Bài viết số 7 Lớp 11 – Nâng cao Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

doc18 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài viết số 7 Lớp 11 – Nâng cao Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 11 – Nâng cao
Bài viết số 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
 
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
 Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau

 1/ Bài thơ "Từ ấy" được Tố Hữu sáng tác vào thời gian nào?
	a	Tháng 7 năm 1937.
	b	Tháng 7 năm 1938.
	c	Tháng 8 năm 1938.
	d	Tháng 3 năm 1937.

 2/ Toát lên từ toàn bộ bài thơ, "tương tư" không đơn giản chỉ là nỗi nhớ mong mà sâu xa hơn và bao trùm lên tất cả, "tương tư" còn là nỗi niềm gì?
	a	Niềm khao khát cháy bỏng về tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.
	b	Niềm khao khát xoá nhoà sự xa cách không gian.
	c	Niềm khao khát cháy bỏng một cảnh gặp gỡ, đoàn tụ, sum họp.
	d	Niềm khao khát xoá nhoà sự xa cách thời gian.

 3/ Khi nói "Nhưng tao mà chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng" (Nam Cao - Chí Phèo) thì Chí Phèo cho rằng việc "có thằng sạt nghiệp" và "rũ tù" là:
 a	Một việc tất yếu sẽ xảy ra.
	b	Một việc không nên xảy ra.
	c	Một việc có thể xảy ra.
	d	Một việc không đời nào xảy ra.

 4/ Nguyên văn chữ Hán, tên bài thơ "Chiều tối" là gì?
	a	Mộ.
	b	Tảo giải.
	c	Vãn cảnh.
	d	Hoàng hôn.

 5/ Sự vận động của cảnh vật và con người từ hai câu đầu đến hai câu cuối của bài "Chiều tối" cho thấy đặc điểm gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
	a	Luôn hướng tới công việc lao động bình dị, đời thường.
	b	Luôn hướng tới con người, cảnh vật, lao động.
	c	Luôn hướng tới niềm vui, sự sống, ánh sáng, tương lai.
	d	Luôn hướng tới cảnh vật thiên nhiên gần gũi.

 6/ Câu nghi vấn tu từ trong đoạn thơ sau đây hàm ý gì?
 Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
 Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
 Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
 Lá trúc che ngang mặt chữ điền
	a	Khẳng định.
	b	Phủ định.
	c	Trách nhẹ nhàng.
	d	Hỏi nguyên nhân.

 7/ Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận?
	a	Lớp từ ngữ chính trị.
	b	Lớp từ ngữ khoa học.
	c	Lớp từ ngữ phong cách sinh hoạt.
	d	Lớp từ ngữ địa phương.

 8/ Những bài thơ trong tập thơ "Nhật kí trong tù" được Hồ Chí Minh sáng tác chủ yếu không phải với mục đích nào?
	a	Trăng trải nỗi lòng.
	b	Giải khuây.
	c	Răn đời.
	d	Bày tỏ ý chí.

 9/ Dòng nào sau đây nêu đúng hoàn cảnh sáng tác của bài thơ "Chiều tối"?
	a	Khi bị giam trong nhà lao Thiên Bảo, Bác nhìn núi rừng qua cửa sổ.
	b	Khi bị giải đi Ung Ninh bằng thuyền trên sông.
	c	Khi mới ra tù tập leo núi, nhìn phong cảnh núi rừng.
	d	Buổi chiều, trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.

 10/ Qua suy nghĩ của thị Nở về Chí Phèo: "Giá thử đêm qua không có thị thì hắn chết" (Nam Cao - Chí Phèo), ta có thể rút ra kết luận nào sau đây?
	a	Không thể kết luận gì về sự sống chết của Chí Phèo hôm qua.
	b	Không biết hôm qua Chí Phèo sống hay chết.
	c	Hôm qua Chí Phèo đã chết oan uổng.
	d	Hôm qua Chí PHèo đã may mắn thoát chết.

 11/ Trong bài thơ "Từ ấy" - Tố Hữu, cách diễn đạt nào sau đây đúng nhất với thời điểm nhà thơ bắt gặp lí tưởng cộng sản?
	a	Đó là giây phút xúc động nhất trong cuộc đời nhà thơ.
	b	Đó là giây phút mãn nguyện nhất trong cuộc đời nhà thơ.
	c	Đó là giây phút tự hào nhất trong cuộc đời nhà thơ.
	d	Đó là giây phút thiêng liêng nhất trong cuộc đời nhà thơ.

