Bài tập thực hành Toán 11 – hè
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập thực hành Toán 11 – hè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên :________________________________Lớp :_____ Bài 1: 1- Cho các đa thức sau :f(x)=x4+5x2+3x2+2x+3 g(x)=3x4+x2-7x-10 h(x)=4x3+2x2-x+1 Chứng minh rằng x=-1 là nghiệm của mỗ đa thức trên . 2-Tìm x biết : a.+7=26 d.-=0 b.8x-=x+2 e.(x - 3)(4 - 5x)=0 c.5x5+10x f.x2+2x+-3 Bài 2: Cho ABC.O là một điểm nằm trong tam giác .Vẽ BH và CK vuông góc với AO.Biết các AOB,BOC,COA có diện tích bằng nhau. CMR: a- BH =CK : b- O là trọng tâm ABC Bài 3:1.Tìm số có 3 chữ số biết số đó chia hết cho 18 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1,2,3. 2. Độ dài 3 cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5. Hỏi chiều cao tương ứng với 3 cạnh ấy tỉ lệ với 3 số nào? Bài 4:Cho tam giác AMC có góc A bằng 100o, tia phân giác của góc B cắt AC ở D. CMR: BC=BD+AD Bài 5:Cho 2 đường thẳng xx' và yy'.Dựng điểm A nằm trên xx', B nằm trên yy' sao cho hai tia Ax và By cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ AB. Bài 6:.Tìm số nguyên M để đa thức k(x)=(m+1)x-m+3 có nghiệm x<0 Bài 7:Cho tam giác ABC có góc A bằng alpha độ. Phân giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau tại K. Tính số đo góc BKC Bài 8:Cho tam giác ABC, O là giao của 3 phân giác trong tam giác. M,N là hình chiếu của O trên AB, AC. Tia BO cắt MN tại K. Chứng minh góc CNK = góc COK Bài 9: Cho tam giác ABC .Có I là giao của 3đường phân giác trong của tam giác . Gọi O là giao của 3 đường trung trực của ba cạnh tam giác. Biết BC là trung trực của OI .Tính các góc tam giác ABC. Bài 10:Cho 3 số a;b;c <20 và a là số nguyên tố,b là số chia hết cho 3. Tìm a,b,c với a(a+1)+b(b+1)=c(c+1) Bài 11:a-Tìm nghiệm nguyến của đa thức: b- Tìm các chữ số a,b,c biết : = 5.a.b.c ( a, b,c là các chữ số) Bài 12:a- Chứng minh rằng nếu P là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (P-1).(P+1) chia hết cho 24. c-Tìm các chữ cái a và b, biết: chia cho 7 và 8 dư 2 Bài 12:Hãy giải thích vì sao trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh tam giác vuông và trực tâm tam giác tù thì nằm bên ngoài tam giác . Bài 13: Tìm các số tự nhiên có 2 chữ số, sao cho tổng của số ấy và số viết theo thứ tự ngược lại là một số chính phương. Bài 14: Chứng minh rằng trong 10 người bất kì, tồn tại 2 người có số người quen như nhau (kể cả trường hợp quen 0 người). Bài 15: Cho 50 số tự nhiên, trong đó nếu có 4 số khác nhau thì chúng phải lập được thành một tỉ lệ thức. chứng mình rằng trong 50 số đó: a/ có nhiều nhất 4 số khác nhau. b/ có ít nhất 13 số bằng nhau. Bài 16: Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=AE. a) Chứng minh DE//BC b) Kẻ DI vuông góc với BC, EK vuông góc với BC. Chứng minh DI=EK c) Trên tia đối của tia CA lấy điểm H sao cho CH=CE. Chứng minh rằng BC cắt DH tại trung điểm của DH Bài 17: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). BD là phân giác của góc B (D thuộc AC). Trên tia AC lấy điểm E sao cho AB=AE. Kẻ DH BC (H BC). Đường thẳng vuông góc với EA tại E cắt DH tại K. I là giao điểm của BE và DK. Chứng minh: a) BHK =BIK b) Tính góc DBK Bài 18: Cho ABC vuông tại A. Kẻ tia AH BC (H thuộc BC). Lấy điểm D tùy ý trên AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho AD=HE. Từ D kẻ đường vuông góc với AH cắt AC tại F. Chứng minhDEF