Bài tập ôn môn Hóa học Lớp 9 - Bài: Các oxit của cacbon - Trần Thị Kim Dung (Có đáp án)

pdf9 trang | Chia sẻ: thienbinh2k | Ngày: 13/07/2023 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn môn Hóa học Lớp 9 - Bài: Các oxit của cacbon - Trần Thị Kim Dung (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV TRẦN THỊ KIM DUNG] 0914091594 
Bài . Các oxit của cacbon 
1. Nhận biết 
Câu 1. Nhóm gồm các chất khí đều khử được CuO ở nhiệt độ cao là 
 A. CO, H2. B. Cl2, CO2. C. CO, CO2. D. Cl2, CO. 
Câu 2. Khi dẫn khí CO qua ống nghiệm đựng Fe2O3 nung nóng có thể xảy ra phản ứng nào sau đây. Chọn đáp 
 án đúng nhất. 
 A. 8CO + 3Fe2O3 
0t 6Fe + 8CO2 B. 2CO + Fe2O3 
0t 2FeCO3 
 C. 3CO + Fe2O3 
0t 2Fe + 3CO2 D. 3CO + Fe2O3 
0t 3FeO + 3CO 
Câu 3. Quá trình nào sau đây làm giảm CO2 trong khí quyển ? 
 A. Sự hô hấp của động vật và con người. B. Cây xanh quang hợp. 
 C. Đốt than và khí đốt. D. Quá trình nung vôi. 
2. Thông hiểu 
Câu 4. Nhóm chất nào sau đây gồm các khí đều cháy được ? 
 A. CO, CO2. B. CO, H2. C. CO2, O2. D. Cl2, CO2. 
Câu 5. Nhóm chất gồm các khí đều phản ứng được với nước là 
 A. CO, CO2. B. Cl2, CO2. C. H2, Cl2. D. H2, CO. 
Câu 6. Để tạo muối KHCO3 duy nhất thì tỉ lệ CO2 sục vào dung dịch KOH là bao nhiêu ? 
 A. 2 : 3 B. 1 : 2 C. 1 : 1 D. 1 : 3 
3. Vận dụng 
Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: 
Cacbon 2
O  X CuO  Y Z  T Nung CaO + Y 
 X, Y, Z, T có thể lần lượt là 
 A. CO, Cu(OH)2, HCl, CuCl2. B. CO, CO2, NaOH, NaHCO3. 
 C. CO, CO2, Ca(OH)2, CaCO3. D. CO, CO2, NaOH, CaCO3. 
Câu 8. Cho sơ đồ sau: A B C D (Axit) 
 Các chất A, B, C, D có thể lần lượt là 
 A. C, CO2, CO, H2CO3. B. S, SO2, SO3, H2SO3. 
 C. S, SO2, SO3, H2SO4. D. N2, N2O, NO, HNO2. 
Câu 9. Khí CO lẫn tạp chất CO2 có thể làm sạch CO bằng cách dẫn mẫu khí trên qua 
A. H2SO4 đặc. B. NaOH đặc. C. CaSO4. D. CaCl2. 
Câu 10. Nhiệt phân 100 gam CaCO3 được 33 gam CO2. Hiệu suất của phản ứng là {75} %. 
 Lời giải chi tiết: 
 PTHH: CaCO3  
ot
 CaO + CO2 
 M: 100(g) 56(g) 44(g) 
GV TRẦN THỊ KIM DUNG] 0914091594 
 m: 100(g) 56(g) 44(g) 
 2
2
33
.100% .100% 75%
44
tt
lt
CO
CO
m
H
m
Câu 11. Đốt cháy 11,2 lít CO (đktc). Thể tích không khí cần cho phản ứng trên là (
2O
V =
1
5
 Vkk) {28} lít. 
 Lời giải chi tiết: nCO = 0,5 mol 
 PTHH: 2CO + O2  
ot
 2CO2 
 0,5 0,25 
 0,25.22,4.5 28( ) KKV l 
Câu 12. Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2. Muối tạo thành là 
 A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. 
 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư. 
 Lời giải chi tiết: nCO = 0,5 mol 
 PTHH: 2CO + O2  
ot
 2CO2 
 0,5 0,25 
 0,25.22,4.5 28( ) KKV l 
Câu 13. Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí CO. Thể tích khí CO cần dùng (đktc) là {13,44} lít. 
