Bài tập trắc nghiệm - Toán 8 ôn thi chất lượng cuối học kỳ II Năm Học: 2013 – 2014 Trường THCS Thái An

pdf8 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 3598 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm - Toán 8 ôn thi chất lượng cuối học kỳ II Năm Học: 2013 – 2014 Trường THCS Thái An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
 
PHÒNG GD & ĐT THÁI THỤY BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM - TOÁN 8 
ÔN THI CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ II 
TRƯỜNG THCS THÁI AN Năm học: 2013 – 2014 
Chọn chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất! 
Câu 1. Với 
, , ,a b c d
 là các số thực khác nhau bất đẳng thức nào sau đây đúng ? 
A.
7,4 7a a    
 B.
7,5 0,5 –b b  
 C. 
8 – 9 –  c c
 D. 
4 1
5 5
d d

  
 
Câu 2. 
 2S  
là tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây? 
A.
2 4 0x  
 B.
  2 1 2 0x x  
 C.
  1 2 0x x  
 D. 
2x 
 
Câu 3 : Nghiệm của bất phương trình 
3
0
3
x

 là : 
A.
1x 
 B. 
1x 
 C. 
3x 
 D. 
3x 
 
Câu 4. Trong các bất phương trình (BPT) sau, BPT nào là BPT bậc nhất một ẩn x? 
A. 
2
3 0
x
 
 B .
0 3 0x  
 C.
 4 – 5 0x x 
 D. 
2 0x 
 
Câu 5. Cho 
ΔMNP
 (hình 1) có 
M’N’ / /MN
. Biết
PM’ 3cm;PN’ 4cm;NN’ 8cm  
. Độ dài PM 
bằng: 
A. 9 cm 
B. 8cm 
C. 6cm 
D. 4 cm 
Câu 6. Cho 

MPN (hình 2) có 
AF 2cm;FC 4cm 
;
BD 3cm;DC •6cm 
;
AE 2cm
; 
EB 3cm
. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng : 
A. EF // BC 
B. DF// AB 
C. ED // AC 
D. EF = 3 cm 
Câu 7. Diện tích toàn phần của một hình lập phương cạnh 6 cm là: 
A. 72cm
2
 B. 96 cm
2
 C. 144 cm
2
 D. 216 cm
2
 
Câu 8. Thể tích của một hình chóp đều 126 cm2. Chiều cao của hình chóp là 6 cm thì diện tích đáy 
của hình chóp là: 
A. 21 cm
2
 B. 63 cm
2
 C. 60 cm
2
 D. 50 cm
2 
Câu 9. Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất một ẩn là: 
A. 
 1 0x x  
 B. 4x – 20 = 0 C.
0. 3 0x  
 D. 
3 2 0x  
 
Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình 
–3 – 27  0 x 
là: 
A. 
 9x x  
 B. 
 9x x  
 C. 
 9x x  
 D. 
Câu 11. Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DI (
I EF
). Số cặp tam giác đồng dạng với 
nhau có trên hình vẽ là: 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 
Câu 12. Một hình lăng trụ đứng, đáy là tứ giác thì lăng trụ đó có: 
A. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. B. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh. 
C. 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh. D. 6 mặt, 8 đỉnh, 8 cạnh. 
Câu 13. Tập nghiệm của phương trình 
 
2
( • ) 1 • 0•
5
x x  
là: 
A. 
2
5
S
 
  
 
 B. 
 1S 
 C. 2
;1
5
S
 
  
 
 D. 2
; 1
5
S
 
  
 
 
 9x x  
8 cm 
4 cm 3 cm 
P
M N
M' N'
6 cm 3 cm 
3 cm 4 cm 
2 cm 2 cm 
A
B C
E F
D
2 
 
