Bài: Tổng quan văn học Việt Nam

doc17 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài: Tổng quan văn học Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: Tổng quan văn học Việt Nam

Câu 1: Nêu các bộ phận hợp thành của văn học Việt nam ?
Câu 2: Nêu và Trình bày về các chữ viết của văn học Việt Nam ?
Câu 3: Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam ?
Câu 4: Nêu và phân tích các biểu hiện của con người Việt Nam qua văn học ?
Câu 5: Văn học Việt Nam do các bộ phận văn học nào hợp thành ?
Văn học dân gian và văn học trung đại
Văn học trung đại và văn học hiện đại
Văn học dan gian và văn học viết
 Văn học hiện đại và văn học dân gian
Câu 6: Văn học trung đại Việt Nam chủ yếu dùng loại chữ viết nào ?
Chữ Hán và chữ Pháp
Chữ Hán và chữ quốc ngữ
Chữ Hán và chữ Nôm
Chữ Nôm và chữ của 1 số dân tộc thiểu số
Câu 7: Chữ Nôm là loại chữ nào ?
Loại chữ mà người Việt cổ tự sáng tạo ra để ghi âm tiếng Việt
Loại chữ cổ của người Việt, dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng Việt
Loại chữ cổ của người Việt, dùng chữ Hán để ghi các văn bản viết
Loại chữ của người Việt cổ, dùng chữ Hán để ghi âm các văn bản nói
Câu 8: Chữ Nôm và chữ quốc ngữ gống nhau ở điểm nào ?
Đều vay mượn từ Trung quốc
Đều do nho sỹ sáng taọ ra
Đều ghi được âm tiếng Việt
Đều dùng chữ cái la tinh
Câu 9: Văn học viết thế kỷ XX chủ yếu bao gồm các thành phần nào ?
Văn học viết bằng chữ Nôm
Văn học viết bằng chữ Nôm và chữ Hán
Văn học viết bằng chữ Pháp và chữ quốc ngữ
Văn học viết bằng chữ quốc ngữ
Câu 10: Văn học trung đại Việt Nam được tính chủ yếu trong thời kỳ nào ?
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII
Từ thời đại Hùng Vương đến hết thế kỷ XIX
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX

Bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Câu 11: Nêu khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
Câu 12: Nêu và phân tích các quá trình của hoạt động giao tiếp ?
Câu 13: Nêu và phân tích các nhân tố cảu hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Câu 14: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
Là những thông tin được trao đổi giữa mọi người trong xã hội
b.Là những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ
c. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người với nhau trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ
d. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người với nhau trong xã hội qua nhiều phương tiện khác nhau
Câu 15: Dòng nào không phải chức năng (mục đích) chủ yếu của hoạt động giao tiếp 	a. Thông báo (Nhận thức) C. Tác động (Hành động)
	b. Bộc lộ (Biểu cảm) d. Giáo dục
Câu 16: Các văn bản hành chính – Công vụ có chức năng chủ yếu nào ?
	a. Thông báo c. Tác động
	b. Bộc lộ d. Phản hồi
Câu 17: Dòng nào sau đây không phải là các quá trình của hoạt động giao tiếp ?
	a. Sản sinh và lĩnh hội c. Tâm tư và kí thác
	b. Tạo lập và tiếp nhận d. Mã hóa và giải mã

Bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
Câu 18: Nêu các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
Câu 19: Nêu và phân tích các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
Câu 20: Trình bày các thể loại của văn học dân gian Việt Nam
Câu 21: Trình bày các giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam
Câu 22: Tác giả của văn học dân gian là ai ?
	a. Khuyết danh b. Trí thức bình dân
	c. Tập thể d. Vô danh
Câu 23: Điểm khác biệt nổi bật giữa văn học dân gian và văn học viết là
Phản ánh được tâm tư, nguyện vọng của nhân dân lao động
Có nhiều thể loại đa dạng và phong phú
Tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng
Được sử dụng rộng rãi trong đời sống nhân dân
Câu 24: Mục đích chủ yếu của các sáng tác dân gian là gì
Phản ánh cuộc sống lao động cực nhọc của nhân dân
Nói lên tâm tư, tình cảm, những ước mơ cao đẹp của nhân dân
Nhằm phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt cộng đồng
Nhằm thỏa mãn trí tưởng tượng và ước muốn của nhân dân
Câu 25: Điểm khác biệt giữa truyện cố tích và truyện cười dân gian là gì
	a. Là tác phẩm tự sự dân gian b. Thường kể lại số phận nhân vật
	c. Thường sử dụng hư cấu d. có kết cấu chặt chẽ
Câu 26: Điểm khác biệt giữa văn học dân gian so với văn học viết là gì 
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ
Sử dụng nhiều từ Hán Việt
Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên
Dùng nhiều điển tích, điển cố
Câu 27: Điểm khác biệt để nhận ra tục ngữ:
	a. Có vần b. Có nhịp
	c. Thiên về lí trí d. Thiên về tình cảm