vuông. Bài 19: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Lấy điểm M thuộc BC. CMR: MB2+MC2=2AM. Bài 20: Cho tam giác ABC có góc B bằng 45o, Góc A bằng 15o. Trên tia BC lấy điểm D sao cho CD=2CB. Tính góc ADB Bài 21: Cho tam giác ABC, AB<AC, Dthuộc AC,AD=AB. M là trung diểm của BD a)CMR AM phân giác góc BAC, AM trung trực của BD b)Từ M hạ ME vuông góc với AB, MF vuông góc với AC. CMR ME=MF c)Gọi H là 1 điểm thuộc tia đối của tia MF sao cho dường thẳng hạ từ B vuông góc với đường thẳng MF tại H. CMR BH=BE d)Gọi I là giao điểm của AM và BC, K giao điểm của DI và AB. CMR AI trung trực của KC e)CMR BD//KC f)Biết EF giao AM tại O.Trên tia đối của OM lấy G sao cho O trung điểm của MG. CMR EG//MF g)CMR EF//BD h)Gọi T trung điểm AM. Cm A,E,M,F cùng thuộc một đường tròn Bài 22:Có một nhà mất trộm gạo. Nhà đó có ba thùng gạo đầy và bằng nhau, nhưng không biết là bao nhiêu. Sau khi mất thì thấy hộp bên trái còn 1 hộc, thùng giữa còn 1 thăng 4 hộc, thùng bên phải còn 1 hộc . Về sau bắt được 3 tên trộm Giáp, Ất, Bính. Giáp khai rằng ban đêm sờ được cái gáo cho vào đong gạo thùng bên trái đổ vào túi, Ất khai rằng đá phải chiếc giày gỗ cho vào thùng giữa đong gạo, Bính khai rằng sờ phải chiếc bát son cho vào thùng phải đong gạo; lấy về ăn lâu ngày, quên mất không biết là bao nhiêu. Tìm tang vật thì thấy: gáo đựng 1 thăng 9 hộc, giày gỗ đựng 1 thăng 7 hộc, bát son 1 thăng 2 hộc. Theo tang vật, tìm xem mỗi tên lấy trộm bao nhiêu? ( 1 thăng bằng 10 hộc) Bài 23: Cho a,b thuộc z mà (16a+17b)(17a+16b) chia hết cho 11. CMR số trên chia hết cho 121. Bài 24.Tìm 3 số nguyên tố liên tiếp sao cho tổng các bình phương của chúng cũng là số nguyên tố Bài 25: Nếu 2n – 1 chia hết cho 9. CMR 2n -1 chia hết cho 7 Bài 26 : Tìm số dư của phép chia 2n +1 cho 21. Bài 27: CMR nếu không chia hết cho 4 thì 1n+2n+3n+4n hết cho 5. Bài 28: cho tam giác ABC có trọng tâm G. đường thẳng d đi qua G cắt hai cạnh AB và AC. CMR khoảng cách từ A đến d bằng tổng khoảng cách từ B đến C Bài 29: Cho đường thẳng xy và 2 điểm A,B cố định trên đường thẳng này. Một đường tròn tâm O tiếp xúc với xy tại E sao cho những tiếp tuyến của O kẻ từ A và B song song với nhau. CMR điểm O di động trên một đường tròn cố định Bài 30: Tìm số nguyên duơng b nhỏ nhất sao cho (b-1)không là bội của 9, b là bội của 4 số nguyên tố liên tiếp và 2002b là số chính phương Bài 31: Ba bạn A,B,C chơi 1 cỗ bài gồm 3 quân. Trên mỗi quân bài có viết 1 số tự nhiên ( các số khác nhau và lớn hơn 0 ). Mỗi người được phát 1 quân bài và được nhận số kẹo bằng đúng số đã viết trên quân bài ấy. Sau đó các quân bài được thu lại, xáo trộn và phát lại. Sau hơn 2 lần chơi, A nhận được 20 cái kẹo, B nhận được 10 cái kẹo, C nhận được 9 cái kẹo. Hỏi số đã ghi trên mỗi quân bài? Biết số lớn nhất được viết trên các quân bài lớn hơn 9. *Yêu cầu của giáo viên bộ môn : - Học sinh tự lực làm bài ,tuyệt đối không đi chép bài của người khác cũng như không cho người khác chép bài của mình . - Học sinh trình bày bài tập này vào vở Ôn tập & kiểm tra Toán ,nộp cho giáo viên bộ môn vào ngày tập trung học hè . - Với một số học sinh khá ,giỏi Toán ,các bạn chứng minh những định lý đã học vào một quyển vở mới và nôp vào thời gian học hè - Đọc trước sách lớp 8 ,thử làm một số bài tập trong đó ,nhớ và nắm vững các kiến thức cơ bản (đối với học sinh giỏi Toán )
File đính kèm:
- hhhhhu.doc