Bài viết số 1: tập làm văn. thời gian: 90 phút

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài viết số 1: tập làm văn. thời gian: 90 phút, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra văn 9
Tuần 3
Bài viết số 1: Tập làm văn. 
Thời gian: 90 phút
Đề bài
 1. Hãy giới thiệu, thuyết minh về danh thắng Vịnh Hạ Long.
 2. Hãy giới thiệu, thuyết minh về cây phượng vĩ.
 3. Hãy giới thiệu, thuyết minh về Khu du lịch Đồ Sơn.
 4. Hãy giới thiệu, thuyết minh về danh thắng sinh thái Cát Bà.
 

đề kiểm tra văn 9
Tuần 7
Bài viết số 2: Tập làm văn
Thời gian: 90 phút.

Đề bài:
 Gặp được Vũ Nương dưới thủy cung, được nghe nàng kể lạ những oan khuất cuộc đời mình. Em hãy kể lại cho các bạn cùng nghe. 
Đề bài:
 Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm trường cũ. hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. 
 Đề bài:
 Trong giấc mơ em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày. Hãy kể lại giấc mơ đó.
Đề bài: 
 Dựa vào văn bản “ Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố, thay lời bà lão hàng xóm, kể lại việc cai lệ và người nhà lí trưởng đến gia đình chị Dậu đúc sưu.
 

Bài kiểm tra văn 9
 Tuần 10.Thời gian: 45phút
 
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ).
 Chọn đáp án đúng cho các câu trả lời sau:
Câu 1(0,25đ). Tác giả của “ Truyện Kiều” là:
 A. Nguyễn Dữ. C. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
 B. Nguyễn Du. D. Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 2. (0,25đ). “ Truyện Kiều” còn có tên gọi: 
 A. Kim Vân Kiều truyện. C. Đoạn trường tân thanh.
 B. Truyện Vương Thúy Kiều.
Câu 3. (0,25đ). “ Truyện Kiều” được viết bằng chữ:
 A. Chữ Hán. C. Chữ Pháp. 
 B. Chữ quốc ngữ. D. Chữ Nôm.
Câu 4. (0,25đ). Trong “ Truyện Kiều” không có nhóm nhân vật:
A. Thúy Kiều – Thúy Vân – Vương Quan. C. Phan Lang – Trương sinh – Linh Phi. B. Mã Giám Sinh – Tú Bà - Sở Khanh. D. Kim Trọng - Thúc Sinh – Từ Hải.
Câu 5. (0,25đ). Trong “ Truyện Kiều” không có nghệ thuật:
 A. Sử dung ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.
 B. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi.
 C. Có nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn. 
 D. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình.
 E.Nghệ thuật khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc.
Câu 6. (0,25đ). Giá trị nội dung của “ Truyện Kiều” là:
 A. Giá trị nhân đạo sâu sắc. C. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.
 B. Giá trị hiện thực lớn lao. D. Giá trị hiện thực và yêu thương con người.
Câu 7. (0,25đ). Để tả chị em Thúy Kiều Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật:
 A. Tả thực. B. Tự sự.
 C. Ước lệ. D. Lãng mạn.
Câu 8. (0,25đ). Hình ảnh Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được khắc họa theo mô típ trong chuyện cổ tích:
 A. Một anh chàng nông dân chăm chỉ đã lấy được vợ đẹp và trở lên giầu có.
 B. Một chàng trai tài giỏi, cứu một cô gái thoát khỏi nguy hiểm họ trả nghĩa cho nhau và thành vợ chồng.
 C. Một chàng hoàng tử lưu lạc trong dân gian, trải qua nhiều thử thách gian nan, lấy được người con gái mình yêu và sống hạnh phúc.
 D. Một chàng trai mồ côi, thông minh, dũng cảm lấy được công chúa và vui hưởng hạnh phúc, sung sướng. 
Câu 9. (0,25đ). Khát vọng của nhà thơ được gửi gắm trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” là:
 A.Trở lên giầu sang có địa vị. C. Làm nên công danh lẫy lừng.
 B. Cứu người, giúp đời. D. Người anh hùng sẽ được lưu danh sử sách.
 Câu 10. (0,25đ). Nhân vật chính trong chuyện “ Người con gái Nam Xương” là:
 A. Vũ Thị Thiết. C. Trương Sinh.
 B. Linh Phi. D. Bé Đản.
Câu 11. (0,25đ). Vai trò của hình ảnh cái bóng trong chuyện “Người con gái Nam Xương”
 A. Làm câu chuyện hấp dẫn C. Thắt nút, mở nút câu chuyện.
 B. Thể hiện tính cách nhân vật. D. Là yếu tố truyền kì. 
 Câu 12. (0,25đ). Vũ Nương, Thúy Kiều và Kiều Nguyệt Nga đều có những chung phẩm chất:
 A. Tài sắc ven toàn. C. Kiên trinh tiết hạnh.
 B. Chung thủy son sắt. D. Tài sắc vẹn toàn, bao dung nhân hậu.
Câu 13. (1đ). Nối nội dung cột ( A) với nội dung cột ( B ) sao cho chính xác.
 A. B.
1, Quang Trung đại phá quân Thanh. a, Truyện truyền kì.
2, Cảnh ngày xuân. b, Truyện cổ tích.
3, Lục Vân Tiên gặp nạn c, Tiểu thuyết lịch sử chương hồi.
4, Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích. d, Truyện Nôm khuyết danh.
5, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. e, Truyện Nôm.
6, Người con gái Nam Xương. g, Tùy bút.
Phần II. Tự luận (6 điểm ).
Câu 1.(2đ). Hãy viết một đoạn văn ( từ 12 – 15 dòng) giới thiệu về đại thi hào Nguyễn Du.
Câu 2.(4đ). Cảm nhận của em về số phân và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam qua hai nhân vật Vũ Thị Thiết và Thúy Kiều? ( Đoạn văn không quá20 câu
 
