Bài tập Viết bài tập làm văn số 1 - Văn thuyết minh

doc16 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Viết bài tập làm văn số 1 - Văn thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 + 16
Viết bài tập làm văn số 1 - văn thuyết minh

Đề bài 
I-Phần trắc nghiệm:
Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi nêu bên dưới (từ câu 1 đến câu 6)
	Xuân Quỳnh tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942, quê ở thôn La Khê, xã Văn Khê, ngoại thị Hà Đông , tỉnh Hà Tây, lớn lên ở Hà Nội . Năm 1955, làm diễn viên múa trong đoàn văn công. Từ năm 1963, làm báo, biên tập viên nhà xuất bản, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (khoá III). Xuân Quỳnh làm thơ từ lúc còn là diễn viên. Ngay từ những tác phẩm đầu tay Xuân Quỳnh đã bộc lộ một hồn thơ phong phú, hồn nhiên, tươi mới và sôi nổi khát vọng .
(Theo sách văn học 12, NXB Giáo dục, HN, 2001)
Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A. Miêu tả 	B. Thuyết minh 	C. Tự sự 	D. Nghị luận .
Câu 2: Đoạn văn trên đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
A. Phương pháp nêu ví dụ 	 B. Phương pháp dùng số liệu 
C. Phương pháp nêu định nghĩa, giới thiệu 	D. Phương pháp so sánh 
Câu 3:Đoạn văn trên có sử dụng yếu tố miêu tả không?
A. Có 	B. Không
Câu 4: Miêu tả trong văn thuyết minh có vai trò gì?
A. Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu
B. Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng.
C. Làm cho bài văn thuyết minh giàu sức biểu cảm.
D.Làm cho bài văn thuyết minh giàu tính lôgic và màu sắc triết lí .
Câu 5: Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẩy?
Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng .
Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng.
Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn .
Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện .
Câu 6: Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì?
Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ.
Kết hợp với các phương pháp thuyết minh.
Làm đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng .
Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh .
II-Phần tự luận :
 Đề bài : Con trâu ở làng quê Việt Nam .
Đáp án và biểu điểm
I-Phần trắc nghiệm : 1,5 điểm
*Từ câu 1 đến câu 6: mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
A
A
C
D
II-Phần II: Tự luận ( 8,5 điểm)
*Mở bài (1,0 điểm ) : Giới thiệu đối tượng thuyết minh .(con trâu ) 
*Thân bài (6.0 điểm ) :
-Nêu đặc điểm của đối tượng thuyết minh .(Con trâu )
- Vai trò ,vị trí của đối tượng thuyết minh (con trâu ) ở gia đình hay làng quê mình :
+Công việc chính của trâu là cày bừa , sức kéo chủ yếu ...
+Con trâu là đầu cơ nghiệp , tài sản lớn của người nông dân .
+Con trâu trong lễ hội truyền thống ( lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn ).
+Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm ; ;nguyên liệu cho thủ công mĩ nghệ.
+Con trâu với tuổi thơ .
*Kết bài (1,0 điểm ) :
Con trâu trong tình cảm của người nông dân Việt Nam .
*Lưu ý : 0,5 điểm dành cho những bài viết không mắc lỗi chính tả, không mắc lỗi dùng từ diễn đạt ý sai, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp .


tiết 34+35
bài tập làm văn số 2 
I- Ma trận bài tập làm văn số 2
Nội dung kiến thức 
Các cấp độ tư duy