 Lời giải chi tiết: nCuO = 0,6 mol 
 PTHH: CO + CuO  
ot
 Cu + CO2 
 0,6  0,6 
 0,6.22,4.5 13,44( ) COV l 
Câu 14. Người ta cần dùng 7,84 lít CO (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. 
 Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là 
 A. 50% và 50%. B. 20% và 80%. C. 57% và 43%. D. 65% và 35%. 
 Lời giải chi tiết: nCO = 0,35 mol 
 Phân tích: Thấy CO khử được cả 2 oxit trên nên phải viết 2PTHH và giải hệ. 
 Gọi số mol mỗi oxit trong hỗn hợp như sau { CuO: x mol; Fe2O3: y mol} 
 80x + 160y = 20 (1) 
 PTHH: CO + CuO  
ot
 Cu + CO2 
 x  x 
 3CO + Fe2O3  
ot
 2Fe + 3CO2 
 3 y  y 
 nCO = x + 3y = 0,35 (2) 
GV TRẦN THỊ KIM DUNG] 0914091594 
 Từ (1) và (2) x = 0,05; y = 0,1 
0,05.80
% .100% .100% 20%
20
CuO
CuO
hh
m
m
m
2 3
% 100% %m 80%Fe O CuOm 
Câu 15. Người ta dùng 22 gam CO2 hấp thụ 20 gam NaOH. Khối lượng muối tạo thành là 
 A. 45 gam. B. 44 gam. C. 43 gam. D. 42 gam. 
 Lời giải chi tiết: nCO2 = 0,5 mol; nNaOH = 0,5. 
 Phân tích: Viết các PTHH theo từng giai đoạn để xác định xem muối tạo thành gồm muối axit, muối 
 trung hòa hay cả 2 muối. Rồi tính toán theo yêu cầu bài toán. 
 PTHH: CO2 + NaOH  
ot
 NaHCO3 
 0,5 0,5 0,5 
 Nhận thấy NaOH pư vừa đủ với CO2 không có pư tạo muối trung hòa chỉ thu được muối axit NaHCO3. 
3
0,5.84 42( )NaHCOm g 
 Chú ý: Khi biết 2 chất phản ứng vừa đủ với nhau ta cũng có thể áp dụng ngay định luật bảo toàn khối 
 lượng để tính khối lượng muối thu được. 
Câu 16. Dẫn 1,12 lít hỗn hợp khí gồm CO, H2 vừa đủ qua bột đồng (II) oxit nung ở nhiệt độ cao. Khối lượng 
 đồng thu được sau phản ứng là 
 A. 2,0 gam. B. 1,2 gam. C. 3,2 gam. D. 4,2 gam. 
 Lời giải chi tiết: nhh = 0,05 mol 
 - Viết các PTHH 
 CO + CuO  
ot
 Cu + CO2 
 H2 + CuO  
ot
 Cu + H2O 
 - Nhận thấy số mol Cu thu được trong 2 PTHH trên bằng số mol của CO và H2. Do đó 
 số mol Cu thu được sau phản ứng = số mol hỗn hợp khí ban đầu = 0,05. 
 Từ đó tính được 0,05.64 3,2( )Cum g 
Câu 17. Khử hoàn toàn 32 gam Fe2O3 bằng khí CO dư. Sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong
 dư được a gam kết tủa màu trắng. Giá trị của a là {60} gam 
 Lời giải chi tiết: nFe2O3 = 0,2 mol 
 PTHH: 
 3CO + Fe2O3  
ot
 2Fe + 3CO2 
 0,2 0,6 
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 trắng + H2O 
GV TRẦN THỊ KIM DUNG] 0914091594 
 0,6 0,6 
3
0,6.100 60( )CaCOa m g 
Câu 18. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 chỉ tạo muối trung hòa. CM của dung
 dịch Ca(OH)2 đã dùng là {0,5} M 
 Lời giải chi tiết: nCO2 = 0,1 mol 
 PTHH: 
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 trắng + H2O 
 0,1 0,1 
2( )
0,1
0,5( )
0,2
M Ca OHC M 
Câu 19. Khí CO dùng làm chất đốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất là CO2 và SO2. Có thể làm sạch CO bằng 
 A. dung dịch nước vôi trong. B. H2SO4 đặc. C. dung dịch BaCl2. D. CuSO4 khan. 
Câu 20. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) phản ứng với dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH. Khối lượng muối tạo thành là 
 A. NaHCO3; 7,4 gam. B. Na2CO3; 8,4 gam. 
 C. NaHCO3; 8,4 gam. D. Na2CO3; 7,4 gam. 
 Lời giải chi tiết: nCO2 = 0,1 mol; nNaOH = 0,1. 