sơ đồ ma trận

Nội dung
nhận biết
thông hiểu
vận dụng
tổng

tn
tl
tn
tl
tn
tl

- Truyện Kiều 
- Truyện Lục Vân Tiên
- Người con gái Nam Xương.
- Tác phẩm và thể loại
- Cảm nhận về nhân vật
4

 1
 1
1
3
2
2






1

8- 3,75đ
2- 0,5đ
3-0,75đ


1- 4đ

5- 2,25đ
1- 2đ

7-1,75đ


1-4đ
14- 10đ


Bài kiểm tra văn 9
 Tuần 10.Thời gian: 45phút
 
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ).
Câu 1. (0,25đ).Tác giả nào sau đây sinh khác thời với các tác giả còn lại 
A. Nguyễn Dữ. C. Nguyễn Đình Chiểu.
B. Nguyễn Du. D. Nguyễn Nguyên Hồng.
Câu 2. (0,25đ). Tác giả nào là học trò của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm?
A. Nguyễn Dữ. C. Phạm Đình Chiểu.
B. Nguyễn Du. D. Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 3. (0,25đ). Tác giả Nguyễn Dữ sinh năm nào?
 A. 1768. C. Chưa rõ năm sinh, năm mất.
 B. 1758. D. 1772.
Câu 4. (0,25đ). Nguyễn Dữ sống ở thời kì lịch sử nào?
 A. Triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng, Các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Mạc tranh giành quyền bính, các cuộc nội chiến kéo dài.
 B. Giai đoạn lịch sư nhiều biến động, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông dân, khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn; quét sạch quân Thanh.
 C. Thực dân Pháp xâm lược Nam Kì, phong trào cách mạng sôi nổi.
 D. Cả A, B, C.
Câu 5. (1đ). Sắp xếp thể loại với tác phẩm:
 Tên tác phẩm Thể loại

 1. Hoàng Lê nhất thống chí. a. Truyện truyền kì.
 2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. b. Tiểu thuyết chương hồi.
 3. Chuyện người con gái Nam Xương. c. Tùy bút.
 4. Truyện Kiều. d. Truyện cổ tích.
 5. Lục Vân Tiên gặp nạn. e. Tuyện thơ Nôm.
 6. Chị em Thúy Kiều. g. Thơ thất ngôn bát cú.
 h. Thơ lục bát – truyện thơ
 Câu 6. Nối nội dung phản ánh với tác phẩm thể hiện nội dung ấy.