 12/ Bài thơ "Tương tư" được rút từ tập thơ nào của Nguyễn Bính?
	a	Gửi người vợ miền Nam.
	b	Mười hai bến nước.
	c	Lỡ bước sang ngang.
	d	Tâm hồn tôi.


¤ Đáp án của đề thi 1:
	 1[ 1]b...	 2[ 1]a...	 3[ 1]....	 4[ 1]a...	 5[ 1]c...	 6[ 1]c...	 7[ 1]a...	 8[ 1]c...
	 9[ 1]d...	 10[ 1]d...	 11[ 1]d...	 12[ 1]c...
Lớp 11 – Nâng cao
Bài viết số 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
 
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
 Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau

 1/ Qua suy nghĩ của thị Nở về Chí Phèo: "Giá thử đêm qua không có thị thì hắn chết" (Nam Cao - Chí Phèo), ta có thể rút ra kết luận nào sau đây?
	a	Không biết hôm qua Chí Phèo sống hay chết.
	b	Hôm qua Chí Phèo đã chết oan uổng.
	c	Hôm qua Chí PHèo đã may mắn thoát chết.
	d	Không thể kết luận gì về sự sống chết của Chí Phèo hôm qua.

 2/ Danh hiệu nào sau đây quen thuộc và phù hợp nhất với hồn thơ Nguyễn Bính?
	a	Nhà thơ chân quê.
	b	Nhà thơ của tình quê.
	c	Nhà thơ của đồng quê.
	d	Nhà thơ của cảnh quê.

 3/ Nguyên văn chữ Hán, tên bài thơ "Chiều tối" là gì?
	a	Tảo giải.
	b	Mộ.
	c	Vãn cảnh.
	d	Hoàng hôn.

 4/ Đặt trong hoàn cảnh sáng tác, bài thơ "chiều tối" cho thấy vẻ đẹp gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
	a	Yêu cảnh vật thiên nhiên say đắm.
	b	Yêu con người và công việc lao động.
	c	Quên mình, yêu cuộc sống, yêu con người.
	d	Yêu đời và luôn tin tưởng ở tương lai.

 5/ Câu nghi vấn tu từ trong đoạn thơ sau đây hàm ý gì?
 Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
 Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
 Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
 Lá trúc che ngang mặt chữ điền
	a	Trách nhẹ nhàng.
	b	Hỏi nguyên nhân.
	c	Phủ định.
	d	Khẳng định.

 6/ Dòng nào sau đây nêu đúng hoàn cảnh sáng tác của bài thơ "Chiều tối"?
	a	Khi mới ra tù tập leo núi, nhìn phong cảnh núi rừng.
	b	Buổi chiều, trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.
	c	Khi bị giải đi Ung Ninh bằng thuyền trên sông.
	d	Khi bị giam trong nhà lao Thiên Bảo, Bác nhìn núi rừng qua cửa sổ.

 7/ Khi nói "Nhưng tao mà chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng" (Nam Cao - Chí Phèo) thì Chí Phèo cho rằng việc "có thằng sạt nghiệp" và "rũ tù" là:
 $	Một việc tất yếu sẽ xảy ra.
	a	Một việc có thể xảy ra.
	b	Một việc không đời nào xảy ra.
	c	Một việc không nên xảy ra.

 8/ Bài thơ "Tương tư" được rút từ tập thơ nào của Nguyễn Bính?
	a	Tâm hồn tôi.
	b	Lỡ bước sang ngang.
	c	Mười hai bến nước.
	d	Gửi người vợ miền Nam.

 9/ Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận?
	a	Lớp từ ngữ khoa học.
	b	Lớp từ ngữ chính trị.
	c	Lớp từ ngữ địa phương.
	d	Lớp từ ngữ phong cách sinh hoạt.

 10/ Trong bài thơ "Từ ấy" - Tố Hữu, cách diễn đạt nào sau đây đúng nhất với thời điểm nhà thơ bắt gặp lí tưởng cộng sản?
	a	Đó là giây phút mãn nguyện nhất trong cuộc đời nhà thơ.
	b	Đó là giây phút tự hào nhất trong cuộc đời nhà thơ.
	c	Đó là giây phút xúc động nhất trong cuộc đời nhà thơ.
	d	Đó là giây phút thiêng liêng nhất trong cuộc đời nhà thơ.
 11/ Những bài thơ trong tập thơ "Nhật kí trong tù" được Hồ Chí Minh sáng tác chủ yếu không phải với mục đích nào?
	a	Trăng trải nỗi lòng.
	b	Giải khuây.
	c	Răn đời.
	d	Bày tỏ ý chí.