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL






Tập làm văn

Phân tích đề, tìm ý 
9


2,25

3


0,75





12


3,0



Dựng đoạn 





1

2,0



1

2,0


Viết bài 







1

5,0

1

5,0


Tổng
 








12


3,0
2


7,0

Câu

13

Điểm 

10
II-Đề bài 
*Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Cho đề bài sau :
 Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó .
Đọc kĩ đề văn trên và trả lời các câu hỏi sau :
1-Kiểu bài của đề văn trên là gì ?
A-Thuyết minh B-Biểu cảm C-Tự sự D-Nghị luận
2-Nội dung của đề văn trên là gì ?
A-Kể về một ngày hè . C-Kể về buổi thăm trường .
B-Kể về mình sau 20 năm. D-Kể về buổi thăm trường vào một ngày hè sau 20 năm xa cách .
3-Đề văn trên có yêu cầu về mặt hình thức là gì ?
A-Một bức thư B-Một câu chuuyện C-Một bài thơ D-Một tiểu phẩm 
4-Khi viết bài cho đề văn trên cần phải làm gì ?
A-Phải biết lựa chọn sự việc và con người cho phù hợp . C-Phải đọc kĩ chú giải .
B-Phải đọc kĩ văn bản . D-Phải nghiên cứu kĩ về tác giả . 
5-Kết cấu bài viết cho dề văn trên gồm mấy phần ?
A-2 phần B-3 phần C-4 phần D-5 phần .
6-Trình tự kết cấu 3 phần của bài viết là : 
A-Mở bài - kết luận - thân bài . C-Mở bài - thân bài - kết bài .
C-Thân bài - kết bài - mở bài . D-Thân bài - mở bài - kết bài .
7-Bài làm cho đề văn trên cần đến yếu tố nào ?
A-Tự sự B-Miêu tả C-Biểu cảm D-Cả ba yếu tố trên .
8- Trong bài làm cho đề văn trên cần yếu tố nào là chính ?
A-Nghị luận B-Miêu tả nội tâm C-Tự sự D-Miêu tả cảnh vật 
9-Trước khi bắt tay vào viết bài cần tiến hành thao tác nào ?
A-Đọc kĩ đề bài B-Đọc lướt qua đề bài C- Đọc diễn cảm D-Đọc thuộc lòng .
10- Bài viết cho đề văn trên cần : 
A-Nêu lí do trở lại thăm trường . B-Miêu tả quang cảnh trường .
C-Nhớ lại những kỉ niệm xưa . D- Cả ba ý trên .
11-Sau khi lập dàn ý cho bài văn ta cần :
A-Đọc lại đề bài B-Phân tích đề C-Tìm ý D-Diễn đạt thành văn 
12-Khi viết bài cần chú ý : 
A-Bám sát dàn ý đã lập C-Bám sát lí do thăm trường 
B-Bám sát văn bản D- Bám sát mở bài
*Phần II-Tự luận (7điểm )
Câu 1: Viết một đoạn văn từ 5 dến 7 câu , miêu tả cảnh mùa xuân , trong đoạn văn có sử dụng ít nhất hai từ láy . Gạch chân dưới những từ láy đó . ( 2điểm) 
Câu 2: Viết bài cho đề văn trên.( đề trên phần trắc nghiệm) ( 5 điểm) 
II-Đáp án và biểu điểm :
*Phần I : Trắc nghiệm : Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.án đúng 
C
D
A
A
B
C
D
C
A
D
D
A
*Phần II : Tự luận ( 7điểm )
Câu 1: 2 điểm
-Đúng hình thức đoạn văn: 0,25 điểm
-Đủ số câu qui định : 0,25 điểm
-Đúng nội dung: 1,0 điểm
-Có sử dụng từ láy và chỉ ra nhưngữ từ láy đó : 0,5 điểm
Câu 2: 5 điểm
A-Mở bài : ( 0.5 điểm )
B-Thân bài : (3.0 điểm )
C-Kết bài : (0.5 điểm ).
*Lưu ý : 1.0 điểm dành thưởng cho những bài viết không mắc lỗi chính tả , không mắc lỗi dùng từ , viết câu , dựng đoạn , mạch văn lưu loát , trôi chảy .
*Những yêu cầu cơ bản về bài viêt :
+Hình thức : Dưới dạng một lá thư gửi bạn học cũ .
+Nội dung : 
-Buổi thăm trường vào một ngày hè sau 20 năm xa cách .
-Lí do trở lại thăm trường .
-Đi cùng ai ; Tâm trạng trước , trong và sau khi đến thăm trường .
-Gặp gỡ những ai ; Quang cảnh trường ; Thầy cô , bè bạn ...; có dấu ấn gì xưa cũ ; những gì đã đổi thay ; những gì gợi kỉ niệm xưa ...
+Bài viết phải có kết hợp yếu tố miêu tả ; Phải biết lựa chọn sự việc , con người cho phù hợp .
Tiết 48
kiểm tra về truyện trung đại
I-Ma trận
 