Nội dung phản ánh

Nối
Tác phẩm ( Văn bản trích)
1. Hèn nhát, đầu hàng, theo giặc bán nước.



2. ăn chơi xa đọa, trụy lạc, lãng phí tiền bạc, công sức của dân.


a. Truyện Kiều – Đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều”
3. Giả dối, bất nhân, vì tiền mà táng tận lương tâm.


b. Hoàng Lê nhất thống chí.
4.Vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc.

c. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
Câu 7. (0,25đ) “Truyện Kiều của Nguyễn Du thấm đẫm giá trị nhân đạo” – nhận xét trên đúng hay sai.
 A. Đúng. B. Sai.
Câu 8.(0,25đ). Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” thành công nhất với nghệ thuật.
 A. Xây dựng nhân vật chữ tình. C. Tả cảnh ngụ tình.
 B. Miêu tả vẻ đẹp của nhân vật chữ tình. D. Cả A, B, C.
Phần II. Tự luận (6 điểm).
Câu 1. (2đ). Chép thuộc lòng những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều. ( Đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều”.)
Câu 2.(4đ). Phân tích vẻ đẹp của người phụ nữ qua hai văn bản “ Chị em Thúy Kiều” và “ Chuyện người con gái Nam Xương”.
 
sơ đồ ma trận

Nội dung
nhận biết
thông hiểu
vận dụng
tổng

tn
tl
tn
tl
tn
tl

1. Tác giả Nguyễn Dữ 
2. Nội dung tác phẩm
3. Thể loại các tác phẩm.
4. Truyện Kiều – Nguyễn Du.
5. Truyện Kiều

3-0,75đ


1-0,25đ 





1- 2đ
1-0,25đ
4-1đ
6- 1,5đ







1-4đ
4- 1đ
2- 1đ
6-1,5đ

2- 0,5đ

4- 1đ 
1-2đ
12-3đ
 


1-4đ
18-10đ

Bài kiểm tra văn 9
 Tuần 10.Thời gian: 45phút
 
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ).
Câu 1. (1đ). Nối nội dung cột ( A) với nội dung cột ( B ) sao cho chính xác.
 A. B.
1, Quang Trung đại phá quân Thanh. a, Truyện truyền kì.
2, Cảnh ngày xuân. b, Truyện cổ tích.
3, Lục Vân Tiên gặp nạn c, Tiểu thuyết lịch sử chương hồi.
4, Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích. d, Truyện Nôm khuyết danh.
5, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. e, Truyện Nôm.
6, Người con gái Nam Xương. g, Tùy bút.
Câu 2. (0,25đ).“ Truyện Lục Vân Tiên” được viết bằng chữ gì?
 A. Chữ Hán. C. Chữ quốc ngữ. 
 B. Chữ Nôm D. Chữ Pháp. 
Câu 3. (0,25đ). Tìm những chung phẩm chất chung giữa Vũ Nương, Thúy Kiều và Kiều Nguyệt Nga 
 A. Tài sắc ven toàn. C. Kiên trinh tiết hạnh.
 B. Chung thủy son sắt. D. Bao dung nhân hậu.
Câu 4. (1 đ). Tìm những điểm giống nhau về thể loại, ngôn ngữ và nghệ thuật xây dựng nhân vật cảu hai tác phẩm “ Truyện Kiều” và “Truyện Lục Vân Tiên” bằng cách điền vào chỗ trống.
 A. Thể loại ngôn ngữ:......................................................................................................
 B. Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