Câu 14. Điều kiện xác định của phương trình 
5 1 3
0
4 2 2
x x
x x
 
 
 
 là: 
A. 
1
2
x 
 B.
1
; 2
2
x x 
 C. 
1
; 2
2
x x  
 D. 
2x 
 
Câu 15. Phương trình 
-5 3x 
có tập nghiệm là: 
A. 
 8S 
 B. 
 5S 
 C. 
 3S 
 D. 
 8;2S 
 
Câu 16. Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào: 
A. 
1• •7••x  
 B. 
3 11•x  
 
C. 
1• •7x  
 D. 
3 1• 1•x  
 
Câu 17. Cho hình vẽ kết luận nào sau đây sai? 
A. Tam giác PQR đồng dạng với tam giác HPR. 
B. Tam giác MNR đồng dạng với tam giác PHR. 
C. Tam giác RQP đồng dạng với tam giác RNM. 
D. Tam giác QPR đồng dạng với tam giác PRH. 
Câu 18. Độ dài x trong hình 3 là: 
A. 6,5 
B. 8,1 
C. 7,5 
D. 8 
Câu 19. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng khẳng định nào sai: 
Nếu cắt một hình chóp đều bởi một mặt phẳng song song với đáy ta được: 
A. Một hình chóp cụt đều B. Một hình chóp cụt đều và một hình chóp đều 
C. Một hình chóp đều D. Không còn hình nào 
Câu 20. Thể tích của lăng trụ đứng tam giác có kích thước như trong hình vẽ là: 
A. 24 
B. 40 
C. 120 
D. 240 
Câu 21. Hai tam giác đồng dạng mà tỉ số đồng dạng bằng 0,6 thì tỉ số hai đường phân giác tương 
ứng bằng: 
A. 0,8 B. 0,2 C. 0,6 D. 3,6 
Câu 22. Trong các giá trị sau giá trị nào là nghiệm của phương trình:
 
2
1 3•x x  
? 
A. 0 B. –2 C. 2 D. –1 
Câu 23. Phương trình 
   2 – 3 4 – 3 0x x x 
 có tổng các nghiệm bằng: 
A. 5 B. –1 C. 2 D. 1 
Câu 24. Cho tam giác ABC biết 
AB 6cm,AC 8 cm,BC 10cm  
. Đường phân giác của góc A cắt 
cạnh BC tại D thì BD gần bằng số nào sau đây: 
A. 4,3 B. 4,5 C. 5 D. 5,7 
Câu 25. Bất phương trình 
12
5
3


x
 có bao nhiêu nghiệm nguyên âm? 
10 
6 
10 
8 
3 
 
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 
Câu 26. Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao và 
HB 4cm,HC 9cm 
thì diện tích tam 
giác ABC tính theo cm2 bằng: 
A. 37 B. 40 C. 39 D. Đáp án khác. 
Câu 27. Nếu 
1x 
 thì biểu thức 
1 2 3x x  
 bằng: 
A. 
  – 2x
 B.
• 2x 
 C.
3 – 4x
 D. Đáp án khác. 
Câu 28. 
2x 
 là nghiệm của bất phương trình: 
A. 
2
0
2
x 


 B. 
4• 2 0x 
 C. 
2 1
0
2
x 

 D. 
2( • 2) 0x  
 
Câu 29. Phương trình 
  27 2 0x x  
 có tập nghiệm S là: 
A. 
 7
 B. 
 7
 C. 
 0
 D. 
 0;7
 
Câu 30. Phương trình 
2 –1y m y 
(ẩn y) nhận 
3y 
làm nghiệm khi m bằng: 
A. 3 B. 4 C. – 4 D. 8 
Câu 31. Phương trình (2x – 3)(x + 2) = 0 có tập nghiệm S là: 
A. 
3
;2
2
 
 
 
 B.
 2;3
 C.
3
2
 
 
 
 D. 
 2
 
Câu 32. Cho tam giác ABC, đường thẳng 
/ /BCd
cắt AB và AC lần lượt tại M, N tìm khẳng định 
sai trong các khẳng định sau: 
A. 
AM AN
=
AB AC
 B. 
AM BM
=
AN CN
 C. 
BM AC
=
CN AB
 D. 
AB AC
=
AM AN
 
