Bài tập Vật lý - Phần: Bài tập ghép điện trở

doc2 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Vật lý - Phần: Bài tập ghép điện trở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP GHÉP ĐIỆN TRỞ
1. Người ta cần 1 điện trở 100Ω, bằng một sợi dây nicrôm có đường kính 0,4mm.
 a) Hởi phải dùng một đoạn dây có chiều dài bao nhiêu? Biết 
 b) Khi có dòng điện 10mA chạy qua điện trở đó, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở bằng bao nhiêu ?
ĐS : 	a) l = 11,4m 
 	b) U=1V
2. Hai cuộn dây đồng có cùng trọng lượng. Cuộn thứ nhất có điện trở 81Ω và làm bằng dây đồng có đường kính 0,2mm. Cuộn thứ hai làm bằng dây đồng có đường kính 0,6mm. Tìm điện trở của cuộn thứ hai.
ĐS: 	R2=1Ω
3. Hãy xác định điện trở của một biến trở làm bằng dây nikêlin cuốn thành 300vòng quanh một lõi sứ hình trụ. Biết đường kính của trụ sứ bằng 4cm, còn đường kính của dây nikêlin là 1mm. Điện trở suất của nikêlin là 
ĐS: 	R = 19,2Ω
4. Giữa hai đầu AB của một mạch điện có mắc song song ba dây dẫn có điện trở và .
	a. Tìm điện trở tương đương của 3 điện trở đó.
	b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB và cường độ dòng điện trong mỗi nhánh nếu cường độ dòng điện trong nhánh chính là 5A.
 	ĐS: 	a. R = 2Ω 
 	 	b. U=10V, I1=2,5A, I2=2A, I3=0,5A
R1
R2
R3
R4
5. Cho mạch điện mắc như hình vẽ. 
Biết 
	UAB=6V
a. Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tìm cường độ dòng điện chạy trong các điện trở và hiệu điện thế trên mỗi điện trở.
ĐS: 	a. R = 2Ω
	b. I1=I2=1,2A, I3=1,8A, I4=3A
	 U1=1,2V, U2=U4=2,4V, U3=3,6V
R1
R2
R3
R4
6. Cho mạch điện mắc như hình vẽ. 
Biết 
	UAB=18V
a. Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tìm cường độ dòng điện chạy trong các điện trở và hiệu điện thế trên mỗi điện trở.
ĐS: 	a. R = 3,6Ω
	b. I1 =I3 =3A, I2 = I4 =2A
	 U1= U2 =6V, U3 = U4 =12V
7. Cho mạch điện mắc như hình vẽ. 
Biết 
	UAB=48V
a. Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tìm cường độ dòng điện chạy trong các điện trở.
ĐS: 	a. R = 16Ω
R1
R1
R3
R4
R5
R6
R7
b. I1 = I2 = 0,17A, I3 =0,33A
 I4 =0,5A, I5 =1A, I6 =2A, I7 =3A
	 U1= 0,67V, U2 =3,33V
 	 U3 = U4 =4V
	 U5 = 20V, U6 = U7 =24V
8. Cho mạch điện mắc như hình vẽ. 
R1
R2
R3
R5
R3
Biết 	
a. Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Biết cường độ dòng điện qua R4 là 1A. Tìm các cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
ĐS: 	a. R =1,5Ω
	b. I1= I5 =3A, I2 = I3=1A
	 U=6V
9. Hai bóng đèn có công suất lần lượt là 25W và 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. Hỏi:	
a. Cường độ dòng điện qua bóng đèn nào lớn hơn?
b. Điện trở của bóng đèn nào lớn hơn?
c. Có thể mắc nối tiếp 2 bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện thế 220V được không? Đèn nào sẽ mau hỏng hơn?
ĐS: 	a. I1= 0,23A, I2 =0,91A R =1,5Ω
	b. R1 =484Ω, R2 =121Ω
10. Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 110V và 220V. Tìm tỉ số các điện trở của chúng, biết rằng công suất tiêu thụ định mức của hai bóng đèn là như nhau.
ĐS: 	
11. Tính công suất tiêu thụ của bóng đèn 220V-100W khi dùng nó ở mạng điện có hiệu điện thế 110V0.
ĐS: 	P=25W
12. Một dây dẫn kim loại có các electron tự do chạy qua và tạo thành một dòng điện không đổi. Dây có tiết diện S=0,5mm2, trong thời gian t=10s có điện lượng q=8C chạy qua. Tìm: 	
a. Cường độ và mật độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
b. Số electron chạy qua tiết diện ngang của dây trong 10s.
c. Vận tốc trung bình của chuyển động định hướng của electron. Biết mật độ electron tự do là 
ĐS: 	a. I=0,8A, 
	b. N=5.109
	c. 
12. Một dòng điện không đổi có I=4,8A chạy qua một dây kim loại có tiết diện S=1cm2. Tính: 	
a. Số electron chạy qua tiết diện ngang của dây trong 1s.
c. Vận tốc trung bình của chuyển động định hướng của electron là 0,01m/s. Tính mật độ electron tự do trong kim loại nói trên.
ĐS: 	a. N=5.109
	b. 

File đính kèm:

  • docBai tap dien 1 chieu.doc