 a, Nhân vật phản diện................................................................................................
 b, Nhân vật chính diện...............................................................................................
 c, Tính cách nhân vật được thể hiện..........................................................................
Câu 5. (0,25đ). Nhận xét nào về giá trị của “ Truyện Kiều” là chính xác nhất?
Viết “ Truyện Kiều” Nguyễn Du đã dựa vào cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân.
Nguyễn Du đã mượn cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” để sáng tác “Truyện Kiều”.
Tuy dựa vào cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” nhưng chính sự sáng tạo thiên tài của Nguyễn Du mới làm nên giá trị lớn lao của “Truyện Kiều”.
Dựa vào cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện”, Nguyễn Du đã sáng tác nên tác phẩm “Truyện Kiều”.
Câu 6. (0,25đ).Nhận xét nào chưa làm rõ giá trị nghệ thuật của “ Truyện Kiều”?
Là truyện thơ Nôm.
Tiếng Việt trong “ Truyện Kiều” là hết sức giàu và đẹp.
Đặc sắc về xây dựng nhân vật.
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng.
Câu 7. (0,25đ). Điểm chung trong phong cáchtả hai nhân vật Thúy Vân và Thúy Kiều là gì?
Dùng thử phép ước lệ.
Lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm chuẩn mực cho vẻ đẹp con người.
Tả hình dáng để thể hiện tíh cách, dự báo số phận nhân vật.
Cả 3 ý kiến trên.
Câu 8 Câu 1. (0,25đ). “ Truyện Lục Vân Tiên” có kết thúc như thế nào?
 A. Có hậu. C. Truyền thuyết.
 B. Không có hậu. D. đầu cuối tương ứng.
Câu 9. (0,25đ). Chuyện “Người con gái Nam Xương” có nguồn gốc từ đâu?
 A. Dã sử. C.Truyền thuyết.
 B. Lịch sử. D. Cổ tích.
Câu 10. (0,25đ). Nhận xét nào thể hiện rõ cách dùng binh tài giỏi của Quang Trung?
Tổ chức cuộc hành quân thần tốc giành thắng lợi.
Sắp xếp quân tiền, hậu, tả, hữu, trung hợp lí.
Giữ được bí mật tuyệt đối.
Vừa hành quân vừa đánh giặc.
Phần II. Tự luận.(6 điểm)
Câu 1. (2đ). Viết một đoạn văn giới thiệu tác giả Nguyễn Du.
Câu 2. (4đ). Cảm nhận của em về người anh hùng Nguyễn Huệ và Lục Vân Tiên.

 
sơ đồ ma trận

Nội dung
nhận biết
thông hiểu
vận dụng
tổng

tn
tl
tn
tl
tn
tl

Các tác phẩm trung đại.
7- 2,5đ

3- 1,5đ
1- 2đ

1-4đ
12- 10đ



Bài kiểm tra văn 9
 Tuần 10.Thời gian: 45phút
 
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ).
Câu 1. (0,5đ). Nối đúng cột A( Tên tác phẩm) với cột B ( Tên tác giả).

A
B
1. Chuyện người con gái Nam Xương
a. Ngô Gia Văn Phái
2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
b. Nguyễn Đình chiểu.
3. Hoàng Lê nhất thống chí.
c. Nguyễn Du
4. Truyện Kiều.
d. Nguyễn Dữ.
5. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
đ. Phậm Đình Hổ