Nội dung kiến thức
Các cấp độ tư duy

nhận biết
thông hiểu 
vận dụng
tổng

Tn
tl
tn
tl
tn
tl
tn
tl
văn học
tác giả tác phẩm
7
 
 1,75

2
 
 0,5



9
 
 2,25


nhân vật văn học
1

0,25

2

0,5



3

0,75

tlv
dựng đoạn




1
7,0




tổng







12

3,0
1

7.0
13 câu
10 điểm 


II- Đề bài 
Phần I : Trắc nghiệm ( 3điểm ):
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau bằng cách chọn một chữ cái đứng đầu phương án trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1 : Tác giả của Truyện Kiều là :
A- Nguyễn Dữ . B-Nguyễn Trãi . C-Nguyễn Du . D-Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 2 : Nhận định nào nói đúng nhất về tác giả của Truyện Kiều ?
A-Là một thiên tài văn học và có kiến thức sâu rộng.
B-Từng trải, có vốn sống phong phú .
C-Là người có trái tim vô cùng nhân hậu .
D-Cả A, B, C đều đúng .
Câu 3 : Truyện Kiều được xây dựng bằng :
A-3254 câu thơ lục bát . B- 3254 câu thơ song thất lục bát . 
C-3524 câu thơ lục bát . D-3524 câu thơ song thất lục bát . 
Câu 4: Truyện Kiều có nguồn gốc từ :
A-Hàn Quốc . B- ấn Độ . C-Nhật Bản . D-Trung Quốc .
Câu 5 :Nhận định nào nói đầy đủ nhất về giá trị nội dung của Truyện Kiều ?
A-Truyện Kiều có giá trị hiện thực .
B-Truyện Kiều có giá trị nhân đạo .
C-Truyện Kiều có giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực .
B-Truyện Kiều thể hiện khát vọng tự do, công lí .
Câu 6 : Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều ?
A-Có nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn .
B-Sử dụng ngôn ngữ hoàn toàn thuần Việt .
C-Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện .
D-Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên tài tình, khắc hoạ tính cách và tâm lí nhân vật sâu sắc .
Câu 7: “Thiên cổ kì bút” là lời nhận xét về tác phẩm nào trong số các tác phẩm sau :
A-Truyện Lục Vân Tiên . B-Hoàng Lê nhất thống chí .
C-Truyền kì mạn lục . D-Vũ Trung tuỳ bút .
Câu 8 : Truyện “Chuyện người con gái Nam Xương “của Nguyễn Dữ nằm trong tác phẩm nào ?
A-Vợ chàng Trương . B-Hoàng Lê nhất thống chí . 
C-Truyện Kiều . D-Truyền kì mạn lục . 
Câu 9 :Truyện “Chuyện người con gái Nam Xương “của Nguyễn Dữ được viết vào khoảng thời gian nào ?
A-Thế kỉ XIV. B-Thế kỉ XV. C-Thế kỉ XVI. D-Thế kỉ XVII.
Câu 10 : Nhân vật chính của Chuyện người con gái Nam xương là ai ?
A-Trương Sinh và Phan Lang . B-Trương Sinh và mẹ Trương Sinh .
C-Linh Phi và Vũ Nương . D-Vũ Nương và Trương Sinh .
Câu 11 : Nhận xét nào về nhân vật Vũ Nương đầy đủ , khái quát nhất nhất :
A-Người vợ chung thủy . B-Đẹp người , đẹp nết .
C-Người con hiếu thảo . D-Người mẹ mẫu mực .
Câu 12 : Nhận định nào nói đúng và đầy đủ ý nghĩa của chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn :
A-Phản ánh chân thực cuộc sống đầy oan khuất và khổ đau của người phụ nữ trong xã hội phong kiến .
B-Bày tỏ niềm thương cảm của tác giả trước số phận mỏng manh và bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến .
C-Tố cáo xã hội phụ quyền (nam quyền) phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con người , nhất là người phụ nữ .
D- Cả A, B, C đều đúng .
Phần II ( Tự luận ) : 7điểm .
 Qua các văn bản : “ Chuyện người con gái Nam xương” ( Trích TRuyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ ) ; “Chị em Thuý Kiều” và “Mã Giám Sinh mua Kiều” ( Trích TRuyện Kiều - Nguyễn Du), hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến .
Đáp án và biểu điểm :
I-Phần trắc nghiệm : 3điểm ( Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm)
 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án 
C
D
A
D
C
B
C
D
C
D
B
D

