Số lượng nguyên tử/ nhóm nguyên tử được quy ước là mono(1), di(2) , tri (3), tetra(4) , penta (5).
Ví dụ: SO2: sulfur (IV) oxide ( lưu huỳnh IV oxit) hay sulfur dioxide (Lưu huỳnh đioxit).
CO: carbon (II) oxide (Cacbon II oxit ) hay carbon monoxide (Cacbon mono oxit)
P2O5: phosphorus (V) oxide - (Photpho V oxit) hay diphosphorus pentoxide(đi photpho pentaoxit)
CrO3: chromium (VI) oxide (Crom VI oxi) hay chromium trioxide - (Crom trioxit)
Ví dụ 1 : 
Điền các thông tin còn thiếu vào bảng sau:
Tên gọi oxit
Tên tiếng anh
CTHH
Phân loại
Natri oxit 

 
 
 

SO2
 
 

Cl2O5
 
Sắt (II) oxit 

 
 
 

Fe2O3
 
Đinito pentaoxit


 
 
Ví dụ 2 : 
Cho các oxide sau FeO, MgO, BaO, Cr2O3, N2O5, SO2, SO3, P2O5, Al2O3, Fe2O3, K2O,CO, N2O 
Sắp xếp các oxit tương ứng vào bảng sau và gọi tên :
Oxide Axit
Oxide Bazơ
Oxide lưỡng tính
Oxide trung tính

 
 
 

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất của oxit axit
a. Tác dụng với nước
Oxit axit + H2O Axit tương ứng
Oxit axit
SO2
SO3
CO2
P2O5
N2O5
Tên gọi





Axit tương ứng





PTHH:	
1. SO2 + H2O ..
2. SO3 + H2O ..
3. CO2 + H2O ..
4. P2O5 + H2O ..
5. N2O5 + H2O ..