 Phân tích: Viết các PTHH theo từng giai đoạn để xác định xem muối tạo thành gồm muối axit, muối 
 trung hòa hay cả 2 muối. Rồi tính toán theo yêu cầu bài toán. 
 PTHH: CO2 + NaOH  
ot
 NaHCO3 
 0,1 0,1 0,1 
 Nhận thấy NaOH pư vừa đủ với CO2 không có pư tạo muối trung hòa chỉ thu được muối axit NaHCO3. 
3
0,1.84 8,4( )NaHCOm g 
 Chú ý: Khi biết 2 chất phản ứng vừa đủ với nhau ta cũng có thể áp dụng ngay định luật bảo toàn khối 
 lượng để tính khối lượng muối thu được. 
4. Vận dụng cao (phân tích – tổng hợp) 
Câu 21. Tính khối lượng của Fe thu được khi cho một lượng CO dư khử 32 gam Fe2O3. Biết rằng hiệu suất phản
 ứng là 80%. Đáp án {17, 92} gam. 
 Lời giải chi tiết: nFe2O3 = 0,2 mol 
 PTHH: 
 3CO + Fe2O3  
ot
 2Fe + 3CO2 
 0,2 0,4 
 0,4.56 22,4( ) Fem g 
GV TRẦN THỊ KIM DUNG] 0914091594 
 Vì H = 80% nên 
( )
22,4
.80 17,92( )
100
 Fe ttm g 
Câu 22. Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Hiệu suất phản ứng là {80} %. 
 Lời giải chi tiết: PTHH: 
 CaCO3  
ot
 CaO + CO2 
 M: 100(g) 56(g) 44 (g) 
 m: 150kg 84 (g) 
67,2
.100% .100% 80%
84
 tt
lt
CaO
CaO
m
H
m
Câu 23. Để khử hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp CuO và PbO thì cần vừa đủ 0,84 gam khí CO. Khối lượng mỗi 
 oxit trong hỗn hợp ban đầu là {1,6} gam CuO và {2,23} gam PbO. 
 Lời giải chi tiết: nCO = 0,03 mol 
 Phân tích: Thấy CO khử được cả 2 oxit trên nên phải viết 2PTHH và giải hệ. 
 Gọi số mol mỗi oxit trong hỗn hợp như sau { CuO: x mol; PbO: y mol} 
 80x + 223y = 3,83 (1) 
 PTHH: CO + CuO  
ot
 Cu + CO2 
 x  x 
 CO + PbO  
ot
Pb + CO2 
 y  y 
 nCO = x + y = 0,03 (2) 
 Từ (1) và (2) x = 0,02; y = 0,01 
 0,02.80 1,6( )CuOm g 
 3,83 m 3,83 1,6 2,23( )PbO CuOm g 
GV TRẦN THỊ KIM DUNG] 0914091594 
Bài . Axit cacbonic và muối cacbonat 
1. Nhận biết 
Câu 24. Dãy các chất nào sau đây là muối axit ? 
A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2. 
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3. 
Câu 25. Dãy gồm các muối đều tan trong nước là 
 A. CaCO3, BaCO3, Mg(HCO3)2, K2CO3. B. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3. 
 C. CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3. D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3. 
2. Thông hiểu 
Câu 26. Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là 
 A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3. B. MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3. 
 C. K2CO3, KHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2. D. NaHCO3, KHCO3, Na2CO3, K2CO3. 
Câu 27. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là 
 A. Na2CO3, CaCO3. B. K2SO4, Na2CO3. C. Na2SO4, MgCO3. D. Na2SO3, KNO3. 
Câu 28. Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch ? 
 A. HNO3 và KHCO3. B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2. 
 C. Na2CO3 và CaCl2. D. K2CO3 và Na2SO4. 
Câu 29. Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ? 
 A. HCl và KHCO3. B. Na2CO3 và K2CO3. C. K2CO3 và NaCl. D. CaCO3 và NaHCO3. 
Câu 30. Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch ? 