II-Phần II: Tự luận ( 7điểm )
*Về hình thức :
-Đúng hình thức đoạn văn : 1 điểm .
-Đúng phương thức nghị luận : 1 điểm .
-Các câu có sự liên kết hợp lí : 1 điểm 
*Về nội dung : Một số nội dung cơ bản sau :
-Vẻ đẹp : Họ là những người phụ nữ nết na , khuôn phép , tài sắc , nhân hậu ...
-Số phận : Phải chịu những bất hạnh trong cuộc sống ( tài hoa bạc mệnh )do chế độ xã hội phong kiến nam quyền tạo ra .
*Cần lưu ý : Linh hoạt khi chấm bài .Có thể trừ điểm những bài viết mắc nhiều lỗi viết câu và chính tả ( Tuỳ theo mức độ từng bài viết của học sinh )







Tiết 68+69
Viết bài tập làm văn số 3
(Văn tự sự )
Viết bài tập làm văn số 3
(Văn tự sự )
I-Ma trận 

Nội dung kiến thức
Các cấp độ tư duy
Tổng chung

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng




VD thấp
VD cao



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


Văn học
1

0,25

1

0,25





2

0,5



phân tích đề, tìm ý
8


2,0

2


0,5





10


2,5



Dựng đoạn





1

2,0



1

2,0


Viết bài







1

5,0

1

5,0


Tổng 
 
Câu

9

3


1

1

12

2

14

điểm
2,25


0,75


2,0

5,0

3,0

7,0

10

II-Đề bài :
 Cho đề bài : Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật .Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ , trò chuyện đó .(Yêu cầu bài làm cần kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm ).
*Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm ) 
 Hãy đọc kĩ đề văn trên và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn một chữ cái đầu phương án trả lời mà em cho là đúng nhất :
Câu 1: Đề văn trên có mấy yêu cầu :
A. 1 yêu cầu 	B . 2 yêu cầu	C. 3 yêu cầu	D. 4 yêu cầu
Câu 2 : Người lính lái xe được nói đến trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” là người lính thời nào ?
A. thời chống Pháp 	 B.thời chống Mĩ 	
C. thời chống quân Nguyên 	 D.thời chống quân Trung Quốc 
Câu 3 : Viết bài cho đề văn trên cần viết theo phương thức nào là chính ? 
A. miêu tả 	B.biểu cảm 	C.tự sự 	D.nghị luận 
Câu 4 : Khi viết bài văn này cần kết hợp sử dụng yếu tố nào ?
A.yếu tố miêu tả 	 B. yếu tố miêu tả nội tâm 	
C.yếu tố nghị luận D. yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm 
Câu 5 : Người lính lái xe được nói đến trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” có những đặc điểm phẩm chất gì ?
A.lạc quan yêu đời 	 B.yêu nước 	
C. coi thường gian khó 	 D. cả ba ý A , B , C trên đều đúng 
Câu 6 : Tình huống mà đề bài giả định là gì ?
A.nghe người khác kể lại về người lính B.bản thân mình gặp người lính.
C.bản thân mình gặp và trò chuyện với người lính D. người khác kể , mình ghi lại Câu 7 : Bài viết cần có kết cấu mấy phần ?
A. 2 phần 	B. 3 phần 	C. 4 phần	D. 5 phần 
Câu 7 : Khi viết bài cần chú ý những gì ?
A.bám sát yêu cầu của đề bài 	 B. bám sát những thông tin về Phạm Tiến Duật 
C. bám sát các yếu tố miêu tả trong bài thơ D.bám sát phần mở bài 
Câu 8 :Khi viết bài cần tránh những lỗi nào ?
A. lỗi chính tả B. lỗi dùng từ C lỗi viết câu , dựng đoạn D. tất cả các lỗi trên 
Câu 9: Khi kể về cuộc gặp gỡ và trò chuyện với người lính có phải chú ý đến thể loại của bài thơ không ?
A. không 	B. có 
Câu 10:Trong quá trình kể về cuộc gặp gỡ và trò chuyện với người lính ta phải làm gì?
A. tái hiện lại hình ảnh người lính 	B. kể về những việc làm của họ
C. kể về tình cảm của những người lính 	D. cả 3 ý A, B, C đều đúng 
Câu 11 : Khi kể về cuộc gặp gỡ và trò chuyện với người lính cần phải :
A.có tình huống gặp gỡ 	B. có lời chào hỏi 
C. có người chứng kiến 	D. có lời chia tay 
Câu 12 : Sau khi viết xong bài văn cần làm gì ?
A.lập dàn ý 	B. phân tích đề 	C. kiểm tra lại bài viết 	D.tìm ý 
*Phần II : Tự luận (7điểm )
Câu 1:Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề văn trên .( 5 điểm)
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong hai bài thơ : Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.( 2 điểm)
II-Đáp án và biểu điểm :
*Phần I : (Trắc nghiệm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.án đúng 
C
B
C
D
D
C
B
D
A
D
A
C
*Phần II : Tự lụân :
-Câu 1: 
Về hình thức : ( 2 điểm )
 -Đúng thể văn tự sự (1 điểm)
 -Có yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm (1điểm )
 -Đủ 3 phần ( MB- TB- KB) : 1điểm
b-Về nội dung :( 3 điểm )
	-Nhân vật gặp gỡ : những người lính lái xe trong tiểu đội xe không kính trong cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước .
	-Tình huống gặp .
	-Hình ảnh người lính sau nhiều năm khi chiến tranh đã kết thúc (giọng nói , nụ cười , khuôn mặt , trang phục ,…)
	-Tâm trạng khi gặp các chiến sĩ .
	-Suy nghĩ của bản thân về chiến tranh ; trách nhiệm của thệ trẻ đối với quá khứ , lịch sử của cha anh cũng như hiện tại ( Làm thế nào để không có chiến tranh ? Làm thế nào để gìn giữ hoà bình …)
-Câu 2: ( 2 điểm)-Đúng hình thức đoạn văn : 0, 5 điểm
-Đúng nội dung yêu cầu : 1,0 điểm
-Cách trình bày : 0.5 điểm	