Câu 33. Nghiệm của phương trình 
2 7 2x x  
là: 
A. 
9x 
 B. 
3x 
 C. 
3x  
 D. 
9x  
 
Câu 34. Điều kiện xác định của phương trình 
 
2 5
5
3
x
x x



 là: 
A. 
0x 
 và 
3x 
 B. 
1x  
 và 
3x 
 C. 
3x 
và 
2x 
 D. 
1x  
 và 
2x 
 
Câu 35. Tập nghiệm của phương trình 
 2 0x x  
 là: 
A. 
 0;1S 
 B. 
 1;2S 
 C. 
 0; 2S  
 D. 
 2;0S 
 
Câu 36. Tập nghiệm của bất phương trình 
7x 
 được biểu diễn trên hình: 
 
Câu 37. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 
A. 
• 0x
 B. 
• • 5x
 
C. 
• 5x 
 D. 
• 5x 
 
Câu 38. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 
A. 
1
0
3 2x


 B. 
0. 2 0x  
 C. 22 1 0x   D. 1
1 0
2
x  
 
Câu 39. Giá trị 
2x  
 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình dưới đây? 
A. 2 + 3x > 1 B. x
2
 - 2 < -1 C. 
x
 7 - 2x 
Câu 40. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng 
1k
và tam giác DEF 
đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số đồng dạng k2 thì tam giác ABC đồng dạng với tam giác 
MNP theo tỉ số đồng dạng là: 
d/c/
70 0 7
b/a/
700 7
-5
0
4 
 
A. 
1 2.k k
 B. 
1 2k k
 C. 
1 2k k
 D. 
1
2
k
k
 
Câu 41. Hình lăng trụ đứng tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là 6cm và 10cm chiều cao là 8cm 
thì thể tích là: 
A. 480cm
3
 B. 240cm
3
 C. 120 cm
3 
 D. 128cm
3 
Câu 42. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và diện tích xung quanh lần lượt là 7cm; 
4cm và 110cm2 . Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 
A. 4cm B. 10cm C. 2,5cm D. 5cm 
Câu 43. Điều kiện xác định của phương trình 
1 3
5
2x x
 

 là: 
A. 
0x
 B. 
0x
 và 
2x
 C. 
0x
 hoặc 
2x
 D. 
2x
 
Câu 44. Các phát biểu sau phát biểu nào là đúng: Với hai tam giác đồng dạng thì: 
A. Các cạnh tương ứng có cùng độ dài. B. Chu vi của chúng bằng nhau. 
C. Diện tích của chúng bằng nhau. D. Các cặp cạnh tương ứng có cùng một tỉ lệ. 
Câu 45. Với S diện tích đáy, h là chiều cao thì thể tích của hình lăng trụ đứng là: 
A. V = 
2
1
.S.h B. V = S.h
2
 C. V = S.h D. V = 2.S.h 
Câu 46. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào không luôn luôn đúng? 
A. Hai tam giác bằng nhau thì luôn luôn đồng dạng. 
B. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau. 
C. Trong hai tam giác bằng nhau, các cạng tương ứng bằng nhau. 
D. Trong hai tam giác đồng dạng các cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ. 
Câu 47. Mẫu thức chung của các biểu thức 
2
1 3
; ; 
22
x x
x xx x


 là 
A. 
)2)(2(  xx
 B. 
x
 C. 
)2)(2(  xxx
 D. 
)2( xx
 
Câu 48. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều cao và diện tích xung quanh lần lượt là 8cm, 
5cm và 100cm2. Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. 
Câu 49. Tập nghiệm của phương trình 
 
3
2 1 0
2
x x
 
   
 
 là: 
A. 






2
1
 B. 






2
3
 C. 






2
3
 D. 






