Bài thi học kì II năm học: 2012 – 2013 môn: toán 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thi học kì II năm học: 2012 – 2013 môn: toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT HOÀI NHƠN TRƯỜNG THCS ………………………. HỌ VÀ TÊN: …………………………… SBD: …………… LỚP: 9 … BÀI THI HỌC KÌ II Năm học: 2012 – 2013 Môn: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 90 phút. (Không kể phát đề) Chữ ký GT1: GT2: Mã phách Điểm bài thi (Bằng số) Điểm bài thi (Bằng chữ) Chữ kí giám khảo 1 Chữ kí giám khảo 2 Mã phách I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1. Phương trình bậc hai 2x2 – 3x + 1 = 0 A. có hai nghiệm là: x1 = –1; x2 = B. có hai nghiệm là: x1 = 2; x2 = –3 C. có hai nghiệm là: x1 = 1; x2 = D. vô nghiệm Câu 2. Hàm số y = – 2x2 A. luôn đồng biến với mọi x B. đồng biến khi x 0 C. luôn nghịch biến với mọi x D. đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 Câu 3. Hệ phương trình có nghiệm là: A. x = –1; y = 1 B. x = 1; y = –1 C. x = 1; y = 1 D. x = –1; y = –1 Câu 4. Đồ thị hàm số y = (m + 3) x2 đi qua điểm (–1; 2) khi: A. m = –5 B. 1 C. m = –1 D. 5 Câu 5. Phương trình 2x2 + 4x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi: A. m 2 D. với mọi giá trị của m Câu 6. Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 – 3x – 5 = 0 thì ta có: A. B. C. D. Câu 7. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) và có . Khi đó số đo bằng: A. 200 B. 700 C. 1000 D. 1100 Câu 8. ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) và có . Khi đó số đo cung nhỏ AB bằng: A. 1400 B. 800 C. 700 D. 350 Câu 9. Ở hình vẽ bên có . Khi đó số đo của cung BnD bằng: A. 500 B. 300 C. 600 D. 1000 Câu 10. Độ dài nửa đường tròn có bán kính R = 10 (cm) là: A. 100 (cm) B. 10 (cm) C. 20 (cm) D. 5 (cm) Câu 11. Trên đường tròn (O; 4cm) lấy hai điểm A và B sao cho . Khi đó diện tích hình quạt tròn OAB (với cung AB là cung nhỏ) bằng: A. B. C. D. Câu 12. Diện tích xung quanh của hình nón có chu vi đáy 40 cm và đường sinh 10 cm là: A. 200 cm2 B. 300 cm2 C. 400 cm2 D. 4000 cm2 II. Tự luận (7,0 điểm): Bài 1 (1,0 điểm): Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = – x2 Bài 2 (1,5 điểm): Cho phương trình x2 – 5x + 2m = 0 (1) a) Giải phương trình (1) với m = –7 b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn Bài 3 (1,5 điểm): Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 3cm và cạnh huyền bằng 15cm. Tính diện tích của tam giác vuông đó. Bài 4 (3,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A có AH là đường cao và BE là đường phân giác ( H thuộc BC, E thuộc AC). Kẽ AD vuông góc với BE tại D. a) Chứng minh: Tứ giác ABHD nội tiếp đường tròn (O). Xác định tâm O. b) Chứng minh: OD vuông góc với AH. c) Chứng minh: BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM – TOÁN 9 I. Trắc nghiệm (3 điểm): Đúng mỗi câu ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C C A B D A D B C A II. Tự luận (7 điểm): Bài (điểm) Đáp án Thang điểm Bài 1 (1,0đ) - Xác định đúng ít nhất 5 điểm thuộc đồ thị (P): x – 2 – 1 0 1 2 y = –x2 – 4 – 1 0 – 1 – 4 0,5đ - Vẽ đồ thị (P) đúng: 0,5đ Bài 2 (1,5đ) a) Giải phương trình với m = – 7 Với m = – 7, ta có phương trình x2 – 5x – 14 = 0 - Tính đúng: = (–5)2 – 4.1.( –14) = 25 + 56 = 81 > 0 0,75đ 0,25đ - Tính đúng hai nghiệm: 0,25đ 0,25đ b) Tìm m: - Phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 khi: = (–5)2 – 4.1.2m 0 m (*) 0,75đ 0,25đ - Xác định được: 0,25đ - Biến đổi và xác định được: (thỏa (*)) Vậy m = 1 0,25đ Bài 3 (1,5đ) - Gọi x(cm) là độ dài cạnh góc vuông thứ nhất ( 0 < x < 15) 0,25đ - Cạnh góc vuông thứ hai là x + 3 (cm) 0,25đ - Lập được phương trình: x2 + (x + 3)2 = 152 (1) 0,25đ - Biến đổi và rút gọn phương trình (1) được: x2 + 3x – 108 = 0 (2) 0,25đ - Giải phương trình (2) được: x1 = 9 (nhận); x2 = – 12 (loại) 0,25đ - Tính đúng diện tích của tam giác vuông: (cm2) 0,25đ Bài 4 (3,0đ) Vẽ hình đúng: 0,25đ a) Chứng minh: Tứ giác ABHD nội tiếp đường tròn (O). Xác định tâm O 1,0đ - Lập luận chứng minh được: 0,25đ Bốn điểm A, B, H, D cùng thuộc đường tròn đường kính AB. 0,25đ Tứ giác ABHD nội tiếp đường tròn (O). 0,25đ - Xác định đúng: Tâm O là trung điểm của AB. 0,25đ b) Chứng minh: OD AH. 0,75đ - Chứng minh được: OD // BC 0,5đ - Chỉ ra được: AH BC, suy ra AH OD 0,25đ c) Chứng minh: 1,0đ - Chứng minh được: (c/m cùng bằng ) 0,25đ - Lập luận suy ra được: 0,25đ tứ giác HDEC nội tiếp 0,25đ - Lập luận suy ra: (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung HC của đường tròn ngoại tiếp HDEC) 0,25đ Ghi chú: Mọi cách giải khác mà đúng và phù hợp đều ghi điểm tối đa
File đính kèm:
- DE KIEM TRA HOC KY 2 TOAN 9.doc