Lựa chọn phương án đúng cho các câu sau:
Câu 2. (0,25đ). đ).“ Truyện Lục Vân Tiên” được viết bằng chữ:
 A. Hán. C. Quốc ngữ. 
 B. Nôm D. Pháp. 
Câu 3. (0,25đ). Cuộc đời của tác giả Nguyễn Đình Chiểu:
Nêu cao tấm gương sáng ngời và nghị lực sống.
Nêu cao tinh thần yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm.
Là ngọn cờ đầu của thơ ca yêu nước chống Pháp ở nước ta thế kỉ 19.
Cả 3 ý A, B, C.
Câu 4. (0,25đ). Khát vọng của tác giả Nguyễn Đình Chiểu được gửi gắm qua đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” là:
Làm nên công danh lẫy lừng.
Trở nên giàu sang, có địa vị xã hội.
Cứu người giúp đời.
Người anh hùng sẽ được lưu danh sử sách.
Câu 5. (0,25đ). Các câu thơ:
Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đường Dang
Sử dụng biện pháp nghệ thuật:
 A. Nói qua. B. Nhân hóa. C. ẩn dụ. D. So sánh.
Câu 6. (0,25đ). Qua lời lẽ của Kiều Nguyệt nga trong văn bản “ Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, ta thấy nàng là người phụ nữ:
Khuê các, nết na, thùy mị, có học thức.
Lịch thiệp, khéo ăn nói.
ý thức được vẻ đẹp và gia thế của mình nên kiêu hãnh.
Khách sáo, luôn giữ thái độ xã giao trong giao tiếp.
Câu 7. (0,25đ). Ngôn ngữ trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” 
Trau chuốt, giàu hình ảnh, biểu cảm.
Dùng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc.
Mộc mạc, bình di, gần lời ăn tiếng nói hàng ngày của người Nam Bộ.
Dùng nhiều điển tích, điển cố, cách nói của văn chương.
Câu 8. (0,25đ). Đoạn thơ:
Buông trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa...
...Buông trông gió cuốn mặt duềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Nằm ở vị trí nào trong tác phẩm “ Truyện Kiều”?
Sau cuộc gặp gỡ của Kiều với Kim Trọng
Sau khi Kiều trốn khỏi nhà Hoạn Thư.
Sau khi Kiều bán mình cho Mã Giám Sinh.
Sau khi Kiều bị bán vào lầu xanh lần thứ hai.
Câu 9. (0,25đ). Nhận định nói đầy đủ nhất giá trị nội dung của “ Truyện Kiều”?
“Truyện Kiều” có giá trị hiện thực.
“Truyện Kiều” có giá trị nhân đạo.
“Truyện Kiều” có giá trị hiện thực và gia trị nhân đạo.
“Truyện Kiều” có giá trị lịch sử.
Câu 10. (0,25đ). Ngôn ngữ trong văn bản có đoạn trích trên được trình bày theo hình thức:
 A. Độc thoại C. Đối thoại.
 B. Độc thoại nội tâm. D. Hội thoại
Câu 11. (0,25đ). Nhận định nói đúng nhất nội dung đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bich”
Thể hiện tâm trang cô đơn của Kiều.
Nói nên nỗi nhớ người yêu và cha mẹ.
Nói nên tâm trạng buồn bã, lo âu của Kiều.
Cả 3 ý A, B, C. 
Câu 12. (1đ). Chon những từ ( hoặc cụm từ) thích hợp trong các từ ( cụm từ) sau điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các nhận định về thành công nghệ thuật của “Truyên Kiều”: nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, bước phát triển vượt bậc, đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ, tài tình, sắc xảo, khắc họa tính cách nhân vật và miêu tả tâm lí.
Trong “ Truyện Kiều”:
Ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát............................................................................
Nghệ thuật tự sự đã có ................................................................................................
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên...................................................................................
Nghệ thuật...................................................................................................................
Phần II. Tự luận( 6 điểm)
Câu 1. (1đ). Chép lại chính xác những câu thơ trong văn bản “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt nga” diễn tả suy nghĩ và hành động nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên.
Câu 2.(2đ). Nhận xét về cách miêu tả chân dung Thúy Vân, Thúy Kiều trong văn bản “ Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du.
Câu 3. (3đ). đ). Phân tích vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến qua hai nhân vật Thúy Kiều trong “ Chị em Thúy Kiều” và Vũ Thị Thiết trong “ Chuyện người con gái Nam Xương”.

sơ đồ ma trận

Nội dung
nhận biết
thông hiểu
vận dụng
tổng

tn
tl
tn
tl
tn
tl

1. Các tác giả truyện trung đại 
2. Nguyễn Đình Chiểu- Truyện Lục Vân Tiên
3. Truyện Kiều – Nguyễn Du.
4. Chuyện người con gái Nam Xương

1-0,5đ


3-0,75đ
3-0,75đ 



1-1đ




3-0,75đ
2-1,25đ





1-2đ






1-3đ
 1-0,5đ


7- 2,5đ
6-4đ
1-3đ



7- 2đ 
1-1đ
5-2đ
1-2đ 


1-3đ
15-10đ






























đề kiểm tra văn 9
Tuần 14
Bài viết số 3: Tập làm văn
Thời gian: 90 phút.