2
3
;
2
1
 
Câu 50. Nếu 
ABC• DEF 
 theo tỉ số đồng dạng 
3
1
k
và chu vi của 
ABC
 bằng 12. Thì chu vi
DEF
 bằng: 
A. 12cm B. 4cm C. 16cm D. 36cm 
Câu 51. ABC vuông tại A, 
AB 12cm;BC 15cm 
. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho
BD 6cm
. 
Kẻ DE  AB. Độ dài DE là bao nhiêu? 
A. 5, 6 cm B. 40,2 cm 
C. 3,6 cm D. 2,8 cm 
Câu 52. Cho hình vẽ có BD là phân giác 
ABC
; 
BA 25cm;BC 40cm;AD 15cm  
thì DC bằng? 
A. 18cm C. 28cm 
B. 24cm D. 32cm 
Câu 53. Cho ABC có 
AB 5cm;AC 6cm;BC 8cm  
. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao 
cho 
BD 7cm
, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho 
CE 4cm
. 
A 
C B 
D 15 
A 
B 
C 
D E 
6 
12 
5 
 
1. 
ABC ~ AED 
 với tỷ số đồng dạng là: 
A. 
5
7
 B. 
3
2
 C. 
5
6
 D . 
1
2
 
2. Độ dài DE là bao nhiêu? 
A. 14cm B. 16cm C. 18cm D. 20cm 
Câu 54. Cho ABC vuông tại A, 
AB 30cm;AC 40cm 
. Độ dài đường cao AH là bao nhiêu? 
A. 18cm B. 24cm C. 32cm D. 36cm 
Câu 55. Cho ABC vuông tại A có 
AB 6cm;BC 10cm 
, kẻ phân giác BD của góc ABC. Độ dài 
các đoạn AD và DC là bao nhiêu? 
A. 
AD 2cm;DC 6cm•• 
 B. 
AD 3cm;DC 5cm 
 
C. 
AD 5cm;DC 3cm 
 D. 
AD 6cm;DC 2cm 
 
Câu 56. Hai tam giác đồng dạng có tỷ số đồng dạng bằng 3, tổng độ dài hai cạnh tương ứng là 24. 
Vậy độ dài hai cạnh đó là: 
A. 
18cm;6cm
 B. 
14cm;10cm
 C. 
16cm;8cm
 D. Một kết quả khác 
Câu 57. Bóng của một cây trên mặt đất có độ dài 8m cùng thời điểm đó một cọc sắt 2m vuông góc 
với mặt đất có bóng dài 0,4m. Vậy chiều cao của cây là bao nhiêu ? 
A. 30m B. 36m C. 32m D. 40m 
Câu 58. Cho 
ABC
 vuông tại A có 
AB 9cm;BC 15cm 
và 
DEF ~ ABC 
 với tỷ số đồng dạng 
là 3. Vậy diện tích 
ΔDEF
 là bao nhiêu? 
A. 54cm
2
 B. 243cm
2
 C. 486cm
2
 D. 972cm
2
 
Câu 59. Hai tam giác vuông cân, tam giác thứ nhất có độ dài cạnh góc vuông là 8cm, tỷ số chu vi 
của tam giác thứ nhất và tam giác thứ hai là 
1
3
. Vậy độ dài cạnh huyền của tam giác thứ hai là: 
A. 24
2
 cm B. 12
2
 cm C. 
3
8 2
cm D. 8
2
cm 
Câu 60. Cho 
ABC
 vuông tại A có 
AB 18cm;AC 24cm 
. Kẻ đường cao AH. Độ dài đoạn thẳng 
BH là: 
A. 12cm B. 16cm C. 10,8cm D. 14,2cm 
Câu 61. Cho 
ABC
, gọi 
M;N;P
lần lượt là trung điểm cạnh 
AB;AC;BC
. Tỷ số hai diện tích của 
tam giác ABC và tam giác PNM là: 
A. 2 B. 
1
2
 C. 4 D. 
1
4
 