Tiết 82+ 83
Kiểm tra tổng hợp học kì I
-
I-Ma trận : 

Nội dung kiến thức 
Các cấp độ t duy
Tổng 
điểm
chung

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


Văn học
C1,2,3
0,75

C7

0,25





4

1,0


T
I
ế
N
G 
V
I
ệ
t
Nghĩa của từ
C10
0,25

C11
0,25





2
0,5



Biện pháp tu từ
C4
0,25

C5
0,25





2
0,5



Từ láy
 C8
0,25







1
0,25



Từ Hán- Việt
C9
0,25







1
0,25



Tập 

làm 

văn
Ngôi kể
C6
0,25







1
0,25



Ngôn ngữ nhân vật
C12
0,25







1
0,25



Văn thuyết minh





1
2,0



1
2,0


Tự sự







1
5,0

1
5,0

T
ổ
N
g
Câu

9


3



1


1

12

14

Điểm

2,25


0,75



2,0


5,0

3,0


10

II- Đề bài
Phần I: trắc nghiệm khách quan : ( 4 điểm )
	Đọc hai đoạn văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn và chỉ một chữ cái A hoặc B, C, D ở đầu phơng án đúng.
Đoạn 1 :
Làn thu thuỷ nét xuân sơn ,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh .
Một hai nghiêng nước nghiêng thành ,
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai .
 ( Truyện Kiều , Nguyễn Du )
1-Đoạn văn bản trên trích từ văn bản nào? 
 A.Chị em Thuý Kiều	C. Kiều ở lầu Ngng Bích 
 B. Cảnh ngày xuân 	 D. Thuý Kiều báo ân báo oán 
2. Truyện Kiều thuộc thể loại :
 A. tiểu thuyết chương hồi	C. truyện Nôm bác học 
 B. truyện truyền kì 	D. truyện Nôm bình dân 
3. Để hoàn thành nhận định về truyện Nôm : “Truyện Nôm phát triển mạnh mẽ nhất ở …”
 A. thế kỉ X đến thế kỉ XV	 C. nửa cuối thế kỉ XVII đếnnửa cuối thế kỉ XIX	
 B. thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII	 D. nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa cuối thế kỉ XIX	
4- Biện pháp tu từ tiêu biểu nào được dùng trong đoạn trích ?
 A. So sánh 	B. Chơi chữ 	C. Nói quá 	D. Nói giảm nói tránh 
5. Tác dụng nổi bật của biện pháp tu từ trên là :
 	A.thể hiện nổi bật sắc đẹp của Thuý Kiều 
	B. thể hiện nổi bật tài năng của Thuý Kiều 
	C. thể hiện nổi bật tình cảm của Thuý Kiều 
	D. thể hiện ấn tợng tài sắc vẹn toàn của Thuý Kiều 
Đoạn 2 : 
	“Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vể khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.
	Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy  ? Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng , hắt hủi đấy  ? Khốn nạn , bằng ấy tuổi đầu. Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:
	-Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.
	Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng nắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà . Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy !” 
 (Làng , Kim Lân )
6. Đoạn trích được kể theo ngôi kể nào ?
	A. ngôi thứ nhất 	C. ngôi thứ nhất số ít 
	B. ngôi thứ ba 	 D. ngôi thứ ba số nhiều ..
7- Nội dung chính của đoạn trích là :
tâm trạng đau đớn, tủi hổ của ông Hai khi phải rời làng Dầu đến nơi tản cư.
tâm trạng đau đớn của ông Hai khi ra khỏi phòng thông tin, trở về nhà .