 A. Nhỏ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2. 
 B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3. 
 C. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3. 
 D. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3. 
Câu 31. Sản phẩm nhiệt phân muối hiđrocacbonat là 
 A. CO2. B. Cl2. C. CO. D. Na2O. 
Câu 32. Cho phương trình hóa học sau: X + NaOH Na2CO3 + H2O. X là 
 A. CO. B. NaHCO3. C. CO2. D. KHCO3. 
Câu 33. Cho dung dịch AgNO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm Na2CO3 và NaCl. Các chất thu được sau 
phản ứng là 
 A. AgCl, AgNO3, Na2CO3. B. Ag2CO3, AgCl, AgNO3. 
 C. Ag2CO3, AgNO3, Na2CO3. D. AgCl, Ag2CO3, NaNO3. 
Câu 34. Dãy gồm các muối đều phản ứng được với dung dịch NaOH là 
 A. Na2CO3, NaHCO3, MgCO3, K2CO3. B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. 
 C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, BaCO3, Ba(HCO3)2. D. CaCO3, BaCO3, Na2CO3, MgCO3. 
GV TRẦN THỊ KIM DUNG] 0914091594 
3. Vận dụng 
Câu 35. Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã 
 dùng là {0,25} lít. 
 Lời giải chi tiết: 3
3
3
21
0,25
84
MgCO
MgCO
MgCO
m
n mol
M
 PTHH: MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O 
 0,25 0,5 
 dd
0,5
0,25( )
2
HCl
HCl
HCl
M
n
V lit
C
Câu 36. Khối lượng kết tủa tạo ra, khi cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 là {39,4} gam. 
 Lời giải chi tiết: 2 3
2 3
2 3
21,2
0,2
106
Na CO
Na CO
Na CO
m
n mol
M
 PTHH: Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 trắng + 2NaOH 
 0,2 0,2 
3 33
.M 0,2.197 39,4( )

 BaCO BaCOBaCOm n g 
Câu 37. Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên ? 
 A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Pb(NO3)2. 
 Lời giải chi tiết: 
 A. Nếu dùng dung dịch BaCl2 thì sinh ra 2 kết tủa màu trắng (BaSO4 và BaCO3), ta không nhận biết được. 
 C. Dung dịch NaOH không tham gia pư với 2 chất trên nên không có dấu hiệu khác biệt để nhận biết. 
 D. Nếu dùng dung dịch Pb(NO3)2 thì sinh ra 2 kết tủa màu trắng (PbSO4 và PbCO3), ta không nhận biết được. 
 Vậy loại đáp án A,C,D. Đáp án cần chọn là B. Dung dịch HCl không tác dụng với ddich Na2SO4 nhưng 
 lại tác dụng với dung dịch Na2CO3 giải phóng ra khí CO2 không màu. Ta nhận biết được. 
 PTHH: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O 
Câu 38. Có 3 lọ đựng 3 hóa chất rắn: Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3 để nhận biết 3 lọ trên cần dùng hóa chất nào ? 
 A. NaCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. CaCl2. 
 Lời giải chi tiết: 
 Để nhận biết các chất cần dùng những tính chất hóa học riêng biệt mà các chất còn lại không có. Dựa 
vào các hiện tượng các khí, các kết tủa màu sắc khác nhau để phân biệt các chất. 
Ta thấy NaCl, CaCl2 không tham gia phản ứng với cả 3 chất trên nên không dùng để nhận biết 3 lọ được. 
Còn NaOH chỉ phản ứng với với KHCO3 nhưng cũng không có dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy 
ra. Vì vậy chọn H2SO4 để nhận biết 3 lọ trên. Cụ thể: 
GV TRẦN THỊ KIM DUNG] 0914091594 
- Lấy mỗi chất ở mỗi lọ một ít cho ra các ống nghiệm, có đánh số thứ tự tương ứng để làm mẫu thử. 
- Nhỏ dung dịch H2SO4 vào các mẫu thử trên. Hiện tượng: 
 + mẫu nào thấy có khí không màu thoát ra mẫu đó chứa KHCO3 
 3 2 4 2 4 2 22 2 2  KHCO H SO K SO CO H O 
 + mẫu nào thấy có chất kết tủa màu trắng sinh ra mẫu đó chứa BaCl2 
 2 2 4 4 2  trangBaCl H SO BaSO HCl 
 + mẫu nào thấy chất rắn tan ra, tạo thành dung dịch màu xanh lam đó là Cu(OH)2. 
