Bài tập môn Vật lí 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập môn Vật lí 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11, Cho một ít nước vào lon bia. Đốt nóng vỏ lon bia bằng đèn cồn cho đến khi lượng nước trong lon bia sôi. Dùng nút cao su đậy kín nắp lon, sau đó dùng nước lạnh dội vào lon. Hiện tượng gì xẽ xảy ra? A. Lon bia phồng lên. B. Lon bia bị mọp lại. C. Nút cao su bị bật ra. D. Lon bia giữ nguyên hình dạng ban đầu. 12, Chọn câu trả lời đúng. Nhiệt độ đông đặc của một chất là: A. Nhiệt độ ở đó vật từ thể lỏng bắt đầu chuyển sang thể rắn. (1) B. Nhiệt độ 0oC. C. Câu (1) và (2) đều đúng. D. Không đổi đối với từng chất. (2) 13, Chọn câu trả lời đúng. Khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau, người ta phải so sánh chúng ở cùng điều kiện: A. Áp suất, thể tích. B. Nhiệt độ, áp suất. C. Thể tích, nhiệt độ, áp suất. D. Thể tích, nhiệt độ. 14, Một hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì: Chọn phương án đúng. A. Chỉ có chiều dài chiều rộng tăng. B. Chiều cao, chiều rộng và chiều dài không thay đổi. C. Chiều dài, rộng và chiều cao tăng. D. Chỉ có chiều cao tăng. 15, Quan sát nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu thấy ở phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng A. phìng ra cho cân đối nhiệt kế. B. chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên. C. nhìn nhiệt kế đẹp hơn. D. chứa lượng thủy ngân hoặc rượu khi dâng lên. 16, Chọn câu trả lời đúng. Dùng một thước dây để đo chiều dài của một thanh nhôm. Khi nhiệt độ thanh nhôm tăng lên, hỏi kết quả đọc được trên thước sẽ thay đổi như thế nào so với lúc nhiệt độ thanh nhôm chưa tăng? A. Các phương án đưa ra đều sai. B. Bằng. C. Nhỏ hơn. D. Lớn hơn. 17, Sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản A. các kết luận đưa ra đều sai. B. không gây ra lực. C. có thể gây ra những lực rất nhỏ. D. có thể gây ra những lực rất lớn. 18, Chọn câu trả lời sai. A. Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định. B. Nhiệt độ nóng chảy thì khác nhau đối với các chất khác nhau. C. Tất cả các chất đều nóng chảy ở cùng một nhiệt độ nhất định. D. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của một chất không thay đổi. 19, Nam làm thí nghiệm đo độ dãn nở vì nhiệt của ba chất: Rắn, lỏng khí. Kết quả ghi được như sau: 40cm3, 10cm3, 20cm3. Hãy viết các kết quả đo được tương ứng với các chất rắn, lỏng, khí. A. Rắn: 10cm3; Lỏng: 40cm3; Khí: 20cm3. B. Rắn: 10cm3; Lỏng: 20cm3; Khí: 40cm3. C. Rắn: 40cm3; Lỏng: 20cm3; Khí: 10cm3. D. Rắn: 40cm3; Lỏng: 10cm3; Khí: 20cm3. 20, Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng. B. Khối lượng chất lỏng. C. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. D. Gió. 21, Chọn câu trả lời đúng. A. Cả (1) và (2) đều đúng. B. Nhiệt độ của vật càng cao thì hơi nước ngưng tụ ở đó càng nhiều. C. Trời càng lạnh ta càng thấy rõ hơi thở của chúng ta có 'khói". (1) D. Thời tiết càng nóng, vật bay hơi càng nhanh. (2) 22, Chọn câu trả lời đúng. Người ta dùng Vônfram để làm dây tóc bóng đèn vì: A. Vônfram dễ uốn cong. B. Vônfram rất cứng, thời gian sử dụng dài hơn. C. Vônfram khó nóng chảy. D. Vônfram khó bị ôxi hóa. 23, Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ? A. Do độ nở dài của thủy tinh chịu lửa nhỏ hơn độ nở dài của thủy tinh thường. B. Do độ nở dài của thủy tinh chịu lửa lớn hơn độ nở dài của thủy tinh thường. C. Do thủy tinh thường chất lượng kém hơn thủy tinh chịu lửa. D. Do thủy tinh thường dày hơn thủy tinh chịu lửa. 24, Chọn câu trả lời đúng. Nhiệt độ 0K trong thang nhiệt Kenvin thì tương ứng trong thang nhiệt Farenhai ứng với nhiệt độ: A. 32oF. B. -32oF. C. -459,4oF. D. -273oF. 25, Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy? A. Đốt cháy ngọn nến. B. Nhóm bếp than. C. Bật diêm. D. Bật lửa bếp gas. 26, Chọn câu trả lời đúng. Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng: A. Không đổi. B. Đông đặc. C. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc. D. Nóng chảy. 27, Chọn câu trả lời đúng. Ví dụ nào sau đây liên quan đến áo dụng hiện tượng đông đặc. A. Mẹ nấu cơm. B. Mẹ đổ rau câu. C. Em đốt nến thắp đèn trung thu. D. Mẹ nướng bánh bông lan. 28, Khi trời lạnh, ô tô có bật điều hòa và đóng kín cửa, hành khách ngồi trên ôtô thấy hiện tượng gì? A. Hơi nước ngưng tụ tạo thành giọt nước phía trong kính xe. B. Không có hiện tượng gì. C. Nước hơi nước trên xe. D. Hơi nước ngưng tụ tạo thành giọt nước phía ngoài kính xe. 29, Khi đun nước ở nhà, các hiện tượng nào cho ta biết là nước sôi? A. Cả ba hiện tượng trên. B. Nghe thấy tiếng nước reo. C. Mặt nước xáo động mạnh. D. Có khói bốc lên ở vòi ấm. 30, Chọn câu trả lời đúng. Nhiệt độ nóng chảy của đồng là: A. 1000oC. B. 960oC. C. Nhỏ hơn 500oC. D. 1083oC. 1, Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí: Thể tích vật rắn sẽ ....... khi nó bị nung nóng lên. A. lạnh đi B. giảm C. nóng lên D. tăng 2, Về nguyên tắc, những chất lỏng nào có thể dùng để chế tạo nhiệt kế? A. Chỉ có thể là thủy nước và rượu. B. Chỉ có thể là thủy ngân và rượu. C. Một loại chất lỏng bất kì. D. Chỉ có thể là thủy ngân và nước. 3, Chọn câu trả lời đúng. Một băng kép được cấu tạo bởi một thanh đồng và một thanh thép. Khi làm lạnh: A. Băng kép không bị cong. B. Băng kép có lúc cong mặt lồi về phía thanh đồng, có lúc cong mặt lồi về phía thanh thép tùy theo hạ tới nhiệt độ nào. C. Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh đồng. D. Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh thép. 4, Chọn câu trả lời đúng. Có thể đun sôi nước ở nhiệt độ nhỏ hơn 100oC được không? A. Được, nếu như đun nước ở trên núi thấp. (2) B. Không, vì nước chỉ sôi ở 100oC. C. Được, nếu như đun nước ở trên núi cao. (1) D. Câu (1) và (2) đều đúng. 5, Nhìn vào hai phép cân cùng một vật rắn bằng kim loại ở các nhiệt độ khác nhau, hãy cho biết kết luận nào sau đây là đúng? A. Khối lượng không thay đổi. B. Khối lượng riêng không thay đổi. C. Thể tích không thay đổi. D. Trọng lượng riêng không thay đổi. 6, Chọn câu trả lời đúng. Khi tăng nhiệt độ nước từ 200C đến 500C thì thể tích nước ....... A. Tăng lên. B. Không từ nào đúng. C. Không thay đổi. D. Giảm đi. 7, Chọn câu trả lời đúng. Ở xứ lạnh về mùa đông thường thấy tuyết rơi là do: A. Trong các đám mây có chứa hơi nước khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn 0oC hơi nước bị bay hơi rồi đông đặc thành nước đá. Chúng lớn lên, nặng dần rồi rơi xuống đất thành tuyết. B. Trong các đám mây có chứa hơi nước khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn 0oC hơi nước bị sôi lên rồi đông đặc thành nước đá. Chúng lớn lên, nặng dần rồi rơi xuống đất thành tuyết. C. Tất cả đều sai. D. Trong các đám mây có chứa hơi nước khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn 0oC hơi nước ngưng tụ thành nước rồi đông đặc thành nước đá. Chúng lớn lên, nặng dần rồi rơi xuống đất thành tuyết. 8, Chọn câu trả lời đúng. Trong những ngày hè nóng bức, theo em độ ẩm của không khí (khối lượng hơi nước chứa trong 1m3 không khí) vào buổi nào cao nhất? A. Buổi sáng. B. Buổi tối. C. Buổi trưa. D. Ban đêm. 9, Biểu thức nào biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ trong nhiệt giai Xen-xi-ut và nhiệt giai Ken-vin? A. K = 273 + oC. B. K = 273 - oC. C. K = 373 + oC. D. K = 373 - oC. 10, Chọn câu trả lời đúng nhất. Tại sao người ta không sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi? A. Hình dáng của nhiệt kế không thích hợp. B. Vì giai chia nhỏ nhất không thích hợp. C. Vì giới hạn đo không phù hợp. D. Các phương án đưa ra đều sai.
File đính kèm:
- bai tap.doc