Bài tập Tính đơn điệu; cực trị của hàm số; GTLN - GTNN của hàm số; tiệm cận
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Tính đơn điệu; cực trị của hàm số; GTLN - GTNN của hàm số; tiệm cận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. TÍNH ĐƠN ĐIỆU; CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ; GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ; TIỆM CẬN. A . TÍNH ĐƠN ĐIỆU; CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Bài 1: Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số: a/ y = - x2 +4x +1 b/ y = x3 – 3 x2 + 8x -2 c/ y = - x4 +4x2 d/ Bài 2: Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số: a/ y = 4x+1+ b/ y = x+ c/ y = x. d/ y =x2.e-x Bài 3:Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số : a/ e/ b/ f/ c/ g/ d/ h/ Bài 4: Tuỳ theo m hãy tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f(x) = x3 – 3mx2 + 4mx ĐS: .: Khoảng đồng biến là R . m4/3: Khoảng đồng biến là (-∞;x1); (x2;+∞) và khoảng nghịch biến (x1; x2 ) với Bài 5: Cho hàm số y = f(x) = x3 - 3(2m+1)x2 + (12m+5)x + m+1 a/Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên tập xác định. b/Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên (-∞;0). ĐS :a/ b/ Bài 6: Với những giá trị nào của m thì các hàm số sau đây luôn đồng biến trên miền xác định. a/ y= f(x) = x3 – 3(2m+1)x2 +(2m+5)x + 2 b/ y= f(x) = x3 + (m-1)x2 + (m2 – 4 )x + 9 ĐS: a/ b/ Bài 7: Cho hàm số a/Tìm m để hàm số nghịch biến trên tập xác định. b) Tìm m để hàm số đồng biến trên (2; +∞). ĐS:a/ -2<m<2 b/ m≥2 Bài 8: Tùy theo m, khảo sát sự biến thiên của hàm số y=mx3-3x2+1. ĐS: . m=0: hs đồng biến trên (-;0) và nghịch biến trên (0;+). .m>0: hs đồng biến trên (-;0),và nghịch biến trên . . m<0: hs đồng biến trên và nghịch biến trên . Bài 9: Chứng minh rằng hàm số f(x) = tanx + 2sinx – 3x đồng biến trên nửa khoảng . Bài 10: Chứng minh các bất đẳng thức sau: a. cosx >1 - , b. , với 0<x<. c. Bài 11: Tìm m để hàm số tăng trên các khoảng xác định. ĐS : m<-2 Bài 12: Tìm m để hàm số nghịch biến trên R. ĐS : -3 ≤ m ≤ 1 Bài 13: Tìm cực trị của các hàm số sau: a/y = x3 – 3x2 + 5 b/y = 2x2 – x4 +3 c/y= d/y = x3 – x2 +x -1 e/y = x4 +3x2 -2 f/y = -x3 +3x2 – 3x +2. Bài 14:. Tìm cực trị của hàm số : a/ b/ c/ Bài 15: Tìm cực trị của hàm số : a/ b/ c/ d/ e/ Bài 16: Tìm cực trị của các hàm số sau: a/f(x) = x. b/f(x) = c/f(x)=sin2x - .cosx, x .Bài 17: Biện luận theo m số cực trị của hàm số y = f(x) = x4 + m x2 -2 Bài 18: Định m để hàm số sau có cực đại, cực tiểu : a/ b/ ĐS: a/ b/ Bài 19: Định m để hàm số sau có cực trị: . ĐS : Bài 20: Xác định m để hàm số sau có cực đại tại x = –2 : . ĐS : m = ±3 Bài 21: Tìm m để hàm số y = f(x) = (x-m)3 – 3x đạt cực tiểu tại x = 0 ĐS: m= - 1 Bài 22: Cho hàm số y = f(x) = x3 – 3mx2 +(m2 – 1 )x + 2. Xác định m để hàm số đạt cực đại tại x = 2. ĐS: m =11 Bài 23: Tìm m để hàm số y = f(x) = đạt cực đại tại x = 2. ĐS: m = -2 Bài 24: Cho hàm số y = f(x) = x3 +mx2 +(2m+3)x + 2. a/Xác đinh m để hàm số có cực trị. b/Xác định m để hàm số đạt cực trị tại x = 2 Bài 25: Cho hàm số y = . Chứng minh rằng nếu hàm số đạt cực trị tại x0 và v’(x0 )≠ 0 thì Áp dụng : Chứng minh rằng nếu hs y = f(x) = đạt cực đại tại x1, cực tiểu tại x2 thì Bài 26: Cho hàm số y = f(x) = . Xác định m để hàm số có cực đại, cực tiểu thỏa ĐS: m = 3 Bài 27: Cho hàm số y = f(x) = có đồ thị là (Cm) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị (Cm) cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác vuộng tại O. ĐS: m= ) Bài 28: Cho hàm số y = f(x) = - x3 + 3x2 + 3(m2 – 1)x – 3m2 – 1 có đồ thị là (Cm) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị (Cm)cách đều gốc tọa độ O. ĐS: m= ) Bài 29: Cho hàm số y = f(x) = . Tìm các giá trị của m để hàm số có cực đại, cực tiểu và hai giá trị cực trị cùng dấu. Bài 30: Tìm các hệ số a, b, c của hàm số , biết rằng hàm số f(x) đạt cực đại tại x = –1, f(–1) = 3 và đạt cực tiểu tại x = 1, f(1) = –1. ĐS: a = 1, b = 0, c = -3, d = 1 Bài 31: Cho hàm số . Chứng minh rằng hàm số luôn luôn có cực trị tại x1, x2 và x1 – x2 không phụ thuộc a. Bài 32: Cho hàm số . Xác định m để hàm số có cực trị tại x1, x2 thỏa điều kiện . ĐS : m = 1, m = -8 Bài 33: Xác định m để hàm số sau có 3 cực trị : . ĐS : . Bài 34: Xác định m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu thỏa xcđ = 2xct. ĐS:m = –1, m = –7 B. