Bài tập Mặt cầu trong không gian
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Mặt cầu trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IV. MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN Bài 1: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình của mặt cầu, khi đó chỉ rõ toạ độ tâm và bán kính của nó: 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ ĐS: 1/ I(1;2;-3) và R = 2 2/ Không là phương trình mặt cầu 3/ I(1;-1/2;3/2) và R = 4/ I(2;1;-5/2) và R = 5/ Không là phương trình mặt cầu Bài 2: Lập phương trình mặt cầu (S) biết : 1/ Tâm I(2,1,-1), bán kính R=4. 2/ Đi qua điểm A(2,1,-3) và tâm I(3,-2,-1). 3/ Đi qua điểm A(-1,3,0) ,B(1,1,0) và tâm I thuộc 0x. 4/ Hai đầu đường kính là A(-1,2,3), B(3,2,-7) ĐS: 1/ (x -2)2 + (y – 1)2 + ( z + 1)2 = 16 2/(x – 3)2 + ( y + 2)2 + (z + 1)2 = 14 3/ (x + 2)2 + y2 + z2 = 10 4/ (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z +2)2 = 29 Bài 3: Viết phương trình mặt cầu (S) biết : 1/Tâm I(1,2,-2) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 6x - 3y + 2z - 11= 0. 2/Tâm I(1,4,-7) và tiếp xúc với mặt phẳng (P) : 6x + 6y - 7z + 42 = 0. 3/Bán kính R = 9 và tiếp xúc với (P): x + 2y + 2z + 3 = 0 tại điểm M(1,1,-3). ĐS: 1/ (x - 1)2 + (y – 2)2 + ( z + 2)2 = 2/ (x -1)2 + (y – 4)2 + ( z + 7)2 = 121 3/ (S1) : (x -4)2 + (y – 7)2 + ( z - 9)2 = 81 (S2) : (x + 2)2 + (y + 5)2 + ( z + 7)2 = 81 Bài 4 : Viết phương trình mặt cầu : 1/Có tâm O(0;0;0) và tiếp xúc với mặt cầu (S) có tâm (3;-2;4) và bán kính bằng1 2/ Có tâm I(2;-1;3) và tiếp xúc với các mặt phẳng tọa độ ĐS: 1/ x2 + y2 + x2 = 30 ±2 2/ (x – 2)2 + (y + 2)2 + (z – 4)2 = 9 (x – 2)2 + (y + 2)2 + (z – 4)2 = 1 (x – 2)2 + (y + 2)2 + (z – 4)2 = 4 Bài 5 : 1/Viết phương trình mặt cầu đi qua A(1;2;-4);B(1;-3;1);C(2;2;3) và có tâm nằm trong mặt phẳng (0xy) 2/ Viết phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A(3;-1;2), B(1;1;-2) và có tâm thuộc 0z 3/Viết phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm A(1;1;1), B(1;2;1), C(1;1;2),D(2;2;1) ĐS:1/ (x + 2)2 + (y – 1)2 + z2 = 26 2/ x2 + y2 + (z – 1)2 = 11 3/ x2 + y2 + z2 – 3x – 3y – 3z + 6 = 0 Bài 6: Viết phương trình mặt cầu có tâm I trên đường thẳng (d) và tiếp xúc với hai mặt phẳng biết: ; :x + 2y - 2z – 2 = 0. và :x + 2y - 2z + 4 = 0. ĐS: (x + 1)2 + (y – 3)2 + ( z - 3)2 = 1 Bài 7 : Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm I(2;3;-1) và cắt đường thẳng (d) :x = 2t; y = 11/2 + t; z = -14 – 2t tại hai điểm A và B sao cho đoạn AB = 16 . ĐS: (x – 2)2 + (y – 3)2 + (z + 1)2 = 289 Bài 8 : Lập phương trình mặt phẳng (a) tiếp xúc với mặt cầu (S) :x2 + y2 + z2 – 10x + 2y + 26z -113 = 0 và song song với hai đường thẳng (d1) :x = -5 + 2t ; y = 1 – 3t ; z = -2 + 2t và (d2) : x = -7 +3t ; y = -1 – 2t ; z = 8 ĐS: 4x + 6y + 5z + 205 = 0 và 4x + 6y + 5z – 103 = 0 Bài 9 : Cho mặt phẳng (a) : 3x + 4z – 1 = 0 và điểm I(1;2;3). 1/ Lập phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (a). 2/ Tìm toạ độ tiếp điểm A ĐS: 1/ (x - 1)2 + (y – 2)2 + (z + 3)2 = 4 2/ A(11/5;2;-7/5) Bài 10 : Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho 3 điểm A(2;0;1); B(1;0;0); C(1;1;1) và mặt phẳng (P): x + y + z – 2 = 0 . Viết phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm A,B,C có tâm thuộc mặt phẳng (P) ĐS: x2 + y2 + z2 – 2x – 2z + 1 = 0 Bài 11:Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) :x + y + 2z + 1 = 0 và tiếp xúc với mặt cầu (S):x2 + y2 z2 – 2x + 4y – 6z + 8 = 0 ĐS: x + y + 2z – 11 = 0 Bài 12: Trong không gian Oxyz ,cho 4 điểm A(2;4;-1), B(1;4;-1), CSDL(2;4;3), D(2,2,-1). 1/ Viết phương trình tham số của đường vuông góc chung của hai đường thẳng AB và CD.Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (ABD). 2/ Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A,B,C,D. Viết phương trình tiếp diện () của mặt cầu (S) song song với mặt phẳng (ABD). ĐS: 1/ (x = 2; y = 4 – 2t ; vectơ = -1 +t), sin = . 2/ ; tiếp diện: ) Bài 13:Trong không gian Oxyz ,cho 4 điểm A(1;-1;2), B(1;3;2), CSDL(4;3;2), D(4;-1;2). 1/Chứng minh A,B,C,D đồng phẳng. 