Bài: văn bản
Câu 28: Nêu khái niệm và đặc điểm của văn bản
Câu 29: Phân tích các đặc điểm của văn bản
Câu 30: Có các loại văn bản nào ? Lấy ví dụ cụ thể
Câu 31: Văn bản là gì
Sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Sản phẩm của hoạt động giao tiếp giữa con người và con người
Các tác phẩm văn học
Các bài phát biểu, đơn từ, biên bản….
Câu 32: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của văn bản nói chung
Có tính thống nhất về đề tài, tư tưởng, tình cảm
Văn bản có bố cục 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài)
Văn bản có tính hoàn chỉnh về hình thức
Mỗi văn bản nhằm thực hiện 1 mục đích giao tiếp nhất định
Câu 33: Sách giáo khoa, luận án, luận văn thuộc kiểu văn bản gì
	a. Văn bản nghệ thuật b. Văn bản khoa học
	c. Văn bản chính luận d. Văn bản báo chí

Đoạn trích: Chiến thắng MtaoMXây
Câu 34: Có mấy loại sử thi dân gian Việt Nam ? Kể tên 1 số tác phẩm tiêu biểu
Câu 35: Tóm tắt nội dung sử thi Đăm San
Câu 36: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “ Chiến thắng MtaoMxây” (Trích sử thi Đăm San)
Câu 37: Đăm San là sử thi của dân tộc nào ?
	a. Êđê b. Mơnông
	c. Bana d. Gia rai
Câu 38: Đoạn trích “ Chiến thắng MtaoMxây” kể về đề tài gì ?
	a. Tình bạn b. Lòng thù hận
	c. Chiến tranh d. Thể thao
Câu 39: Đăm San chiến đấu với MtaoMxây nhằm mục đích gì
	a. Đòi nợ b. Trả thù cho người thân
	c. Giành lại vợ d. Mở rộng đất đai
Câu 40: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của sử thi anh hùng
Phản ánh những sự kiện có ý nghĩa trọng đại trong c/s của cộng đồng
Nhân vật anh hùng đại diện cho phẩm chất và sức mạnh của cộng đồng
Giải thích sự hình thành của vũ trụ vạn vật và con người
Ngôn ngữ hào hùng, thường sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại
Câu 41: Dòng nào sau đây không phải là động cơ chủ yếu khiến Đăm San chiến đấu với MtaoMxay
	a. Vì cuộc sống của gia đình b. Vì sự bình yên của thị tộc
	c. Vì danh dự d. Vì ghen tuông
Câu 42: Vật gì đã khiến sức mạnh của Đăm San tăng lên gấp bội
	a. Cây nỏ b. Miếng trầu
	c. Áo giáp d. Bình rượu
Câu 43: Vật gì được Đắm San dùng để ném vào vành tai của MtaoMxay
	a. Lồ ô b. Chũm chọe
	c. Hlong d. Chày mòn
Câu 44: Cảnh tôi tớ mang của cải đi theo Đăm Sam không được so sánh với hình ảnh nào sau đây
	a. Kiến tha mồi b. Ong đi chuyển nước
	c. Vò vẽ đi chuyển hoa d. Trai gái đi giếng làng cõng nước
Câu 45: Dòng nào chỉ một loại nhạc cụ của người Tây Nguyên
 	a. Hlong b. Cà tong
	c. Ống le d. Ché
Câu 46: Phân tích nhân vật người anh hùng Đăm San

 Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

Câu 47: Nêu những nét cơ bản về truyền thuyết Việt Nam
Câu 48: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
Câu 49: Theo quan niệm của nhân dân, vì sao ADV được thần linh giúp đỡ
Vì ADV là vua của 1 nước
Vì ADV cũng là 1 vị thần
Vì ADV có ý thức đối với sự an nguy của đất nước
Vì ADV không biết cách xây thành
Câu 50: Rùa vàng từ phương nào tới
	a. Bắc b. Nam
	c. Đông d. Tây
Câu 51: Ý nghĩa của việc ADV được thần linh giúp đỡ khi xây thành
Khẳng định việc làm của ADV là được lòng trời, hợp lòng dân
Khẳng định việc làm của ADV là thấu tình, đạt lí
Khẳng định việc làm của ADV là vì nghĩa trừ thân
Khẳng định việc làm của ADV là táo bạo, phi thực tế
Câu 52: Tại sao thành trong truyện được gọi là Loa Thành
	a. Thành xoắn hình trôn ốc b. Thành xây theo các bậc rộng dần
	c. Thành uốn lượ hình vòng cung d. Thành xây dười rộng trên hẹp 
Câu 53: Ai là người giúp ADV làm nỏ thần
	a. Cao Thắng b. Cao Lỗ
	c. Cao Xá D. Phật Quang
Câu 54: Dòng nào không phải là sai lầm của ADV trong câu chuyện
	a. Cả tin b. Mất cảnh giác
	c. Chủ quan d. Nhờ Rùa vàng đánh giặc
Câu 55: Việc ADV chém đầu con gái mình thể hiện điều gì
	a. Sự hồ đồ và tàn nhẫn b. Sự tuân phục mệnh lệnh của thần linh
	c. Sự tỉnh ngộ muộn mằn nhưng cần thiết d. Một kết cục thích đáng cho sự phản bội
Câu 56: Vật gì Mị Châu dùng làm dấu để Trọng Thủy đuổi theo
	a. Khăn lụa b. Hạt vừng
	c. Hoa cài đầu d. Lông ngỗng
Câu 57: Hình ảnh ngọc trai – giếng nước có ý nghĩa gì ?
Ngợi ca tình yêu chung thủy, son sắt
Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu
Biểu trưng cho 1 mối tình oan được hóa giải
Biểu trưng cho 1 bi kịch tình yêu
Câu 58: Mục đích của Truyện ADV và MC, TT là gì ?
Phản ánh công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc
Ngợi ca những chiến công của nhân vật anh hùng
Giải thích nguốn gốc và sự hình thành quốc gia, xã tắc
Phản ánh những xung đột trong xã hội có phân chia giai cấp
Câu 59: Phân tích nhân vật An Dương Vương trong truyện ADV, MC, TT

Đoạn trích Uy Lít Xơ trở về
Câu 60: Nêu những nét cơ bản về tác giả sử thi Ôđixê
Câu 61: Tóm tắt nội dung sử thi Ôđixê
Câu 62: Nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Uy Lít Xơ trở về
Câu 63: Phân tích đoạn trích Uy Lít Xơ trở về để làm nổi bật những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của sử thi
Câu 64: Nhận định nào đúng về nội dung của sử thi Ôđixê
a.kể lại hành trình trở về quê hương của Uy Lít Xơ sau chiến thắng thành TơRoa
b.Kể lại hành trình lênh đênh trên biển của Uy Lít Xơ dũng cảm nhằm chình phục thành Toroa
c. Kể lại cuộc gặp gỡ đầy xúc động giữa chàng Uy Lít Xơ dũng cảm và vợ chàng là nàng Pênêlốp xinh đẹp
d. Kể lại cuộc phiêu lưu mạo hiểm nhưng đầy thú vị của chàng Uy Lít Xơ nhằm khám phá những xứ sở thần tiên trên biển
Câu 65: Sau bao nhỉêu năm lênh đênh trên biển Uy Lít Xo mới được trở về quê hương
	a. 1o năm b. Hơn 10 năm
	c. Gần 20 năm d. Gần 10 năm
Câu 66: Uy Lít Xơ làm thế nào để vào được trong ngôi nhà của mình
	a. Giả làm hành khất b. Trà trộn vào bọn cầu hôn
	c. Nhân cuộc thi bắn cung d. Nhân cuộc thi kể chuyện
Câu 67: Uy Lít Xơ được coi là biểu tượng về điều gì
Sức mạnh và vẻ đẹp của thể chất
Sức mạnh và vẻ đẹp của trí tuệ
Khát vọng phiêu lưu, mạo hiểm
Lòng yêu thiên nhiên say đắm