 2 2 4 4 2( ) 2 Cu OH H SO CuSO H O 
Câu 39. Nung hoàn toàn hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76 gam hai oxit và 33,6 lít CO2 (đktc). 
 Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là {142} gam. 
 Lời giải chi tiết: 2
2
33,6
1,5
22,4 22,4
CO
CO
V
n mol 
 PTHH: 3 2 
otCaCO CaO CO 
 3 2 
otMgCO MgO CO 
 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mmuối = moxit + mcacbonic = 76 + 1,5.44 = 142(g) 
Câu 40. Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Nồng độ mol của chất tan 
 trong dung dịch thu được sau phản ứng là {1}M 
 Lời giải chi tiết: 
2 2 2dd
.V 1.0,1 0,1 BaCl M BaCl BaCln C mol 
 PTHH: 2 2 3 3 2   
ot
trangBaCl K CO BaCO KCl 
 P/ư: 0,1 0,2 
 Ta có: dd 100 100 200 0,2 spuV ml lit
dd
0,2
1
0,2
KCl
KCl
M
spu
n
C M
V
4. Vận dụng cao (phân tích – tổng hợp) 
Câu 41. Cho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 4,48 lít khí (đktc). 
 Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là {10,6} gam và {8,4} gam. 
 Lời giải chi tiết: 2
2
4,48
0,2
22,4 22,4
CO
CO
V
n mol 
 Gọi số mol mỗi muối trong hỗn hợp là {Na2CO3 : x mol; NaHCO3 : y mol} 
 PTHH: 2 3 2 22 2   
otNa CO HCl NaCl CO H O 
GV TRẦN THỊ KIM DUNG] 0914091594 
 P/ư: x x 
 3 2 2   
otNaHCO HCl NaCl CO H O 
 P/ư: y y 
 Ta có hệ phương trình: 
2
106 84 19
0,2
hh
CO
m x y
n x y
0,1
0,1
x
y
2 3
3
106 10,6( )
84 8,4( )
Na CO
NaHCO
m x g
m y g
Câu 42. Cho 38,2 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dung dịch HCl dư. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong 
 lấy dư thu được 30 gam kết tủa. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp lần lượt là {10,6} gam và {27,6} gam. 
 Lời giải chi tiết: 
3
3
3
30
0,3
100
CaCO
CaCO
CaCO
m
n mol
M
 Gọi số mol mỗi muối trong hỗn hợp đầu là {Na2CO3 : x mol; K2CO3: y mol} 
2 3 2 3
 hh Na CO K COm m M 106 138 38,2 x y (1) 
 PTHH: 2 3 2 22 2   
otNa CO HCl NaCl CO H O 
 P/ư: x x 
 2 3 2 22 2   
otK CO HCl KCl CO H O 
 P/ư: y y 
 Khí thu được là CO2 : ( x + y) mol; dẫn qua dung dich nước vôi trong thì xảy ra phản ứng sau: 
 2 2 3 2( )  trangCO Ca OH CaCO H O 
 P/ư: x + y x + y 
 0,3

 n x y (2) 
 Từ (1) và (2) suy ra: 
0,1
0,2
x
y
2 3
2 3
106 10,6( )
138 27,6( )
Na CO
K CO
m x g
m y g
Tài liệu này mình tự sưu tập đề trên violet, học mãi, sách tham khảo và gõ đáp án chi tiết chương 3,4 môn hóa 9. 
Mỗi bài học mình phân bài tập theo mức độ nhận biết của HS, các bạn có thể lấy thành bài tập tự luận hoặc trắc 
nghiệm (dạng điền đáp án với bài toán). Toàn bộ hệ thống mình soạn theo mục lục tự động nên theo năm tháng 
các bạn có thể bổ sung những câu hỏi các bạn có được vào đây và hệ thống sẽ tự nhảy STT bài tập. Bạn nào cần 
mua thì liên hệ với mình qua facebook của mình https://www.facebook.com/kimdung.tran.5074. 

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_on_mon_hoa_hoc_lop_9_bai_cac_oxit_cua_cacbon_tran_th.pdf