Đề bài: Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11, em hãy kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm sâu sắc giữa mình và thầy (cô) giáo cũ.
 
 
Đề bài: Hãy kể về ( một) kỉ niệm sâu sắc với một người thân yêu nhất trong gia đình em.( Có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận)
 

 Đề bài: Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11, em hãy kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm sâu sắc giữa mình và thầy (cô) giáo cũ.


Đề bài: Hãy kể về ( một) kỉ niệm sâu sắc với một người thân yêu nhất trong gia đình em.( Có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận)

 
 












Bài kiểm tra văn 9
 Tuần 15.Thời gian: 45phút
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ).
 Đọc các đoạn thơ, đoạn văn sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:
Ngữ liệu 1.
Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka Lưi
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thi nằm trên đồi 
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.

- Ngủ ngoan a- kay ơi ngủ ngoan a-kay hỡi
Ngủ ngoan a- kay, mẹ thương làng đói 
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều
Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi…
“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”
1. Tác giả của bài thơ trên là:
A. Nguyễn Duy
C. Nguyễn Khoa Điềm
B. Phạm Tiến Duật
D. Bằng Việt
2. Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên là:
A. Tác giả
C. Cu Tai
B. Mẹ
D.Mẹ và Cu tai
3. ý thể hiện đúng nhất nội dung đoạn thơ:
A. Miêu tả công việc tỉa bắp của mẹ
C.Tình yêu và ước vọng của người mẹ đối với con
B. Sự vất vả của người mẹ ở vùng cao
D. Mong em bé ngu ngoan để mẹ tỉa bắp.
4. Nhận định nói đúng nhất ý nghĩa của câu thơ: “Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ”:
A. Nói lên sự to lớn của núi Ka- lưi.
C. Nói lên sự gian khổ của người mẹ
B. Nói lên vóc dáng nhỏ bé của người mẹ
D. Cả A, B, C đều đúng
5. Câu thơ “Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng” sử dụng biện pháp nghệ thuật:
A. ẩn dụ
C. So sánh
B. Hoán dụ
D. Nhân hoá
6. Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng:
A. Cho thấy vai trò to lớn của đứa con với buôn làng
B. Cho thấy vai trò to lớn của đứa con với cuộc kháng chiến.
C. Cho thấy đứa con là nguồn hạnh phúc ấm áp và thiêng liêng của đời mẹ.
Ngữ liệu 2.
 “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đáy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...”
( “Làng” – Kim Lân)
7. Đoạn văn trên miêu tả tâm trạng nhân vật ông Hai khi:
A. Ông Hai nghe người đàn bà ẵm con nói làng Dầu theo giặc.
B. Ông Hai từ chỗ nghe tin dữ trở về nhà.
C. Ông Hai được bà chủ nhà báo tin không cho ở nhờ.
D. Ông hai thủ thỉ trò chuyện cùng con út.
8. Nét đặc sắc trong cách miêu tả tâm trạng nhân vật ở đoạn văn trên là:
A. Miêu tả tâm trạng nhân vật bằng độc thoại nội tâm.
B. Miêu tả tâm trạng nhân vật trực tiếp qua hành động.
C. Miêu tả tâm trạng nhân vật qua nhân vật khác.
D. Miêu tả tâm trạng nhân vật qua đối thoại .
9. Qua đoạn văn, em hiểu tâm trạng của ông Hai khi đó:
A. Thương các con sẽ bị hắt hủi bởi làng theo giặc.
B. Thương mình và các con bị làm dân làng theo giặc.
C. Xấu hổ, tủi nhục vì làng ông theo giặc.
D. Cảm nhận sâu sắc nỗi đau khổ, nhục nhã của người dân mà làng theo giặc.
10. Đọc truyện “ Làng” , em hiểu ông Hai là người có phẩm chất:
A. Coi trọng danh dự.
C. Rất yêu làng.
B. Yêu nước tha thiết.
D. Cả A, B, C đều đúng.
11. Tác giả đã đặt ông hai vào tình huống:
A. Ông Hai không biết chữ, phải đi nhờ người khác đọc.
B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư.
C. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng Chợ Dầu của mình.
D. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai.
12. Viết truyện “Làng” nhà văn muốn ca ngợi:
A. Người trí thức.
C. Người nông dân.
B. Người phụ nữ.
D. Người lính 
13. Dòng nêu nhận xét không phù hợp với những nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm:
A. Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc.
B. Giọng văn giàu màu sắc trữ tình, biểu cảm.
C. Miêu tả sinh động diễn biến tâm lí của nhân vật.
D. Sử dụng chính xác ngôn ngữ nhân vật quần chúng.
14. Nối cột A ( tên tác phẩm) với cột B ( năm sáng tác).
A
 B
1. Đồng chí.
2. Đoàn thuyền đánh cá.
3. Bếp lửa.
4. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
5. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
a - 1963
b - 1969
c - 1978
d - 1948
e - 1973
g - 1958
h - 1971
15. Nối cột A( tên bài thơ) với cột B( điểm chung giữa các bài thơ đó).
A