Bài: Chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

Câu 68: Tự sự là gì ?
Câu 69 Thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu ?
Câu 70: Nêu cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
Câu 71: Tại sao cần phải chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết bài văn tự sự
Vì bài văn cần sát với thực tế
Và bài văn rất cần có những dẫn chứng cụ thể
Vì bài văn rất cần các sự việc và chi tiết cụ thể
Vì không phải sự việc, chi tiết nào cũng tiêu biểu
Câu 72: Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu của các bước lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
Xác định rõ bố cục 3 phần (mở, thân, kết)
Xác định rõ thái độ, tình cảm mà mình muốn thể hiện
Tìm các chi tiết, sự việc thể hiện được tình cảm và thái độ
Lựa chọn sự việc, chi tiết phù hợp nhất

Bài Tấm Cám 
Câu 73: Nêu những nét cơ bản về truyên cổ tích
Câu 74: Tóm tắt truyên cố tích Tấm Cám
Câu 75: Phân tích diễn biến truyện để làm nổi bật mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
Câu 76: Phân tích quá trình biến hóa của Tấm
Câu 77: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích Tấm Cám
Câu 78: Mâu thuẫn gia đình được miêu tả trong Tấm Cám là mâu thuẫn:
	a. Chủ và tớ b. Dì ghẻ và con chồng
	c. Anh (chị cả) và em út d. Người xinh đẹp và kẻ xấu xí
Câu 79: Mâu thuẫn xã hội được miêu tả trong Tấm Cám là mâu thuẫn:
	a. Tài năng và sự ngu dốt b. Thiện và ác
	c. Địa vị cao sang và thấp hèn d. Kẻ giàu và người nghèo
Câu 80: Dòng nào không phải là ý nghĩa của chi tiết về những lần hóa thân của Tấm
Sức sống mãnh liệt của Tấm
Cuộc đấu tranh bền bỉ, không khoan nhượng
Tính chất gian nan, quyết liệt của xung đột
Thể hiện cụ thể hình ảnh cái ác
Câu 81: Nhân vật Bụt có vai trò gì trong cuộc sống của Tấm
Phù trợ khi Tấm là cô bé trong trắng, ngây thơ
Cứu giúp trong mọi khó khăn, thử thách của Tấm
Bênh vực và bảo vệ Tấm trước cái ác
Giúp Tấm trở lại với cuộc đời
Câu 82: Qua những lần hóa thân của Tấm, nhân dân muốn nói điều gì
Tấm là người lương thiện và được thần giúp đở nên không thể chết
Tấm không thể xa rời vua nên đã hiển linh để báo cho nhà vua biết sự có mặt của mình
Sự tích cực, chủ động của Tấm trong cuộc đấu tranh và giữ hạnh phúc
Cái thiện luôn tìm mọi cách để chiến đấu và diệt trừ cái ác
Câu 83: Lần hóa thân cuối cùng của Tấm để trở về về với cuộc đời thể hiện ý nghĩa gì
	a. Khẳng định “ Ở hiền gặp lành”
	b. Thể hiện ước mơ về công bằng
	c. Quan niệm về hạnh phúc mang tính thực tế
	d. Cả A, B, C
Câu 84: Miếng trầu có ý nghĩa như thế nào trong đời sống văn hóa người Việt Nam
Gắn với sự gặp gỡ và xa cách
Gắn với phong tục hôn nhân
Gắn với mối quan hệ gia đình
Gắn với người con gái đẹp