b. Tác dụng với dung dịch kiềm (dung dịch bazo)
Oxit axit + dd bazo Muối + H2O
Một số dung dịch bazo: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
PTHH: 
1. SO2 + NaOH ..................
2. SO2 + KOH ....................
3. SO2 + Ca(OH)2...............
4. SO2 + Ba(OH)2................
5. SO3 + NaOH ....................
6. SO3 + KOH .....................
7. SO3 + Ca(OH)2................
8. SO3 + Ba(OH)2................
9. CO2 + NaOH .........................
10. CO2 + KOH ..........................
11. CO2 + Ca(OH)2.....................
12. CO2 + Ba(OH)2.....................
13. P2O5 + NaOH 
14. P2O5 + KOH .....
15. N2O5 + NaOH 
16. N2O5 + KOH 
c. Tác dụng với oxit bazo
Oxit axit + Oxit bazo Muối
* Chú ý: Chỉ có một số oxit bazo có tính chất này. VD: Na2O, K2O, CaO, BaO
PTHH:
CO2 + CaO ......	3. SO2 + Na2O ............
CO2 + BaO ...... 	4. SO2 + K2O ..........
2. Tính chất của oxit bazo
a. Tác dụng với nước
Oxit bazo + H2O Bazo tương ứng
* Chú ý: Chỉ có một số oxit bazo tan trong nước và tác dụng với nước. VD: Na2O, K2O, CaO, BaO
PTHH: 
1. Na2O + H2O 
2. K2O + H2O 
3. CaO + H2O 
4. BaO + H2O 
b. Tác dụng với dung dịch axit
Oxit bazo + Axit Muối + H2O
PTHH:
1. Na2O + HCl 
2. Na2O + H2SO4 
3. K2O + HCl 
4. K2O + H2SO4 
5. BaO + HCl 
6. BaO + H2SO4 
7. CaO + HCl 
8. CaO + H2SO4 .
9. FeO + HCl 
10. Fe2O3 + HCl 
11. FeO + H2SO4
12. Fe2O3 + H2SO4
13. CuO + HCl 
14. CuO + H2SO4
15. MgO + HCl 
16. MgO + H2SO4
c. Tác dụng với oxit axit (Tương tự tính chất phần 1c)
IV. ĐIỀU CHẾ
1. Canxi oxit
- Nhiệt phân CaCO3	CaCO3 CaO + CO2
*Chú ý: 
- Thành phần chính của đá vôi: . - Thành phần chính của vôi sống: .
- Thành phần chính của vôi tôi: . - Dung dịch nước vôi trong dư: .
2. Lưu huỳnh đioxit
a. Điều chế trong PTN
- Nguyên tắc: 
- PTHH: 
1. Na2SO3 + HCl 
2. Na2SO3 + H2SO4 
3. K2SO3 + HCl 
4. K2SO3 + H2SO4 .
5. BaSO3 + HCl 
6. BaSO3+ H2SO4 
7. CaSO3 + HCl 
8. CaSO3 + H2SO4 
b. Điều chế trong công nghiệp
- Nguyên liệu: từ S (Lưu huỳnh), Quặng pirit sắt ( FeS2)
- PTHH: .
.
V. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1:VIẾT PTHH CỦA CÁC PHẢN ỨNG MINH HOẠ TÍNH CHẤT VÀ ĐIỀU CHẾ OXIT 
Bài 1: Viết PTHH xảy ra trong các trường hợp sau: 
a) Cho CaO, Na2O, BaO, CO2, SO3, P2O5, Cl2O7 hoà tan trong nước;
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
b) Cho FeO, Fe2O3, MgO, CuO lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4;
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
c) Cho CO2, SO3 tác dụng với dụng dịch Ca(OH)2 dư; 
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
d) P2O5, Cl2O7 tác dụng với dung dịch NaOH dư. 
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Bài 2: Khí Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
K2SO3 và HCl.
Na2SO3 và HCl.
Na2SO3 và H2SO4.
CuS và O2.
FeS2 và O2.
(1)
(3)
(4)
(2)
(5)
H2SO3
SO2
Na2SO3
SO2
S
FeS2
Bài 3: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hoá sau:
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Bài 4: Viết PTHH thực hiện các sơ đồ chuyển hoá sau: 
a) CO2 ® CaCO3 ® CaO ® Ca(OH)2 ® Ca3(PO4)3.
b) K2O ® KOH ® K2SO4.
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
DẠNG 2: NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CHẤT
*Phương pháp nhận biết – phân biệt các oxit:
 1. Đối với chất khí – oxit axit : 
Khí CO2: Dùng dung dịch nước vôi trong có dư, hiện tượng xảy ra là làm đục nước vôi trong.
Khí SO2: Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc Làm mất màu dung dịch nước Brôm hoặc Làm mất màu dung dịch thuốc tím.
 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O -> 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4	
 2. Nhận biết các oxit của kim loại:
 * Hỗn hợp oxit: Hoà tan từng oxit vào nước (2 nhóm: Tan trong nước và không tan)
Nhận biết một số oxit:
(Na2O; K2O; BaO) cho tác dụng với nước --> dd trong suốt, làm xanh quỳ tím.
(ZnO; Al2O3) vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ.
CuO tan trong dung dịch axit tạo thành đung dịch có màu xanh đặc trưng.
P2O5 cho tác dụng với nước --> dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ.
MnO2 cho tác dụng với dd HCl đặc có khí màu vàng xuất hiện.
SiO2 không tan trong nước, nhưng tan trong dd NaOH hoặc dd HF.
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Có hỗn hợp khí gồm CO2 và O2 làm thế nào có thể thu được khí O2 từ hỗn hợp trên?. Trình bày cách làm và viết PTHH. 
..........................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 2: Hãy nhận biết từng chất bằng phương pháp hóa học: 
a.Các chất rắn: CaO, Na2O, CaCO3.
...........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
b.Các chất rắn: K2O, BaO, P2O5, CuO.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
c.Các chất khí: CO2, O2, H2,N2.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Bài 3: Khí CO có lẫn tạp chất là khí CO2 và SO2. Làm thế nào để tách được tạp chất ra khỏi CO?. Viết PTHH.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Bài 4: Bằng phương pháp hóa học , hãy nhận biết các chất khí sau: NO2, CO2 và SO3. Viết PTHH.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
DẠNG 3: TÍNH THEO CTHH VÀ PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Câu 1: Hòa tan 40 gam CuO vào V lít dung dịch HCl 2M vừa đủ. 
 Viết PTHH xảy ra.
 Tính V.
 Khối lượng muối thu được sau phản ứng.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 2: Hòa tan 40 gam Fe2O3 vào 200 dung dịch HCl xM vừa đủ. 
a)	Viết PTHH xảy ra.
b)	Tính x.
c)	Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được sau phản ứng.Biết sau phản ứng thể tích dung dịch không đổi. 
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 3: Hòa tan 23,2 gam FeO và CuO vào 200 dung dịch HCl 3M vừa đủ. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu và tính tổng khối lượng muối thu được