B
1. Đồng chí, ánh trăng, Đoàn thuyền đánh cá.
2. Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
3. Bếp lửa, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

a. Hình ảnh người lính cách mạng.

b. Tình cảm gia đình ruột thịt.
c. Hình ảnh trăng.
d. Cuộc sống lao động sôi nổi, hào hứng, 
Phần II. Tự luận( 6 điểm) 
Câu1. Em hãy giới thiệu về tác giả Huy Cận ( trong đoạn văn từ 7-8 câu).
Câu 2. Trình bày cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng ” của Kim Lân. (Không qua một trang giấy)
 
 Bài kiểm tra văn 9
 Tuần 15.Thời gian: 45phút
 
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ).
 A.Bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
1. Bài thơ viết về những em bé dân tộc nào?
A. Chăm
C. Ê- đê.
B. Tà - ôi
D. Ba – na
 2. Bài thơ có mấy khúc ru.
A. Một
C. Ba
B. Hai
D. Bốn 
3. cụm từ “ Những em bé lớn trên lưng mẹ” nên hiểu như thế nào cho đúng?
A. Người mẹ phải làm lụng vất vả để nuôi các em bé.
B. Những em bé trưởng thành được nhờ lưng người mẹ.
C. Những em bé cùng mẹ tham gia vào những trò chơi tuổi thơ.
D. Những em bé còn nhỏ được mẹ mang (địu) trên lưng khi đi làm.
4. Nhận định nào nói đúng nhất những nét đặc biệt trong cách cấu tạo các đoạn thơ của bài thơ: “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”.
A. Mở đầu mỗi đoạn đều bằng hai câu thơ giống nhau và kết thúc bằng lời ru trực tiếp của người mẹ.
B. Mỗi đoạn có hai phần: 7 câu đầu nói về hoàn cảnh, công việc của người mẹ; 4 câu sau nói nên tình cảm và khát vọng của người mẹ.
C. Có sự phát triển ngày càng cao, càng rộng lớn của tình cảm, khát vọng của người mẹ qua các lời ru.
D. Cả A, B, C đều đúng.
5. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là:
A. Người mẹ
C. Nhà thơ.
B. Em cu Tai
D. Anh bộ đội
6. Câu thơ: “Mặt trời của bắp thi nằm trên đồi 
 Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”. Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Cho thấy vai trò to lớn của đứa con với buôn làng
B. Cho thấy vai trò to lớn của đứa con với cuộc kháng chiến.
C. Cho thấy đứa con là nguồn hạnh phúc ấm áp và thiêng liêng của đời mẹ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
7. Từ “Mặt trời” trong câu thơ “Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng” sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ gì?
A. Nhân hoá 
C. Nói quá.
B. ẩn dụ 
D. Hoán dụ 
8. Các câu thơ sau nói lên điều gì ở mẹ?
- Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần.
- Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều.
- Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ.
A. Người mẹ có nhiều giấc mơ về tương lai.
B. Người mẹ gửi trọn niềm mong mỏi vào giấc mơ của đứa con.
C. Người mẹ yêu nước, yêu đồng bào.
D. Cả A, B, C đều đúng.