Bài Ca dao yêu thương, than thân, tình nghĩa
Câu 85: Nêu những nét khái quát về ca dao
Câu 86: Đặc điểm nổi bật nhất của ca dao là
Những bài thơ, những câu nói có vần điệu
Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người
Đúc kết những kinh nghiệm trong đời sống thực tiễn
Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động
Câu 87: Phương thức biểu đạt chủ yếu của ca dao là
	a. Tự sự b. Biểu cảm
	c. Miêu tả d. Nghị luận
Câu 88: Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào
Sử dụng lối nói so sánh, ẩn dụ
Sử dụng phong phú phép lặp từ ngữ và điệp cấu trúc
Miêu tả nhân vật với tính cách đa dạng, phức tạp
Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu gía trị biểu đạt
Câu 89: Thể thơ thường gặp trong ca dao là
	a. Lục bát b. Bốn chữ
	c. Song thất lục bát d. Năm chữ

Bài Ca dao hài hước
Câu 90: Đối tượng của tiếng cười trong ca dao là
	a. Người nông dân b. Giai cấp thống trị
	c. Những hiện tượng trong cuộc sống d. Cả a, b, c
Câu 91: Dòng nào sau đây không phải là nghệ thuật của ca dao châm biếm, hài hước
Nghệ thuật dựng cảnh, xây dựng chân dung nhân vật
Nghệ thuật miêu tả nội tâm, tinh tế
Sử dụng nhiều lối nói phóng đại, tương phản và đối lập
Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc
Câu 92: Tiếng cười trong ca dao có ý nghĩa gì
	a. Mua vui, giải trí b. Tự trào
	c. Phê phán d. Cả a, b, c
Câu 93: Dòng nào sau đây không phải để nói về vẻ đẹp tâm hồn của người lao động qua các bài ca dao châm biếm, hài hước
Sự thông minh, dí dỏm
Tinh thần đấu tranh
Tinh thần lạc quan
Những tâm tư, thầm kín

Bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX 
Câu 94: VHVN từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX được hiểu là bộ phận văn học
	a. VH dân gian b. VH dân gian và văn học Viết
	c. Văn học viết d. VH viết và VH truyền miệng
Câu 95: VHVN từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX thường được gọi là
	a. Văn học Viết b. VH chữ Hán
	c. VH trung đại d. VH bác học
Câu 96: VHVN từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX có các thành phần chủ yếu nào
VH chữ Nôm và VH chữ quốc ngữ
VH chữ Hán và VH chữ Pháp
VH chữ Hán và VH chữ quốc ngữ
VH chữ Hán và VH chữ Nôm
Câu 97: Dòng nào nêu đúng các thành phần văn học trung đại việt Nam và thức tự xuất hiện của chúng:
Văn học dân gian – Văn học chữ Hán – Văn học chữ Nôm
Văn học dân gian – Văn học chữ Nôm – Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm – Văn học chữ Hán – Văn học chữ quốc ngữ
Văn học chữ Hán – Văn học chữ Nôm – Văn học chữ quốc ngữ
Câu 98: Dòng nào nêu đúng chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại
Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người
Đề cao khát vọng sống về quyền sống, quyền tự do, công lí chính nghĩa
Ngợi ca những tấm gương trung nghĩa, tự hào về lịch sử dân tộc
Đề cao những thái độ ứng xử tốt đẹp giữa người với người
Câu 99: Dòng nào nêu đúng chủ nghĩa nhân đạo nước trong văn học trung đại
a.Đó là tư tưởng trung quân và lòng xót thương trăm họ
b. Đó là âm điệu hào hung khi đất nước chống giặc ngoại xâm
c. Đó là những lời ca ngợi những người hi sinh vì đất nước
d. Đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng, và những khát vọng
Câu 100: Ý nào sau đây thể hiện sự tiếp thu văn học Trung Quốc một cách sáng tạo của cha ông ta
A Sử dụng chữ Hán để sáng tác thơ văn
 b. Sử dụng thi liệu, điển tích Trung Hoa
c. Sáng tác bằng thể thơ Đường luật
d. Sáng tác bằng thể thơ Nôm Đường luật
Câu 101: Thể loại nào sau đây không phải thể loại cha ông sang tạo ra
a.Thể Nôm Đường luật
b. Hịch, chiếu, biểu, cáo
c. Song thất lục bát
d. Ngâm khúc, hát nói
Câu 102: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm thi pháp văn học trung đại Việt Nam
a.Coi trọng tính quy phạm
	b. Đề cao chức năng giáo huấn
	c. Đề cao cá tính sang tạo
	d. Đề cao các mẫu mực cổ xưa