Câu 62. Cho
ABC
, trên cạnh AB lấy điểm D sao cho
AD 2DB
. Kẻ
DH AC
 và 
KB AC
. 
1. Tỷ số 
BK
DH
 là bao nhiêu ? 
A. 2 B. 3 C. 4 D. Một đáp số khác 
2. Cho biết 
AB 13cm;AK 5cm 
. Độ dài DH là: 
A. 8cm B. 10cm C. 12cm D. 6cm 
3. Nếu tam giác ABC cân tại B , các cặp tam giác nào đồng dạng? 
A. 
ADH ~ ABK 
 B. 
ADH ~ CBK 
 
C. 
ABK ~ CBK• 
 D. Cả ba câu trên đều đúng 
Câu 63. Hai tam giác vuông cân, độ dài cạnh huyền của tam giác thứ nhất gấp 3 lần cạnh huyền của 
tam giác của tam giác thứ hai. Gọi 
1 2S ;S
lần lượt là diện tích tam giác thứ nhất và thứ hai, câu nào 
sau đây đúng? 
A. 
2 1••S 3S
 B. 
1 2S 3S
 C. 
1 2S 9S
 D. 
2 1S 9S
 
Câu 64. Cho
ABC
 đều, độ dài cạnh là 12cm và 
A'B'C'
 đều. Gọi S1; S2 lần lượt là diện tích 
ABC
 và 
A'B'C'
. Biết S1= 9S2. Vậy độ dài cạnh A'B'C' là: 
6 
 
A. 
12
9
cm B. 4cm C. 36cm D. 108cm 
Câu 65. Cho hình vuông ABCD có cạnh 
AB 6cm
. Trên tia đối của tia AD lấy điểm I sao cho 
AI 2cm
; IC cắt AB tại E. Độ dài các đoạn thẳng IC và IE là: 
A. 
IC 8cm,IE 1,5cm 
 B. 
IC 10cm,IE 2,5cm•• 
 
C. 
IC 9cm,IE 3cm••• 
 D. 
IC 10cm,IE 3,5cm• 
 
Câu 66. Bất phương trình bậc nhất là bất phương trình dạng: 
A. 
0( 0)ax b a  
 B. 
0( 0)ax b a  
 C. 
( 0)ax b b 
 D. 
0( 0)ax b b  
 
Câu 67. Số không là nghiệm của bất phương trình 
2 3 0x  
là: 
A. -1 B. 0 C. 2 D. -2 
Câu 68. 
 2S x x 
là tập nghiệm của bất phương trình: 
A.
2 2x x 
 B. 
2 0•x  
 C. 
2 0x 
 D. 
2x 
 
Câu 69. Bất phương trình tương đương với bất phương trình 
3x 
 là: 
A. 
2 •6•x 
 B. 
• 2 6x  
 C. 
3 0•x  
 D. 
3 0x 
 
Câu 70. Bất phương trình không tương đương với bất phương trình 
3x 
 là: 
A. 
3•x  
 B. 
5 1 16•x  
 C. 
3 10•x 
 D. 
3 9x 
 
Câu 71. Tập nghiệm của bất phương trình 
3 2• 4x  
là: 
A. 
0x 
 B. 
1x  
 C. 
2•x 
 D. 
2x 
 
Câu 72. Bất phương trình chỉ có một nghiệm là: 
A. 
 
2
1 0••x  
 B.
 2x 
 C. 
0. 4•x  
 D. 
2 1 1x  
 
Câu 73. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? 
A. 
2x 
 B. 
2x 
 
C. 
2•x  
 D. 
•2 2x x 
 
Câu 74. Phương trình 2 3 3x x x   có tập nghiệm là: 
A. 
 3
 B. 
 0;1
 C. 
 1;3
 D.
 0;3
 
Câu 75. Bất phương trình 
4 5 7x  
có nghiệm là: 
A. 
• 3x 
 B. 
3x 
 C. 
3••x 
 D. 
3x 
 
