Bài tập ôn tập môn toán 7 học kì II – năm học 2010 - 2011
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn tập môn toán 7 học kì II – năm học 2010 - 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN TOÁN 7 Học kì II – Năm học 2010 - 2011-03-28 A. TRẮC NGHIỆM : I. Đại Số : 1.Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ? a) b) x2yz c) 3 + x d) Câu a và b đều đúng 2.Tìm hai đơn thức đồng dạng ? a) x2y và xy b) 2xy và –xy c) 5x và 5x2 d) Cả ba câu đều đúng 3.Đơn thức đồng dạng với 2x2yz3 là : a) 2xy2z3 b) x2yz3 c) –2x2yz3 d) câu b và c đều đúng 4. Đánh dấu “x” vào ô trống cho hợp lý : Câu Đúng Sai – x4y là đơn thức bậc 5 x3 – x2 là đa thức bậc 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5. Điền vào ô trống cho hợp lý :a) + xy = – 3xy b) 2xyz . = – 6xy3z 6. Bậc của đa thức P(x) = – 2x4 + x3 – 3x là : a) 3 b) 4 c) 7 d) 8 7. Chọn số là nghiệm của đđa thức –12x –24 : a) 1 b) –1 c) 2 d) –2 8. Hãy đánh dấu “x” vào ô trống cho hợp liù : Câu Đúng Sai Đa thức 1 – x có nghiệm x = –1 Đa thức – 2x –2 có nghiệm x = –1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9. Cho đa thức x2+1. Hãy chọn câu đúng : a) x = 0 là một nghiệm b) x =1 ; x= –1 là hai nghiệm c) x = là một nghiệm d) không có nghiệm 10. Giá trị của đơn thức 2x2y tại x= –1 và y =1 là : a) 2 b) –2 c) 3 d) –3 II.Hình học : 1.Đánh dấu “x” vào chỗ trống thích hợp : Câu Đúng Sai a) Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất b) Trong một tam giác, đối diện cạnh lớn nhất là góc tù. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Đánh dấu “ x” vào chỗâ trống cho hợp lý : Câu Đúng Sai a) Trong một tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất b) Trong một tam giác, đối diện cạnh nhỏ nhất là góc nhọn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3. Đánh dấu “ x” vào chỗ trống cho hợp lý : Câu Đúng Sai a) Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù b) Trong một tam giác có ít nhất hai góc nhọn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. Cho tam giác ABC biết AB = 5 cm, BC = 6 cm và AC = 3 cm . Kết luận nào đúng ? a)  > > b) >  > c)  > > d) > >  5. Cho DABC biết  = 800 , = 600 .Kết luận nào sau đây là đúng ? a) AB >AC >BC b) BC >AC >AB c) AC >AB >BC d) AB >BC > AC 6. Cho DABC biết AB = 2 cm ; AC = 5 cm. Hỏi cạnh BC bằng bao nhiêu biết rằng độ dài cạnh BC là một số nguyên lẻ? a) BC = 3cm b) BC = 5 cm c) BC = 7 cm d) BC = 9 cm 7.Cho tam giác ABC với hai cạnh BC = 1 cm và AC =7 cm. Hỏi cạnh AB có độ dài là bao nhiêu, biết rằng độ dài này là số nguyên (cm)? a) 1cm b) 6cm c) 7cm d) 8 cm 8.Chu vi của một tam giác cân với hai cạnh là 3 m và 5 m là : a) 11 m b) 13 m c) 16m d) câu a và b đều đúng 9.Tìm bộ ba đoạn thẳng để vẽ được tam giác trong các bộ ba đoạn thẳng sau đây : a) 2cm ; 3 cm ; 4 cm b) 1 cm ; 2cm ; 3,5 cm c) 2,2 cm ; 2 cm ; 4,2 cm d) Không có 10. Tìm câu đúng nhất ? a) Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác đó. b) Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm c) Nếu một tam giác có hai góc bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân. d) Cả ba câu trên đều đúng B. BÀI TOÁN : I. Đại số : 1. Viết biểu thức đại số biểu thị các ý sau : a) Diện tích hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5 ( cm ) và a (cm ) b) Bình phương của tổng x và y . c) Tổng các bình phương của hai số a và b 2. Viết đơn thức sau dưới dạng thu gọn và cho biết bậc của đơn thức 2x2y (–3)xz ( –x2y2 ) 3. Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức x2yz3 rồi tính tổng của cả ba đơn thức. 4. Viết một đa thức một biến có ba hạng tử, bậc là 2, hệ số cao nhất là 3 và hệ số tự do là -2 5. Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức 5xy2 + xy -3xy2 tại x = 2 và y= –1 6. Tính giá trị của biểu thức A = 2x2 + x -1 tại x = -1 . 7. Tính giá trị của biểu thức B = x2 – 2xy + y2 tại x = 0,5 và y = 2 8. Thu gọn đơn thức sau rồi cho biết phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức đó: A = 9. Cho đa thức P(x) = x4 + 2x –3 –3x4 +x3–x +5 và Q(x) = 5x3 – 4x + 7x2 – 8x3 + 4x + 1 – 5x2 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến. b) Cho biết hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức ( sau khi thu gọn ). 10. Cho hai đa thức : P(x) = x4 – 2x3 + x2 – 2x và Q(x) = 4x2 – 3x – x4 + x3. Tính P(x) + Q(x) 11. Cho hai đa thức : A(x) = x4 – 2x3 + 5x2 +4 và B(x) = –2x3 +2x4 – x2 – 1. Tính A(x) – B(x) 12. Cho hai đa thức : A = x2 – 2y + xy – 1 và B = 2x2 + y – x2y3 +1. Tìm đa thức C sao cho C + A = B 13. Tìm nghiệm của các đa thức: a) A(x) = 5 – 2x b) B(x) = – 6x + 18 II. Hình học : 1.Góc ở đáy của một tam giác cân nhỏ hơn 600. Hãy cho biết cạnh nào lớn nhất, vì sao ? 2.ChorABC, vẽ đường trung tuyến AH. Xác định trọng tâm G của tam giác. Hãy điền số thích hợp vào ô trống : a) AG = AH b) GH = AG c)AH = GH d) AG = GH 3. ChorABC cân tại A. Gọi G là giao điểm của hai đường trung tuyến BD và CE. Chứng minh rằng rGBC là tam giác cân. 4. ChorABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Từ D kẻ đường vuông góc với BC cắt BC tại E. Gọi F là giao điểm của ED với BA. Chứng minh rằng : a) DA = DE b) DF = DC c) rDFC là tam giác gì, vì sao ? 5.Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Từ điểm M kẻ MD ^ AB (D ÎAB ), ME ^ AC (E ÎAC ) . a) Chứng minh rMDB = rMEC b) Nối AM, chứng minh rADM = rAEM c) Chứng minh rADE cân 6.Gọi I là một điểm trên tia phân giác Oz của góc xOy. Từ I kẻ đường vuông góc với Oz, cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. ( Vẽ hình, ghi GT/KL rồi chứng minh) a) Chứng minh rOAI = rOBI b) Lấy điểm M trên Oz sao cho I nằm giữa O và M. Chứng minh rOMA=rOMB. c) Chứng minh MO là tia phân giác của góc AMB. 7. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC ( HÎBC ). Biết AB = 13 cm, AH = 12 cm, BC = 21 cm.Tính các độ dài BH và AC. 8. Cho ∆ABC cân tại A có  < 900 . Kẻ BD ^ AC tại D, kẻ CE ^ AB tại E. Gọi K là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng: a) ∆BCE = ∆CBD b) ∆BEK = ∆CDK c) AK là phân giác của
File đính kèm:
- Bai tap on tap Toan 7 HK II ( 10-11).doc