Bài: TỎ LÒNG
Câu 103: Nêu những nét cơ bản về tác giả và bài thơ Tỏ lòng
Câu 104: Nêu giái trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ
Câu 105: Phân tích bài thơ để thấy rõ vẻ đẹp của trang nam nhi thời Trần
Câu 106: Học thuộc lòng bản phiên âm và dịch thơ
Câu 107: Bài thơ Tỏ lòng viết về đề tài gì
Chiến tranh
Tình quê hương
Thiên nhiên
Chí làm trai
Câu 108: Dòng nào sau đây giải đúng nghĩa từ Công danh:
a.Chiến công và danh lợi
b. Công lao và danh tiếng
c. Công trình và danh vọng
d. Công của và danh vị
Câu 109: Hào khí Đông A được thể hiện như thế nào trong bài thơ
a.Khắc họa chiến công lừng lẫy của quân, dân thời Trần
b. Thể hiện ý chí căm thù và tinh thần quyết tâm chiến đấu của đội quân chính nghĩa
c. Khắc họa tầm nhìn xa trông rộng về sự trường tồn của dân tộc
d. Khắc họa hình tượng người anh hung trong khí thế của thời đại
Câu 110: Nghệ thuật biểu đạt của bài thơ là:
a.Cô đọng, hàm súc
b. Hình ảnh giàu sức biểu cảm
c. Giọng điệu hào hung
d. Cả A, B, C

Bài: CẢNH NGÀY HÈ

Câu 111: Nêu những nét cơ bản về tập thơ Quốc âm
Câu 112: Nêu vị trí, xuất xứ bài cảnh ngày hè
Câu 113: Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ
Câu 114: nêu cảm nhận của mình về vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ
Câu 115: Phân tích bài thơ để thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi
Câu 116: Điểm khác biệt giữa thể thơ thất ngôn xen lẫn lục ngôn và thể thơ thất ngôn Đường luật là gì
a.Số câu thơ
 b. Gieo vần
c. Ngắt nhịp
d. Cặp đối
Câu 117: Từ nào sau đây nói đúng tâm trạng Nguyễn Trải trong câu thơ đầu
a.Buồn
b.Chán
c. Vui
d. Thư thái
Câu 118: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả ở phương diện nào
	a. Âm thanh b. Hương vị
	c. Màu sắc d. Cả a,b,c
Câu 119: Cảnh sắc thiên nhiên trong bài thơ là
	a.Buổi trưa hè nhẹ nhàng, tươi tắn
	b. Buổi trưa hè nồng nàn, rực rỡ
	c. Buổi trưa hè sinh động, tràn đầy sức sống
	d. Một đêm hè thanh tĩnh, bình yên
Câu 120: Những âm thanh ngày hè gợi không khí như thế nào về bức tranh cuộc sống
a.Thanh bình, yên vui
b. Tưng bừng, náo nhiệt
c. Rộn rang, tấp nập
d. Sôi động, ồn ào
Câu 121: Câu thơ lục ngôn cuối bài có ý nghĩa gì 
a.Tạo giai điệu hài hòa, êm ái
b.Tạo nhịp điệu mạnh mẽ, gấp gáp
c. Ngắn gọn, dồn nén cảm xúc
d. Dãn nhịp cho dòng thơ
Câu 122: vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ
a.Tả cảnh ngụ tình
b.Sử dụng từ láy
c. Các cặp đối chỉnh tề
d. Cả a, b, c
Câu 123: Vẻ đẹp cảm xúc của bài thơ là
	a.Nhà thơ tìm về với thiên nhiên để tìm đến chốn dừng chân, lãng quên cuộc đời
	b. Nhà thơ tìm về với thiên nhiên là tìm về nơi trú ngụ của tâm hồn
	c. Nhà thơ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên để gửi gắm những tâm tư thầm kín khó nói của mình
	d. Điểm kết tụ của hồn thơ Nguyễn Trãi không phải ở thiên nhiên tạo vật mà ở chính con người