tâm trạng đau đớn, tủi hổ của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc .
tâm trạng đau đớn, tủi hổ của ông Hai khi nghe tin người ta đuổi ngời làng chợ Dầu. 
8-. Trờng hợp nào sau đây không phải là từ láy ?
	A. len lét 	B. rẻ rúng 	C. hắt hủi 	D. kiểm điểm 
.9- Từ nào là từ Hán Việt ?
	A. ngờ ngợ 	B. tinh thần 	C. trẻ con 	D. nhục nhã 
10. Từ in đậm trong “mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau .” được hiểu theo nghĩa :
	A. nghĩa gốc 	 C. nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ 
	B. nghĩa chuyển 	 D. nghĩa chuyển theo phơng thức hoán dụ 
11. Cách hiểu nào đúng với nghĩa của chơi sậm chơi sụi trong đoạn trích ?
	A. chơi một cách ồn ào náo nhiệt 	 C. chơi những trò tiêu khiển có hại 
	B. chơi một cách lặng lẽ , kín đáo 	 D. chơi những trò dại dột nguy hiểm 
12. Lời thoại : “ Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này .” là hình thức :
	A. độc thoại 	B. đối thoại 	 C. độc thoại nội tâm 
Phần II : Tự luận ( 6 điểm )
Câu 1: Viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy thuyết minh về Nguyễn Du.
Câu 2: Kể về một lần em mắc lỗi.(Lưu ý vận dụng các kiến thức về các yếu tố miêu tả, độc thoại, độc thoại nội tâm, nghị luận, … vào bài viết )

đáp án và biểu điểm
I.Trắc nghiệm : 3 điểm ( 12 câu , mỗi câu trả lời đúng đợc 0, 25 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.án 
A
C
D
C
D
B
C
D
B
C
B
B
II. Tự luận : 7 điểm
Câu 1: 2 điểm
Cần giới thiệu được những nét cơ bản sau:
-Tên chữ Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên.
-Quê hơng: làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
-Gia đình: đại quí tộc, nhiều dời làm quan to nổi tiếng về văn học.
-Bản thân là người thông minh, có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn chương Trung Quốc.
- Cuộc đời từng trải đi nhiều, tiếp xúc nhiều đã tạo cho Nguyễn Du một vốn sống phong phú và niềm cảm thông sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.
-Ông là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.
Câu 2: 5 điểm
Yêu cầu chung:
*Kiểu bài : Kể chuyện.
*Bố cục : Rành mạch , hợp lí. 
*Diến đạt :Lưu loát ; trình bày mạch lạc, sạch sẽ.
*Sử dụng các yếu tố trong văn tự sự.
*Kiến thức cơ bản về nội dung bài viết :
 -Giới thiệu được lỗi mà mình mắc phải.
-Thời gian mắc lỗi.
-Diễn biến cuả quá trình mắc lỗi.
-Tự nhận ra lỗi hay do ai nhắc nhở.
-Có sửa chũa lỗi lầm hay không?
-Bài học rút ra từ lỗi lầm của chính mình.
2. Yêu cầu cụ thể :
Điểm 4 : Đạt tốt các yêu cầu trên không mắc lỗi.
Điểm 3: Đạt khá tốt các yêu cầu trên , có thể mắc 2 lỗi về diễn đạt .
Điểm 2: Đảm bảo các yêu cầu trên , có thể còn hạn chế về kỹ năng làm bài và diễn đạt ( bố cục chưa hợp lý , lúng túng trong việc kết hợp giữa tự sự với miêu tả nôi tâm, diễn đạt chảy trôi chảy, còn mắc lỗi ) .
 Điểm 1 : Điểm 2 : Không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, còn mắc nhiều lỗi về kỹ năng, diễn đạt trình bày.















