Câu 76. Cho ba bất phương trình: 
 
1
5 0
2
x  
 (I) ; 
1
5
2
x 
 (II) ; 
10 0x  
 (III) 
Câu nào sau đây đúng: 
A. Bất phương trình (I) và (II) tương đương B. Bất phương trình (I), (II) và (III) tương đương 
C. Bất phương trình (I) và (III) tương đương D. Cả ba câu đều đúng. 
Câu 77. Từ giả thiết 
ABC MNP ∽
 thì điều suy ra không đúng là: 
A. A M B. B P C. AB AC
=
MN MP
 D. 
AB MN
=
BC NP
 
Câu 78. Điều kiện để 
ABC MNP ∽
theo trường hợp góc- góc là: 
A. 
A=M; B=P
 B.
A=M; C=N
 C. 
M=B; P=C
 D.
A=M; N=B
 
Câu 79. Cho
ABC MNP ∽
có 
AB 3cm, AC 4cm,
MN 6cm
thì độ dài MP bằng: 
A. 6 cm B. 7 cm C. 8 cm D. 9 cm 
Câu 81. Cho 
ABC MNP ∽
theo tỉ số đồng dạng 
2
3
, chu vi
ABC
 bằng 40 cm thì chu vi 
MNP
 
bằng: 
A. 45 cm B. 50 cm C. 60 cm D. 80 cm 
0 2 
[ 
7 
 
Câu 82. Cho 
ABC MNP ∽
theo tỉ số đồng dạng là 
2
3
, diện tích 

MNP bằng 45 cm2 thì diện tích 

ABC là: 
A. 20 cm
2
 B. 30 cm
2
 C. 90 cm
2
 D. 22,5 cm
2
 
Câu 83. Biết 
MN 3
=
PQ 4
 và PQ = 5cm. Độ dài đoạn MN bằng: 
A. 3,75 cm B. 
20
3
cm C. 15 cm D. 20 cm 
Câu 84. Trong hình 1 có MN // GK. Đẳng thức nào sau đây là sai: 
A. 
EM EK
=
EG EN
 C. 
EM EN
=
MG KN
 
B. 
EM EN
=
EG KE
 D. 
GM KN
=
EG KE
 
Câu 85. Cho

ABC ~

MNP theo tỉ số đồng dạng k thì điều không đúng là: 
A. 
AB
k
MN

 B. 
BC
k
PN

 C. 
MP
k
AC

 D. 
1NP
BC k

 
Câu 86. . Cho
ABC
 vuông tại A, đường cao AH. Biết 
AB 6,AC 8 
thì AH bằng: 
A. 4,6 B. 4,8 C. 5,0 D. 5,2 
Câu 87. Trong hình vẽ bên có 
MQ NP,MN / /PQ
. Có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng: 
A. 1 cặp 
B. 3 cặp 
C. 2 cặp 
D. 4 cặp 
Câu 88. Cho

ABC có phân giác AD thì điều không đúng là: 
A. 
DB AB
=
DC AC B. 
DB DC
AB AC
 C. 
. .DB AC DC AB D. AB.AC=DB.DC
 
Câu 89. Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước 3 cm, 4 cm, 5cm thì diện tích toàn phần là: 
A. 94 cm
2
 B. 60 cm
2
 C. 80 cm
2
 D. 48 cm
2
 
Câu 90. Hình chóp đều tứ giác có thể tích 32 cm3, cạnh đáy 4 cm thì chiều cao hình chóp là: 
A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 8 cm 
Câu 91. Công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là: 
A. Sxq = p.d B. Sxq = p.h C. Sxq = 2p.d D. Sxq = 2p.h 
( p - nửa chu vi đáy ; h- chiều cao lăng trụ đứng ; d - trung đoạn) 
Câu 92. Biết AM là phân giác của A trong ABC . Độ dài x trong hình vẽ là: 
A. 0,75 
B. 3 
C. 12 
D. Cả A, B, C đều sai. 
Câu 93. Một hình chóp tam giác đều có 4 mặt là những tam giác đều cạnh 6 cm. Diện tích toàn phần 
của hình chóp đó là: 
A. 18 cm
2
 B. 36 cm
2
 C. 12 cm
2
 D. 27 cm
2
 