Bài: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

Câu 124: Nêu mục đích, yêu cầu tóm tắt VBTS dựa theo nhân vật chính
Câu 125: Nêu cách tóm tắt VBTS dựa theo nhân vật chính
Câu 126: Luyện tập tóm tắt một văn bản tự sự bất kì
Câu 127: Dòng nào sau đây nêu đúng yêu cầu tóm tắt VBTS
a.Ghi lại đầy đủ, chi tiết nội dung câu chuyện
b. Ghi lại một cách ngắn gọn các sự kiện chính của câu chuyện 
c. ghi lại đầy đủ câu chuyện của nhân vật chính
d. Ghi lại chuyện của nhân vật chính theo cảm nhận của bản thân
Câu 128: Nhân vật trong tác phẩm văn học là gì
a.Là hình tượng con người được miêu tả trong tác phẩm
 b. Là con người hoặc sự vật, hiện tượng được miêu tả trong tác phẩm
c. Là nhân vật chính và nhân vật chính diện trong tác phẩm
d. Là tất cả các đối tượng được miêu tả trong tác phẩm
Câu 129: Nhân vật chính trong văn học là
a.Nhân vật xuất hiện từ đầu đến cuối tác phẩm
b. Nhân vật mà nhà văn yêu mến
c. Nhân vật giữ vài trò trung tâm trong việc thể hiện chủ đề và tư tưởng của tác phẩm
d. nhân vật có uy tín, vị trí, có ảnh hưởng đến tất cả các nhân vật khác trong câu chuyện
Câu 130: Loại nhân vật nào không thể là nhân vật chính trong tác phẩm văn học
a.Nhân vật chính diện
b.Nhân vật phản diện
c. Nhân vật điển hình
d. Nhân vật phụ
Câu 131: Sắp xếp các bước tóm tắt văn bản tự sự theo 1 trình tự hợp lí
a.Đọc kí văn bản
b. Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình
c. xác nhận nhân vật chính và sự việc cơ bản
d. Sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí
Câu 132: Tóm tắt văn bản không nhằm mục đích gì 
a.Để nắm được những nét cơ bản về nội dung của văn bản
b. Để rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản
c. Để sử dụng làm dẫn chứng trong những tình huống hợp lí
d. Để làm phong phú thêm nội dung và nghệ thuật của văn bản
Câu 133: Yêu cầu nào là yêu cầu cần thiết nhất khi tóm tắt văn bản
	a.Chi tiết b. Trung thành
	c. Rõ ràng d. Đầy đủ
Bài: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

Câu 134: Nêu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
Câu 135: Ngôn ngữ sinh hoạt có các dạng biểu hiện nào
Câu 136: Nêu các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Câu 137: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu sử dụng ở đâu
	a.Trong giao tiếp sách vở
	b. Trong giao tiếp hàng ngày
	c. TRên các phương tiện truyền thông
	d. Trong các sinh hoạt lễ hội
Câu 138: Văn bản nào sau đây là sản phẩm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
	a. Một bài thơ b. Một bài báo
	c. Một câu chuyện kể d. Một mẩu đối thoại

Bài: NHÀN

Câu 139: Nêu những nét cơ bản về tác giả
Câu 140: Nêu vị trí, xuất xứ bài thơ Nhàn
Câu 141: Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ
Câu 142: Phân tích bài thơ để làm rõ quan điểm sống nhàn của nhà thơ
Câu 143: Nêu cảm nhận chung về cuộc sống, tâm hồn, nhân cách của Nguyễn Bình Khiêm qua bài thơ
Câu 144: Chữ Nhàn trong bài thơ được hiểu như thế nào ?
	a.Không làm gì vất vả, khó nhọc
	b. Không lo lắng, suy nghĩ nhiều
	c. Sống yên ổn, không quan tâm đến ai
	d. Sống thuận theo tự nhiên, không màng công danh
Câu 145: Ý nào không phải là biểu hiện của sống nhàn trong bài thơ
	a.Ung dung, thư thái trong việc làm cũng như trong khi vui chơi
	b.Thích đi đây đó để thưởng ngoạn thiên nhiên
	c. Chọn nơi vắng vẻ, không thích chốn ồn ào, bon chen
	d. Sinh hoạt giản dị, mùa nào thức ấy
Câu 146: Bài thơ không đề cập đến phương diện nào của chân dung con người NBK
	a.Sự nghiệp b. Cuộc sống
	c. Nhân cách d. Trí tuệ
Câu 147: Đặc sắc về ngôn ngữ biểu đạt của bài thơ là
a.Cô đọng, hàm súc
b.Cầu kì, trau chuốt
c. Tự nhiên, mộc mạc mà ý vị
d. Chân thực gần với ca dao

