Bài tập về sự cân bằng của vật rắn
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về sự cân bằng của vật rắn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ SỰ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN I.Mục Tiêu: 1.Kiến thức: -nắm được diều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng cùa 2 lực và 3 lực có giá đồng quy. Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. -Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Mômen lực. -cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều. Quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều. 2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để ggiải một số bài tập. 3.Thái độ: II.Chuẩn Bị: 1.Gv: chuẩn bị bài tập. 2.Hs: ôn lại kiến thức cũ. III.Tiến Trình Dạy Học: Bài tập 1: Cho thí nghiệm như hình vẽ, cho biết 3 quả cân treo vào chiếc vòng A có trọng lượng lần luợt bằng P1 = 3N, P2 = 5N, P3 = 7N. hãy xác định góc giữa hai sợi dây treo quả cân P1 và P2. Giải: Bài tập 2: Một sợi dây đuợc gắn vào 1 đầu cố định tại điểm O, còn đầu A của nó treo 1 vật nặng có trọng lượng P = 10N. nguời ta kéo đầu A của sợi dây bằng một lực có độ lớn F = 5,8N theo phương ngang. tính góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng tại điểm treo O. Giải: Vật cân bằng chịu tác dụng của 3 lực: . Điều kiện cân bằng: Ta có: Bài tập 3: Một sợi dây OA căng ngang tác dụng một lực kéo F1=150N Vào đầu O của một chiếc cọc cắm thẳng đứng trên mặt đất tại điểm B.neo đầu C của một sợi dây thứ hai xuống đất và buột đầu còn lại của sợi dây vào một đầu O của chiếc cọc Bài 2: Một thanh cứng đuợc treo ngang bởi 2 dây khơng giãn CA và DB (hình vẽ). Dây CA và DB chịu đuợc lực căng tối đa là T1 = 50N và T2 = 30N. Biết khi cân bằng thanh cứng nằm ngang, các dây treo thẳng đứng và AB = 1m. Tính trọng lượng tối đa của thanh cứng, vị trí các điểm treo A và B. Giải: G A B B
File đính kèm:
- BAMSAT(DAT).doc