Câu 94. Tìm câu sai trong các câu sau 
A. Hình chóp đều là hình có đáy là đa giác đều. 
3 3 3 3
E 
N M 
Hình 1 
 
 
 
 
 K G 
M N 
3 
1,5 
 
6 
C 
A 
B 
6 
Hình vẽ 
câu 93 
8 
 
B. Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau. 
C. Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích 2 đáy. 
D. Thể tích hình chóp đều bằng một nửa tích diện tích đáy và chiều cao. 
Câu 95. Cạnh của một hình lập phương là , độ dài AM bằng: 
A. 2 B. 2 C. D. 2 
Câu 96. Hình lập phương có: 
A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh B. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh 
C. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh D. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh 
Câu 97. Cho tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = 6 cm ; góc B = 500 và tam giác MNP có : MP = 9 
cm ; MN = 6 cm ; góc M = 500 thì: 
A. Tam giác ABC không đồng dạng với tam giác NMP 
B. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác NMP 
C. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP 
D. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác NPM 
Câu 99. Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống thích hợp 
a) Nếu a > b thì a > b 
 
b) Nếu a > b thì 4 - 2a < 4 - 2b 
 
c) Nếu a > b thì 3a - 5 < 3b – 5 d) Nếu 4a < 3a thì a là số dương 
Câu 100. Biết diện tích toàn phần của một hình lập phương là 216 cm2. Thể tích hình đó là: 
A. 36 cm
3
 B. 18 cm
3
 C. 216 cm
3
 D. Cả A, B, C đều sai 
Câu 101. Hình chóp đều và hình lăng trụ đứng có đáy và chiều cao bằng nhau thì thể tích hình lăng 
trụ đứng bằng: 
A. 
1
3
 thể tích hình chóp B. thể tích hình chóp C. 3 lần thể tích hình chóp D. 2 lần thể tích hình chóp 
Câu 102. Công thức tính thể tích hình chóp đều là: 
A. V = S.h B. V = 
1
3
.S.h 
C. V = 
1
3
.S.d D. V = 3.S.h 
(S - diện tích đáy; h - chiều cao hình chóp ; d - chiều cao mặt bên) 
Câu 103. Độ dài đoạn thẳng AD' trên hình vẽ là: 
A. 3 cm 
B. 4 cm 
C. 5 cm 
D. Cả A, B, C đều sai 
Câu 104. Cho số a hơn 3 lần số b là 4 đơn vị. Cách biểu diễn nào sau 
đây là sai: 
A. 
3 4a b 
 B. 
3 4•a b 
 C. 
4 3a b 
 D. 
3 4b a 
 
Câu 105. Trong hình vẽ ở câu 103, có bao nhiêu cạnh song song với AD: 
A. 2 cạnh B. 3 cạnh 
C. 4 cạnh D. 1 cạnh 
Câu 106. Độ dài x trong hình bên là: 
A, 2,5 B, 2,9 
C, 3 D, 3,2 
Câu 107. Hai số tự nhiên có hiệu bằng 14 và tổng bằng 100 thì hai số đó là: 
 A, 44 và 56 B, 46 và 58 C, 43 và 57 D, 45 và 55 
Câu 108. Cho 
ABC
 vuông tại A, đường cao AH. Biết 
AB 6,AC 8 
thì AH bằng: 
A. 4,6 B. 4,8 C. 5,0 D. 5,2 
HẾT 
2
6 6 2
2
1
2
1
 
A 
M 
2,5 
x 
3,6 Hình vẽ câu 106 
3 

File đính kèm:

  • pdfBai tap trac nghiem toan 8.pdf
Đề thi liên quan