2/Gọi A’ là hình chiếu vuông góc của điểm A trên (Oxy). Hãy viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A’ ,B,C,D. 3/Viết phương trình tiếp diện () của mặt cầu (S) tại điểm A’ . ĐS: 2/ 3/ 3x + 4y + 2z = 0 Bài 14:Trong không gian Oxyz ,cho bốn điểm A(4;3;2), B(3;0;0), C(0;3;0), D(0;0;3). 1/Viết phương trình đường thẳng đi qua A và trọng tâm G của tam giác BCD. 2/Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng đi qua ba điểm B,C,D. ĐS: 1/ 2/. Bài 15: Trong không gian Oxyz ,cho điểm E(1;2;3) và mặt phẳng (P) có phương trình x +2y–2z +6 = 0 1/Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ O và tiếp xúc với (P). 2/Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua E và vuông góc với (P). ĐS: 1/ (S): 2/ (d): x = 1 + t; y = 2 + 2t; z = 3 – 2t Bài 16 : 1/Cho phương trình x2 + y2 + z2 – 4mx + 4y + 2mz + m2 + 4m = 0 . Xác định m để nó là phương trình của một mặt cầu . khi đó , tìm m để bán kính mặt cầu là nhỏ nhất 2/Cho phương trình : x2 + y2 + z2 + 2x cosa - 2ysina - 4z – (4 + sin2a) = 0 . Xác định a để phương trình trên là phương trình trên là phương trình của một mặt cầu . Khi đó, tìm a để bán kính mặt cầu là nhỏ nhất , lớn nhất . ĐS: 1/ "m và Rmin = khi m = ½ 2/"a và Rmin = 3 khi a = kp ( kÎZ); Rmax = khi a = p/2 + lp ( lÎZ) Bài 17 :Cho hai mp(P) và (Q) vuong góc với nhau, có giao tuyến là D. Trên D lấy hai điếm A và B với AB = a. Trong mp(P) lấy điểm (C), trong mp(Q) lấy điểm D sao cho AC, BD cùng vuông góc với D và AC = BD = AB. Tính bán kính mặt cầu ngọai tiếp tứ diện ABCD và tính khỏang cách từ A đến mp(BCD) theo a. Bài 18 :Cho mặt cầu (S) có phương trình: (x – 1)2 + (y -2)2 + (z +1)2 = 25 và mặt phẳng () có phương trình: 2x+2y–z+5=0. a/Viết phương trình tiếp diện của (S) biết tiếp diện đó song song với () b/ Viết phương trình tiếp diện của (S) biết tiếp diện đó vuông góc với c/ Chứng minh rằng (S) và () cắt nhau theo một đường tròn. Tìm tâm và bán kính của đường tròn đó. Bài 19 :Cho A(-2; 6;3); B(1; 0; 6); C(0; 2; -14); D(1; 4; 0) a/Viết phương trình mặt phẳng (ABC) từ đó suy ra ABCD là một tứ diện. b/Tính độ dài chiều cao DH của tứ diện. c/Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và song song với CD d/Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện. e/Tính côsin của góc tạo bởi AB và CD. Bài 20 :Lập phương trình mặt cầu trong hai trường hợp sau đây: a/Có đường kính AB với A(3;-1;3),B(1;3;5) b/Đi qua điểm A(4;3;-2) và có tâm I(3;1;2) Bài 21 :Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho điểm B(1;-3;2) và mặt phẳng (P) có phương trình : -x-2y+z-1=0 a/Tìm tọa độ hình chiếu B trên (P) . b/Viết phương trình mặt cầu tâm B tiếp xúc (P). Bài 22 :Thiết lập phương trình của mặt phẳng (P) chứa đường thẳng: và tiếp xúc mặt cầu: Bài 23 :Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho các điểm A(-1;-1;4) và B(1;-1;-2) . Viết phương trình mặt cầu (S) qua A,B tiếp xúc với mặt phẳng Oxy và có tâm nằm trên mặt phẳng Oyz. Bài 24 :Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho điểm A(-1;3;2) và mặt phẳng (P) có phương trình : x - 2y + z – 1 = 0 a/Tìm tọa độ hình chiếu A trên (P) . b/Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc (P). Bài 25 :Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho 4 điểm A(4;1;0);B(0;1;6); C(6;-2;3);D(2;0;-1). a/CMR:A,B,C,D là 4 đỉnh tu dien và tính thể tích tứ diện ABCD. b/Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Xác định toạ độ tâm I và tính bán kính mặt cầu đó. c/Viết phương trình đường tròn qua 3 điểm A,B,C . Tìm toạ độ tâm và tình bán kính của nó. Bài 26 :Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình: a/Tìm tọa độ giao điểm của (S) với đường thẳng đi qua hai điểm M(1;1;1) và N(2;-1;5) b/Viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu (S) tại giao điểm đó. Bài 27 :Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(-1;-2;-3) cắt mặt cầu (S): theo một đường tròn giao tuyến có bán kính nhỏ nhất Bài 28 :Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình: a/ Tìm tọa độ tâm và tính bán kính mặt cầu . b/ Xét vị trí tương đối của mặt cầu (S)và mặt phẳng (P): x + y – z + k = 0 tùy theo giá trị của k
File đính kèm:
- HH4.PT mat cau - toan tong hop mp mcau.doc