9. Theo em, vào thời điểm bài thơ ra đời thì việc “mơ thấy bác Hồ” hàm ý điều gì?
A. Mơ ước cuộc kháng chiến thắng lợi.
C. Mơ ngày thống nhất Bắc- Nam sum họp.
B. Mơ cuộc sống sẽ no đủ
D. Mơ đứa con khôn lớn giúp mẹ nhiều việc .
10. ý nào không nói về vẻ đẹp của người mẹ được thể hiện qua bài thơ.
A. Bền bỉ, quyết tâm trong lao động và kháng chiến.
B. Thắm thiết yêu con, nặng tình làng, nước và với bộ đội cụ Hồ.
C. Luôn luôn khát khao đát nước được độc lập, tự do.
D. Có tinh thần chiến đấu dũng cảm và sự hi sinh quên mình.
11. Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua bài thơ?
A. Thể hiện niềm tự hào về truyền thống chiến đấu của cha ông.
B. thể hiện khát vọng và niềm tin chiến thắng giặc Mĩ, thống nhất non sông.
C. Thể hiện ý chí chiến đấu cho độc lập, tự do cho dân tộc.
D. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết.
12. Nhà thơ Nguyễn Duy trưởng thành trong giai đoạn nào?
A. Thời kì kháng chiến chống Pháp.
B. Thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ.
C. Thời kì cuối kháng chiến chống Mĩ.
D. Sau năm 1975.
13. “ánh trăng” được viết cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây:
A. Cảnh khuya.
C. Lượm
B. Đêm nay Bác không ngủ
D. Rằm tháng riêng 
14. Nhận định nào không phù hợp với ý nghĩa hình ảnh vầng trăng trong bài thơ?
A. Là biểu tượng của sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ.
B. Là biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống.
C. Là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình.
D. Là biểu tượng của tình yêu thiên nhiên.
15. Nhận định nào đúng nhất với thái độ của con người mà bài thơ đặt ra:
A. Thái độ của người đã khuất
C.Thái độ với chính mình.
B. Thái độ với qua khứ
D. Cả A, B, C đều đúng.
16. Trong các câu tục ngữ, câu nào đúng với lời nhắn nhủ qua bài thơ “ánh trăng”.
A. Ăn cây nào rào cây ấy
C. Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
B. Gieo gió gặp bão.
D. Uống nước nhớ nguồn.
Phần II. Tự luận( 6 điểm) 
Câu 1.Giới thiệu khái quát về bài thơ “ ánh trăng” của Nguyễn Duy.
Câu2. Qua những khúc hát ru, cảm nhận sâu sắc về tình cảm và khát vọng của bà mẹ dân tộc Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.












Bài kiểm tra văn 9
 Tuần 15.Thời gian: 45phút
 
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ).
1.Bài thơ “Đồng chí” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Trước cách mạng tháng Tám
C. Trong kháng chiến chống Mĩ.
B. Trong kháng chiến chống Pháp
D. Sau chiến thắng mùa xuân năm 1975.
2. Bài thơ “Đồng chí” viết về đề tài gì?
A. Tình đồng đội
C. Tình anh em.
B. Tình quân dân
D.Tình bạn bè 
3.Chính Hữu khai thác đề tài đó ở khí

File đính kèm:

  • docDe kiem tra van 9 45 phot HKI va II.doc