Bài thi học sinh giỏi môn Lý lớp 6

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thi học sinh giỏi môn Lý lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trờng THCS Sơn Tiến Ngày tháng năm 2009	Bài thi học sinh giỏi môn Lý 6
Thời gian: 90 phút Số phách
Họ và tên:...................................................... 
Điểm
Số báo danh
Số phách
Đề bài:
Câu 1: Hãy chọn câu sai trong các câu sau:
A. Lực đo không khí tác động vào cánh diều đang bay có phương và chiều luôn thay đổi.
B. Vật nặng đặt trên lò xo đứng thẳng tác dụng vào lò xo một lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống .
C. Đoàn tàu chỉ tác dụng lên đường day một lực có phương ngang, chiều thay đổi.
D. Khi giữa quả tạ đứng yên lực sĩ tác dụng lên quả tạ một lực có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
Câu 2: Một lò xo dài thêm 10 cm . Khi treo vào đầu của nó một vật có trọng lượng 20N. Tiếp tục treo thêm một vật có trọng lượng 15 N nữa thì lò xo dài bao nhiêu ? Biết ban đầu khi chưa treo vật vào, lò xo dài 20 cm.
A
	 0
 F B 
Câu 3. Để nâng được một vật có khối lượng 15 kg lên bằng đoàn bẩy thì phải tác dụng vào điểm A một lực f là:
F > 150 NF < 150 N
F = 150 N
F = 300 N
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu 4: Để ý thấy bên ngoài thành cốc đựng nước 
 Thí sinh không viết vào phần gạch chéo
đá thường có những giọt nước li ti bám vào . Giải thích vì sao ?
Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ.
Vì nước trong cốc ngấm ra ngoài. 
Vì hơi nước trong không khí ngưng tụ trên thành cốc . 
Cả 3 nguyên nhân trên.
 Hãy chọ câu trả lời đúng.
Câu5: Đồ thị (Hình 2) mô tả sự thay đổi nhiệt
độ của nước . Nước ở trạng thái nào ? 
Quá trình này ứng với các đoạn AB, BC, CD, DE
 oc
 100 A B
 O C D
 t (phút)
 -4
Câu 6:
Mai có 1,6 kg dầu hoả. Hằng đưa cho Mai 
1 cái can 1,5 l để đựng . Cái can đó có chứa
hết dầu không ? Vì sao ? Biết dầu có khối 
lượng riêng là 800 kg/m3.
Câu 7:Nếu sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hai hệ thống ròng rọc sau (Hình 3) để dduwa vật m lên cao ? Giải thích ? 
	F
 F 	
 m
	m F 
 a)	b)
Câu 8. Hãy lập phương án đo thể tích của quả bóng có đường kính lớn hơn đường kính bình chia độ, nhưng có kích thước nhỏ hơn kích thước bình tràn. Được dùng bình chia độ, bình tràn, chậu đựng nước.
Bài làm
Đáp án - Biểu điểm
Câu 1. (1đ)	câu C.
Câu 2. (1,5đ) Treo vật 20N lò xo giãn 10 cm.
Treo vật 20N + 15N = 35N lò xo giãn x cm (0,5đ)
x = (35.10): 20 = 17,5 cm	(0,5đ)
Chiều dài của lò xo khi đó là: 
l =lo + x = 20 + 17,5 = 37,5 cm	(0,5đ)
Câu 3. (1đ)	câu B
Câu 4. (1đ) 	câu C
Câu 5. (1đ) mỗi ý 0,25đ
Đoạn AB: Nước ở trạng thái sôi
Đoạn BC: nước ở thể lỏnh và nguội dần
Đoạn CD: Nước đang trong quá trình đông đặc.
Đoạn DE: Nước ở thể rắn và nguội dần.
Câu 6. (1,5đ) Từ công thức: D = suy ra V = (0,5đ)
Thay số ta có: V = = 0,002 m3 = 2dm3 = 2l (0,5đ)
Vậy thể tích của 1,6 kg đầ hoả là 2l > 1,5l (thể tích của can).
Suy ra cái can Hằng đưa cho Mai không chứa hết 1,6 kg dầu hoả.
Câu 7. (2đ) Nên dùng hệ thống thứ 2 vì hệ thống thứ nhất gồm 2 ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo. Phải kéo 1 lực F = P = 10 N
Hệ thống 2 gồm 1 ròng rọccos định và 1 ròng rọc động vừ làm đổi hướng của lực, vừa làm giảm lực kéo vật, chỉ phải kéo 1 lực F < 10 N 
Câu 8 (1đ) Dùng bình tràn. Đổ đầy nước vào bình, đặt bình vào 1 cái chậu, nhúng chìm quả bóng vào bình, nước tràn ra chậu. Lấy lượng nước tràn ra đổ vào bình chia độ số chỉ đọc được ở bình chia độ cho biết thể tích của quả bóng.

File đính kèm:

  • docDe thi HSG nam 2009.doc
Đề thi liên quan