 12/ Về quan hệ giữa văn nghị luận và phong cách ngôn ngữ chính luận, nhận định nào sau đây là không đúng?
	a	Không phải tất cả các bài văn nghị luận đều mang phong cách ngôn ngữ chính luận, và phong cách ngôn ngữ chính luận không chỉ thể hiện ở dạng văn nghị luận.
	b	Những bài văn nghị luận văn học không mang phong cách ngôn ngữ chính luận.
	c	Phong cách chính luận không chỉ thể hiện ở dạng văn nghị luận.
	d	Tất cả những bài văn nghị luận đều mang phong cách ngôn ngữ chính luận.


¤ Đáp án của đề thi 2:
	 1[ 1]c...	 2[ 1]a...	 3[ 1]b...	 4[ 1]c...	 5[ 1]a...	 6[ 1]b...	 7[ 1]....	 8[ 1]b...
	 9[ 1]b...	 10[ 1]d...	 11[ 1]c...	 12[ 1]d...

Lớp 11 – Nâng cao
Bài viết số 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
 
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
 Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau


 
 1/ Qua suy nghĩ của thị Nở về Chí Phèo: "Giá thử đêm qua không có thị thì hắn chết" (Nam Cao - Chí Phèo), ta có thể rút ra kết luận nào sau đây?
	a	Hôm qua Chí Phèo đã chết oan uổng.
	b	Không biết hôm qua Chí Phèo sống hay chết.
	c	Hôm qua Chí PHèo đã may mắn thoát chết.
	d	Không thể kết luận gì về sự sống chết của Chí Phèo hôm qua.

 2/ Danh hiệu nào sau đây quen thuộc và phù hợp nhất với hồn thơ Nguyễn Bính?
	a	Nhà thơ của tình quê.
	b	Nhà thơ của cảnh quê.
	c	Nhà thơ chân quê.
	d	Nhà thơ của đồng quê.

 3/ Toát lên từ toàn bộ bài thơ, "tương tư" không đơn giản chỉ là nỗi nhớ mong mà sâu xa hơn và bao trùm lên tất cả, "tương tư" còn là nỗi niềm gì?
	a	Niềm khao khát cháy bỏng một cảnh gặp gỡ, đoàn tụ, sum họp.
	b	Niềm khao khát xoá nhoà sự xa cách thời gian.
	c	Niềm khao khát cháy bỏng về tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.
	d	Niềm khao khát xoá nhoà sự xa cách không gian.

 4/ Câu nghi vấn tu từ trong đoạn thơ sau đây hàm ý gì?
 Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
 Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
 Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
 Lá trúc che ngang mặt chữ điền
	a	Phủ định.
	b	Hỏi nguyên nhân.
	c	Khẳng định.
	d	Trách nhẹ nhàng.

 5/ Câu nghi vấn tu từ được sử dụng với hàm ý gì?
	a	Để kéo dài thời gian chuẩn bị cho điều sẽ nói (viết) tiếp theo.
	b	Để chứng tỏ khả năng sử dụng ngôn ngữ thành thạo của người nói (viết).
	c	Không để hỏi mà để nhằm những mục đích khác như khẳng định, phủ định, bác bỏ, trách móc,...
	d	Để hỏi về điều mà người nói (viết) chưa rõ và muốn người nghe (đọc) giải đáp.

 6/ Tính truyền cảm của văn bản chính luận được thể hiện thông qua yếu tố nào?
	a	Dùng vốn từ chính trị thể hiện lập trường của người nói (viết).
	b	Sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ, những lối nói bóng bảy, truyền cảm.
	c	Sử dụng hợp lí những từ ngữ khoa học, từ ngữ thông tục,...
	d	Trình bày lôgíc: luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ.

 7/ Khi viết "Cũng may thị Nở vào" (Nam Cao - Chí Phèo) thì tác giả cho rằng:
	a	Việc "thị Nở vào" là một việc chưa xảy ra.
	b	Việc "thị Nở vào" là một việc có thể xảy ra.
	c	Việc "thị Nở vào" là một việc đã xảy ra.
	d	Việc "thị Nở vào" là một việc chưa chắc chắn xảy ra.