Bài: ĐỘC TIỂU THANH KÍ

Câu 148: Nêu những nét cơ bản về hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của bài thơ
Câu 149: Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ
Câu 150: Phân tích bài thơ để làm rõ tấm lòng nhân đạo của nhà thơ
Câu 151: Bài thơ Độc Tiểu Thanh kí không viết về đối tượng nào
a.Người phụ nữ
b.kẻ bất hạnh
c, Người anh hùng
d. bậc tài hoa
Câu 152: Ý nào sau đây chưa chính xác:
	Bài thơ ĐTTK là tiếng khóc
	a.Cho những mảnh đời bất hạnh
	b. Cho chính mình
	c. Cho tất cả mọi người
	d. Cho những kiếp tài hoa
Câu 153: Giá trị nhân đạo đặc sắc của bài thơ là
a.Tiếng nói cảm thông cho những số phận tài hoa mà bạc mệnh
b.Tâm sự chua xót cho nỗi bất hạnh của chính mình
c. Tiếng nói căm hờn đối với thế lực chà đạp con người
d. Cả A, B
Câu 154: Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ 
a.Âm điệu ai oán, từ ngữ cô đọng. Giàu sức gợi tả
b. Ngôn ngữ trang trọng, trau chuốt, nhiều câu cảm thán
c. Sử dụng nhiều điển tích, điển cố có giá trị gợi tả
d. Sử dụng các biện pháp so sánh, đảo ngữ
Câu 155: Dòng nào sau đây nói đúng về cách gieo vần trong bài thơ thất ngôn bát cú ĐL
	a.Vần lưng b. Vần trắc
	c. Độc vận d. Thất vận

Bài: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

Câu 156: Nêu những nét cơ bản về tác giả
Câu 157: Nêu thể loại, bố cục, đề tài, hoàn cảnh sáng tác bài thơ
Câu 158: Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ
Câu 159: Phân tích bài thơ để làm nổi bật tình bạn giữa LB – MHN
Câu 160: Lí Bạch được mệnh danh là
a. Tiên thi c. Thần thi
 b. Thánh thi d. Cả a, c
Câu 161: Bài thơ viết về đề tài gì
 a.Chiến tranh b.Tình yêu
 	c.Thiên nhiên d. Tình bằng hữu
Câu 162: Đặc sắc về nghệ thuật biểu đạt của bài thơ là
	a.Tình hòa trong cảnh
	b.Nhiều điển tích, điển cố
	c. Nhiều hình ảnh phóng đại khoáng đạt
	d. Thủ pháp tăng tiến và đối lập
Câu 163: Lí Bạch chia tay MHN vào thời gian nào
	a. Mùa xuân b. Mùa hè
	c, Mùa thu d. Mùa đông

Bài: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ

Câu 164: Nêu tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề
Câu 165: Nêu các công việc chuẩn bị để trình bày một vấn đề
Câu 166: Nêu các bước trình bày một vấn đề
Câu 167: Dòng nào không nêu đúng yêu cầu cần thực hiện khi trình bày một vấn đề
	a.Bám sát mục đích, đối tượng, hoàn cảnh nói
	b. Xác định cụ thể nội dung nói
	c. Chú ý cách nói, tư thế, phong thái nói sao cho tự nhiên
	d. Chú ý nghệ thuật trình diễn đề gay ấn tượng với người nghe
Câu 168: Trong các phần của đề cương bài nói, phần nào quan trọng nhất xét về mặt chuyển tải thong tin
	a.Giới thi

File đính kèm:

  • docCau hoi Bai tap Ngu Van 10 nam 2012 2013.doc