Tiết 68+69
Viết bài tập làm văn số 3
(Văn tự sự )
Viết bài tập làm văn số 3
(Văn tự sự )
I-Ma trận 

Nội dung kiến thức
Các cấp độ tư duy
Tổng chung

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng




VD thấp
VD cao



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


Văn học
1

0,25

1

0,25





2

0,5



phân tích đề, tìm ý
8


2,0

2


0,5





10


2,5



Dựng đoạn





1

2,0



1

2,0


Viết bài







1

5,0

1

5,0


Tổng 
 
Câu

9

3


1

1

12

2

14

điểm
2,25


0,75


2,0

5,0

3,0

7,0

10




























Ma trận và đề kiểm tra tiếng Việt (tiết 74)
I-Ma trận 


Nội dung kiến thức
Các cấp độ tư duy
Tổng chung

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

Các phương châm hội thoại
1

 1,25





1

1,25




Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp
2

 0,5




1

 7,0
2

 0,5
1

 7,0

Từ


1

 1,25



1

 1,25


Tổng
Số câu

Số điểm

3


1


1

4

1

5

1,75

1,25


7,0


3,0


7,0


10

II-đề bài và biểu điểm
A-Đề bài 
I-Phần I (Trắc nghiệm ) : 3 điểm 
Câu 1 (1.25điểm ) : Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để có những nhận định đúng về các phơng châm hội thoại .
A
B
Phương châm về lợng .

Phương châm về chất .
Phương châm quan hệ .

Phương châm cách thức.

Phương châm lịch sự .
Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch , tránh cách nói mơ hồ .
Khi nói cần tế nhị , tôn trọng người khác .
Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa, không thiếu.
Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
Cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề, không thừa, không thiếu.
Câu 2 ( 1. 25 điểm ) : Chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong đoạn trích sau :
	Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.Từ xa nhìn lại, cây gạo (1)………..như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn (2)………..hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn (3)……………trong xanh, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, … đàn đàn lũ lũ bay đi, bay về, lượn lên, lượn xuống (4)………………gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo nhau và tranh cãi nhau ồn ào mà vui không thể tưởng tượng được (5)……………mùa xuân đấy .
(1) A.sừng sững 	B. vĩ đại 	C. mênh mông 	D. thấp thoáng 
(2) A. ánh sáng 	B. bếp lửa 	C. ngọn lửa 	D. đoá hoa 
(3) A.bàn tay 	 B. áng mây 	C. tia nắng 	D. ánh nến 
(4) A. chúng tôi 	B. chúng nó 	C. chúng ta 	D. họ 
(5) A. ngày hội 	B. đám cưới 	C. yến tiệc 	D. khí hậu 
Câu 3 (0.25 điểm ): Câu văn nào sau đây sử dụng lời dẫn trực tiếp ?
Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt vì cản trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ .
Hoạ sĩ nghĩ thầm : “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước, dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn ”.
Người con trai mừng quýnh cầm cuốn sách đang cười cười nhìn khắp khách đi xe bây giờ đã xuống đất tất cả .
Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. 
Câu 4 ( 0. 25 điểm ) : Câu văn nào sau đây sử dụng lời dẫn gián tiếp?
Người lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống.
Người con trai ấy đáng yêu quá nhng làm cho ông nhọc quá.
Anh hạ giọng , nửa tâm

File đính kèm:

  • docDe kiem tra 45 va hoc ky I nam 20082009.doc