Bài tập Hữu cơ 12 cơ bản
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hữu cơ 12 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TLPĐ TỔNG HỢP HỮU CƠ -3 Lớp 12CB: Họ tên: . Lớp: Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bảng đáp án Câu 1: Chất nào sau đây khơng tham gia phản ứng thủy phân ? A.Saccarơzơ B.Protein C.tinh bột D.glucơzơ Câu 2: Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm cĩ màu đặc trưng là: A.màu vàng B. màu tím C.màu da cam D.màu đỏ Câu 3: Chất khơng phải là axit béo là: A.axit axêtic B.axit panmitic C.axit stearic D.axit oleic Câu 4: Xà phịng hĩa hồn tồn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam muối. Gía trị của m là: A.19,2 B.9,6 C.8,2 D.16,4 Câu 5: Chất thuộc loại cacbohidrat là: A.xenlulơzơ B. glixerol C.Protein D.poli (vinyl clorua) Câu 6: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: A.4 B.1 C.2 D.3 Câu 7: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. H2NCH(CH3)COOH B.C2H5OH C.C6H5OH D.CH3COOH Câu 8: Vinyl axêtat cĩ cơng thức là: A. C2H5COOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH=CH2 D. CH3COOCH3 Câu 9: Cho dãy các kim loại : Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là: A. Mg B. Cr C. Na D. Fe. Câu 10: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xày ra hồn tồn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại khơng tan. Gía trị của m là: A.2 B.2,2 C.6,4 D.8,5 Câu 11: Cho dãy các chất : CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH -CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A.4 B.1 C.2 D.3 Câu 12: Kim loại khơng phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: A.Be B.Li C.Na D.K Câu 13: Cho dãy các kim loại : K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy khơng phản ứng với dung dịch HCl là: A.4 B.1 C.2 D.3 Câu 14: Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh là: A. H2NCH2COOH B. C2H5OH C. CH3COOH D.CH3NH2 Câu 15: Hịa tan hồn tồn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (lỗng , dư) thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Gía trị của V là: A.1,12 B.2,24 C.4,48 D.3,36 Câu 16: Cho dãy các dung dịch : glucơzơ, saccarơzơ, etanol, glixêrol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch cĩ màu xanh lam là: A.4 B.1 C.2 D.3 Câu 17: Cho m gam glucơzơ phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nĩng) thu được 21,6 gam Ag. Gía trị của m là: A.36,0 B.16,2 C.9,0 D.18,0 Câu 18: Để phản ứng hồn tồn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Gía trị của V là: A.200 B.100 C. 150 D.50 Câu 19: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: A.nilo-6,6 B.poli (mêtyl mêtacrylat) C.polietilen C. poli (vinyl clorua) Câu 20: CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nĩng), sinh ra các sản phẩm là: A. CH3OH và CH3COOH B. CH3COONa và CH3COOH C. CH3COOH và CH3ONa D. CH3COONa và CH3OH Câu 21: Tinh bột thuộc loại: A.polisaccarit B. đisaccarit C.lipit D.monosaccarit Câu 22: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là: A.CH3NH2, C6H5NH2, NH3 B. NH3, C6H5NH2, CH3NH2 C.C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D. C6H5NH2, CH3NH2, NH3 Câu 23:Glucơzơ, fructơzơ , peptit và protein đều cĩ khả năng tham gia phản ứng: A.Hịa tan Cu(OH)2 B.tráng gương C.trùng ngưng D.thủy phân Câu 24:Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là: A.4 B.2 C.3 D.5 Câu 24:Cĩ bao nhiêu tripeptit khác loại mà khi thủy phân hồn tồn đều thu được 3 amino axit: Gly, Ala,Val A.3 B.4 C.6 D.9 Câu 25: Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với cơng thức phân tử là C3H9N là: A.1 B.2 C.3 D. 4 Câu 26: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, CH3COOCH3 , CH3 COOH tác dụng với dung dịch HCl (t0) là: A.1 B.3 C.4 D.2 Câu 27: Chỉ dùng Cu(OH)2 cĩ thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A.glucơzơ, lịng trắng trứng, glixêrol, ancol êtylic B. glucơzơ, mantơzơ, glixêrol, anđêhit axêtic C.saccarơzơ, glixêrol, anđêhit axêtic, ancol êtylic D. lịng trắng trứng, glucơzơ, fructơzơ, glixêrol Câu 28: Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng: A.H2N-(CH2)5COOH B.HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6NH2 C.HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH D.HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH Câu 29: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A.CH3COOCH=CH2 B.CH2=C(CH3)COOCH3 C.CH2=CHCOOCH3 D.C6H5CH=CH2 Câu 30: Phản ứng giữa C2H5OH và CH3 COOH (xúc tác H2SO4 đặc nĩng) là phản ứng: A.xà phịng hĩa B.este hĩa C.trùng hợp D.trùng ngưng *ĐÁP ÁN: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TLPĐ TỔNG HỢP HỮU CƠ -4 Lớp 12CB: Họ tên: . Lớp: Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bảng đáp án *ĐÁP ÁN: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1: Tên gọi nào sau đây không phù hợp với công thức ? A.H2NCH2COOH (glixerol) B.CH3CH2NH2( etylamin) C. CH3COOC2H5 (êtyl axêtat) D. CH3COOCH=CH2 (vinyl axêtat) Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A.Este không tan trong nước , có mùi thơm đặc trưng. B.Este bị thủy phân trong môi trường axit tạo chất lỏng phân thành 2 lớp C.Vinyl axêtat được điều chế từ axit và ancol tương ứng D.Este bị thủy phân trong môi trường bazơ tạo thành chất lỏng đồng nhất Câu 3: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm axit axêtic và êtylaxêtat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Thành phần % theo khối lượng êtyl axêtat trong hỗn hợp bằng: A.22% B.42,3% C.57,7% D.88% Câu 4: Cho các chất: Cu(OH)2 , dd AgNO3 / dd NH3 , d d NaOH, d d Br2, H2 (Ni,t0). Số chất fructôzơ và glucôzơ đều tác dụng được là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 5: Để phân biệt các dung dịch : glucôzơ, saccarôzơ và anđêhit axêtic có thể dùng các chất nào sau đây? A. Cu(OH)2 và dd AgNO3 / dd NH3 B. HNO3 và dd AgNO3 / dd NH3 C.nước brôm và NaOH D. dd AgNO3 / dd NH3 và NaOH Câu 6: Cho các chất : mêtylamin, êtylamin, đimêtylamin, trimêtylamin, phênylamin. Có bao nhiêu chất là amin bậc 1 ? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 7: Cho đồng vào HNO3 đặc , đun nĩng thấy cĩ khí màu nâu đỏ thốt ra. Tổng hệ số nguyên đơn giản nhất của phương trình hĩa học là : A.12 B.14 C.6 D.8 Câu 8: Những tính chất vật lí nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra? A. Ánh kim B. Tính dẻo C.Tính cứng D. Tính dẫn nhiệt và điện Câu 9: Hợp chất CH3CH(CH3)NH2 cĩ tên thay thế là: A.iso-propylamin B.propan-1-amin C.propan-2-amin D.êtyl mêtyl amin Câu 10: Tên gọi nào của amino axit dưới đây là đúng? A. H2NCH2COOH (alanin) B.CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH (Lysin) C. CH3CH(NH2)COOH (anilin) D.HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH ( axit glutamic) Câu 11: Cho các chất : anilin, glyxin, êtylaxêtat, axit HCl, dd NaOH, dd Na2CO3. Số cặp chất có thể tác dụng được với nhau là: A.5 B.6 C.7 D.8 Câu 12: Mêtyl axêtat được điều chế bằng phản ứng giữa : A.axit axêtic với axetilen B. axit axêtic với ancol êtylic C. axit axêtic với ancol mêtylic D. axit fomic với ancol mêtylic Câu 13: Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là: A.HCOOC3H7 B.C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H5 Câu 14:Phát biểu nào sau đây không đúng ? A.Hidro hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn. B.Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp C.Muối natri hoặc kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng D.Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được xà phòng Câu 15: Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây chứng minh rằng glucôzơ có nhiều nhóm –OH ? A.Glucôzơ có phản ứng tráng bạc B.Glucôzơ tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 tạo màu xanh lam C.Gucôzơ tạo este chứa 5 gốc axit D.Glucôzơ bị khử tạo hexan Câu 16: Những tính chất vật lí chung của kim loại gây nên chủ yếu bởi A.cấu tạo mạng tinh thể của kim loại B. khối lượng riêng của kim loại C.tính chất của kim loại D.các electron tự do trong tinh thể kim loại Câu 17: Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi A. khối lượng riêng khác nhau B. kiểu mạng tinh thể khác nhau C. mật độ electron tự do khác nhau D. mật độ ion dương khác nhau Câu 18: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Au B.Ag C.Cu D.Al Câu 19: Kim loại có tính chất vật lí chung là: Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng Câu 20: Mạng tinh thể kim loại gồm: Nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân B. Nguyên tử kim loại và các electron độc thân Nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do D. Ion kim loại và các electron độc thân Câu 21: Câu nào sau đây không đúng? A.Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e) B.Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7. C.Trong cùng một chu kì, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim. D.Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường bằng nhau. Câu 22: Có các kim loại sau: Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây? A. Ag, Cu, Au, Al, Fe. B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C.Au, Ag, Cu, Al, Fe . D.Al, Fe, Cu, Ag, Au Câu 23: Những tính chất vật lí nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra? A. Ánh kim B. Tính dẻo C.Tính cứng D. Tính dẫn nhiệt và điện Câu 24: Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây không đúng? A. Khả năng dẫn nhiệt và điện : Ag > Cu > Al > Fe B. Tỉ khối : Li < Fe < Os C. Nhiệt độ nóng chảy : Hg < Al < W D. Tính cứng: Cs < Fe < Al < Cr Câu 25: Khi nhiệt độ tăng , độ dẫn điện của các kim loại thay đổi theo chiều A. tăng dần B. giảm dần C.không thay đổi D. vừa giảm vừa tăng Câu 26: Hãy chọn đáp án đúng ? Vonfam (W) thường được lựa chọn để chế tạo dây tóc bóng đèn, nguyên nhân chính là vì: A. Vonfam là kim loại có tính dẻo B. Vonfam có khả năng dẫn điện tốt B. Vonfam là kim loại nhẹ D. Vonfam có nhiệt độ nóng chảy cao Câu 27: Đồng có độ dẫn điện tốt hơn nhôm, nhưng trong thực tế nhôm được dùng làm dây dẫn nhiều hơn đồng vì: A. Nhôm khó bị oxi hóa hơn đồng B. Nhôm nhẹ và rẻ hơn đồng C.Nhôm khó bị nóng chảy hơn đồng. D. Nhôm có màu sắc đẹp hơn đồng. Câu 28: Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết gì? A. ion B.cộng hóa trị C.kim loại D. kim loại và cộng hóa trị. Câu 29: Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA) theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì: A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần C.tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần D.tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần Câu 30: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: Li ( Z = 3), O (Z = 8) , F (Z = 9) , và Na (Z = 11) được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là: A.F, O, Li, Na B.F, Na, O, Li C. F, Li, O, Na D.Li, Na, O, F
File đính kèm:
- BAI TAP CHUONG 3 12.doc