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 4: Hòa tan 45 gam FeO và Al2O3 vào 1 lít dung dịch HCl 2,2M vừa đủ. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu và tính tổng khối lượng muối thu được.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 5: Hòa tan 20 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, CuO, Al2O3 vào dung dịch H2SO4 1M loãng thấy dùng hết 200ml. Tính khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 6: Hòa tan 30 gam hỗn hợp gồm ZnO, Fe3O4, CuO, Al2O3 vào dung dịch H2SO4 1M loãng thấy dùng hết 300ml. Tính khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 7: Hòa tan 15 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, CuO, Al2O3 vào V lít dung dịch H2SO4 1M loãng thấy thu được 27gam muối sunfat. Tính V.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 8: Hòa tan 50 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, CuO, Al2O3 vào V lít dung dịch H2SO4 1M loãng thấy thu được 90 gam muối sunfat. Tính V.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 9: Hòa tan 15 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, CuO, Al2O3 vào V lít dung dịch HCl 1M loãng thấy thu được 23,25 gam muối clorua. Tính V.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 10: Hòa tan 48 gam hỗn hợp gồm Fe3O4, ZnO, Fe2O3, CuO, Al2O3 vào V lít dung dịch HCl 1M loãng thấy thu được 64,5 gam muối clorua. Tính V?.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
VI. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: (Mức 1) Oxit là:
A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
Câu 2: (Mức 1) Oxit axit là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 3: (Mức 1) Oxit Bazơ là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 4: (Mức 1) Oxit lưỡng tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 5: (Mức 1) Oxit trung tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 6: (Mức 1) Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2,	B. Na2O.	C. SO2,	D. P2O5
Câu 7: (Mức 1) Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.	B. CuO.	C. P2O5.	D. CaO.
Câu 8: (Mức 1) Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O.	B. CuO.	C. CO.	D. SO2.
Câu 9: ( Mức 1) Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO,	B. BaO,	C. Na2O	D. SO3.
Câu 10: (Mức 1) Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2	B. O2	C. N2	D. H2
Câu 11: ( Mức 1) Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là bazơ.	B. Axit, sản phẩm là bazơ.
C. Nước, sản phẩm là axit	D. Bazơ, sản phẩm là axit.
Câu 12: (Mức 1) Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit.	B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ.	D. Axit, sản phẩm là muối và nước.
Câu 13: (Mức 2) Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit.	B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ.	D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
Câu 14: (Mức 1) Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là:
A. Fe2O3.	B. Fe3O4.	C. FeO. 	D. Fe3O2.
Câu 15: (Mức 2) Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl.	B. MgO, CaO, CuO, FeO.
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4.	D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.
Câu 16: (Mức 2) 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02mol HCl.	B. 0,1mol HCl.	C. 0,05mol HCl.	D. 0,01mol HCl.
Câu 17: (Mức 2) 0,5mol CuO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,5mol H2SO4.	B. 0,25mol HCl.	C. 0,5mol HCl.	D. 0,1mol H2SO4.
Câu 18: (Mức 2) Dãy chất gồm các oxit axit là:
A. CO2, SO2, NO, P2O5.	B. CO2, SO3, Na2O, NO2.
C. SO2, P2O5, CO2, SO3.	D. H2O, CO, NO, Al2O3.
Câu 19: (Mức 2) Dãy chất gồm các oxit bazơ:
A. CuO, NO, MgO, CaO.	B. CuO, CaO, MgO, Na2O.
C. CaO, CO2, K2O, Na2O.	D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.
Câu 20: (Mức 2)	Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO	B. Al2O3, MgO	C. CaO, ZnO	D. Al2O3, K2O
Câu 21: (Mức 2) Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
A. CuO, CaO, K2O, Na2O.	B. CaO, Na2O,K2O, BaO.
C. Na2O, BaO, CuO, MnO.	D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Câu 22: (Mức 2) Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl):
A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO.	B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3.
C. CaO, CO, N2O5, ZnO.	D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.
Câu 23: (Mức 2) Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.	B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. CO2, SO2, P2O5, SO3.	D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 24: (Mức 2) Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.	B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O.	D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
Câu 25: (Mức 2) Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.	B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. CaO, Na2O, K2O, BaO.	D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 26: (Mức 2) Dãy oxit vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm là:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3.	B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, FeO, Na2O, Cr2O3.	D. CuO, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 27: (Mức 2) Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.	B. K2O và NO.	C. Fe2O3 và SO3.	D. MgO và CO.
Câu 28: (Mức 2) Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.	B. P2O5.	C. PO2.	D. P2O4.
Câu 29 (mức 2): Dãy các chất tác dụng đuợc với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. MgO,K2O,CuO,Na2O B. CaO,Fe2O3 ,K2O,BaO
 C. CaO,K2O,BaO,Na2O D. Li2O,K2O,CuO,Na2O
Câu 30 (mức 2): Dung dịch được tạo thành từ lưu huỳnh đioxit với nước có :
A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH< 7 	D. pH = 8
Câu 31: (Mức 2) Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.	B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.	D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 32: (Mức 2) Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau:
A. Chỉ dùng quì tím.	 B. Chỉ dùng axit
C. Chỉ dùng phenolphtalein	D. Dùng nước 
Câu 33: (Mức 3) Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng:
A. Nước.	B.Giấy quì tím.	C. Dung dịch HCl.	D. dung dịch NaOH.
Câu 34: (Mức 3) Hoà tan 6,2 g natri oxit vào nước dư thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là:
A. 4%.	B. 6%.	C. 4,5%	D. 10%
Câu 35: (Mức 3) Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng đ

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_9_chuong_1_cac_loai_hop_chat_vo_co.doc