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT- GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số : , x > 0 ĐS: min y = 3 khi x = 1 ; Không tồn tại max y. Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số : ĐS: min y = 1 ; max y = 6 Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số : y = 1 + x – x2 ĐS: max y = khi x = ; Không tồn tại min y. Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số : y = sinx + cosx ĐS: max y = ; min y = - Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số : ĐS: min y = 1 ; max y = Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số : y = sin20x + cos20x ĐS: max y = 1 khi ; min y = khi HD: Hàm số tuần hoàn chu kỳ nên xét . Bài 7: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số : y = cosx + cos2x ĐS: max y = ; min y = Bài 8: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số : y = lg2x + ĐS: min y = Bài 9: Tìm GTLN của hàm số y= 4x3 – 3x4 ĐS: max y =y(1)=1 Bài 10: Tìm GTNN của hàm số với x>0 ĐS: Bài 11: Tìm GTLN, GTNN của hàm số Sử dụng kết quả đã tìm được để giải pt : = x2 - 6x + 11 ĐS: , nghiệm x = 3. Bài 12: Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên ĐS: , Bài 13:. Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên [0; ] ĐS: , Bài 14: Tìm GTLN, GTNN của hàm số ĐS: , Bài 15: Tìm GTLN, GTNN của hàm số ĐS: , Bài 16: Tìm GTLN, GTNN của hàm số ĐS: , Bài 17: Tìm hai số biết hiệu của chúng bằng 13 và tích của chúng là bé nhất. ĐS: Bài 18: Tìm các cạnh của tam giác vuông có diện tích lớn nhất nếu tổng của một cạnh góc vuông và cạnh huyền bằng hằng số a (a>0). ĐS: Độ dài các cạnh là: Bài 19: Tìm các kích thước của hình chữ nhật có diện tích lớn nhất nội tiếp trong đường tròn có bán kính R cho trước. ĐS: max S = 2R2 khi x = R Bài 20: Cho hình cầu bán kính R. Tìm hình nón ngoại tiếp hình cầu sao cho diện tích xung quanh nhỏ nhất. ĐS: Chiều cao hình nón h = R(2 + ) HD: Gọi chiều cao hình nón là h ; Tính bán kính đáy và đường sinh hình nón theo h. Bài 21:. Trên parabol y = x2 lấy 2 điểm A(-1;1) ; B(3;9) và 1 điểm M thuộc cung AB. Xác định tọa độ M sao cho tam giác ABM có diện tích lớn nhất. ĐS : M(1;1) . C. TIỆM CẬN Bài 1: Tìm phương trình các đường tiệm cận (nếu có) của đồ thị các hàm số: a/ b/ c/ d/ e/ g/ ĐS: a/ x = 3 ; y = 0 b/ Không có. c/ x = 3/2 ; y = 1. d/ x = 3, x = -3 ; y = 2x - 3. e/ y = x - 2 ; y = - x + 2 g/y = 1 ; y = 2x+1 Bài 2: Tìm tiệm cận: ĐS: Tiệm cận đứng: x = 2 , tiệm cận ngang: y = -5 Bài 3: Tìm tiệm cận: ĐS: Tiệm cận đứng: x = -1 , tiệm cận ngang: y = x -1 Bài 4: Tìm tiệm cận: ĐS: Tiệm cận đứng: x = -1, x = , tiệm cận ngang: y = Bài 5: Cho (C) : , Xác định m để hàm số có tiệm cận ĐS: m ¹ 0 Bài 6: Cho (Cm): , Với giá trị nào của m (Cm)không có tiệm cận đứng. ĐS: m = 0 ; m = 1 Bài 7: Tìm tiệm cận: ĐS: Tiệm cận đứng: x = , tiệm cận xiên: y = Bài 8: Tìm tiệm cận: ĐS: Tiệm cận xiên: y = Bài 9: Tìm tiệm cận: ĐS: Tiệm cận đứng: x = , tiệm cận xiên: y = Bài 10: Xác định tất cả các giá trị của m để đồ thị các hàm số sau không có tiệm cận a/ b/ ĐS : a/ m = 0 ; m = 2; b/ m=- 1 m = Bài 11: Xác định tất cả các giá trị của m để tiệm cận xiên của đồ thị hàm số sau a/ đi qua điểm M(2; 5). b/ vuông góc với đường thẳng c/ cùng với hai trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4. ĐS:a/m = 4 b/ c/ Bài 12: Xác định a để hàm số: có tiệm cận xiên đi qua điểm A(2 , 0). ĐS: a = 1 Bài 13: Cho hàm số : . Xác định a,b,c để hàm số có cực trị bằng 1 khi x = 1 và có tiệm cận xiên vuông góc với đường thẳng (d): x + 2y + 1 = 0. ĐS: a = 2 , b = -3 , c = 0 Bài 14: Cho hs Tìm m để tiệm cận xiên của đồ thị tạo với các trục tọa độ 1 tam giác có diện tích bằng 8 đvdt. ĐS : m=3 ; m=-5
File đính kèm:
- GT1ABC.Cuctri-MaxMin-Tiemcan.doc