 8/ Khi nói "Nhưng tao mà chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng" (Nam Cao - Chí Phèo) thì Chí Phèo cho rằng việc "có thằng sạt nghiệp" và "rũ tù" là:
 $	Một việc tất yếu sẽ xảy ra.
	a	Một việc không đời nào xảy ra.
	b	Một việc không nên xảy ra.
	c	Một việc có thể xảy ra.

 9/ Sự vận động của cảnh vật và con người từ hai câu đầu đến hai câu cuối của bài "Chiều tối" cho thấy đặc điểm gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
	a	Luôn hướng tới niềm vui, sự sống, ánh sáng, tương lai.
	b	Luôn hướng tới con người, cảnh vật, lao động.
	c	Luôn hướng tới cảnh vật thiên nhiên gần gũi.
	d	Luôn hướng tới công việc lao động bình dị, đời thường.

 10/ Bài thơ "Tương tư" được rút từ tập thơ nào của Nguyễn Bính?
	a	Mười hai bến nước.
	b	Tâm hồn tôi.
	c	Lỡ bước sang ngang.
	d	Gửi người vợ miền Nam.

 11/ Nhà văn Trung Hoa nào đã cung kính gọi tác giả của tập "Nhật kí trong tù" là một "bậc đại nhân, đại trí, đại dũng"?
	a	Viên Mai.
	b	Lỗ Tấn.
	c	Quách Mạt Nhược.
	d	Viên Ưng.

 12/ Về quan hệ giữa văn nghị luận và phong cách ngôn ngữ chính luận, nhận định nào sau đây là không đúng?
	a	Phong cách chính luận không chỉ thể hiện ở dạng văn nghị luận.
	b	Những bài văn nghị luận văn học không mang phong cách ngôn ngữ chính luận.
	c	Không phải tất cả các bài văn nghị luận đều mang phong cách ngôn ngữ chính luận, và phong cách ngôn ngữ chính luận không chỉ thể hiện ở dạng văn nghị luận.
	d	Tất cả những bài văn nghị luận đều mang phong cách ngôn ngữ chính luận.

¤ Đáp án của đề thi 3:
	 1[ 1]c...	 2[ 1]c...	 3[ 1]c...	 4[ 1]d...	 5[ 1]c...	 6[ 1]b...	 7[ 1]c...	 8[ 1]....
	 9[ 1]a...	 10[ 1]c...	 11[ 1]d...	 12[ 1]d...
 
Lớp 11 – Nâng cao
Bài viết số 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
 
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
 Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau


 1/ Bài thơ "Tương tư" được rút từ tập thơ nào của Nguyễn Bính?
	a	Tâm hồn tôi.
	b	Mười hai bến nước.
	c	Gửi người vợ miền Nam.
	d	Lỡ bước sang ngang.

 2/ Về quan hệ giữa văn nghị luận và phong cách ngôn ngữ chính luận, nhận định nào sau đây là không đúng?
	a	Không phải tất cả các bài văn nghị luận đều mang phong cách ngôn ngữ chính luận, và phong cách ngôn ngữ chính luận không chỉ thể hiện ở dạng văn nghị luận.
	b	Tất cả những bài văn nghị luận đều mang phong cách ngôn ngữ chính luận.
	c	Những bài văn nghị luận văn học không mang phong cách ngôn ngữ chính luận.
	d	Phong cách chính luận không chỉ thể hiện ở dạng văn nghị luận.

 3/ Sự vận động của cảnh vật và con người từ hai câu đầu đến hai câu cuối của bài "Chiều tối" cho thấy đặc điểm gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
	a	Luôn hướng tới cảnh vật thiên nhiên gần gũi.
	b	Luôn hướng tới công việc lao động bình dị, đời thường.
	c	Luôn hướng tới con người, cảnh vật, lao động.
	d	Luôn hướng tới niềm vui, sự sống, ánh sáng, tương lai.

 4/ Nguyên văn chữ Hán, tên bài thơ "Chiều tối" là gì?
	a	Vãn cảnh.
	b	Hoàng hôn.
	c	Mộ.
	d	Tảo giải.

 5/ Câu nghi vấn tu từ trong đoạn thơ sau đây hàm ý gì?
 Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
 Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
 Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
 Lá trúc che ngang mặt chữ điền
	a	Hỏi nguyên nhân.
	b	Phủ định.
	c	Trách nhẹ nhàng.
	d	Khẳng định.

 6/ Khi nói "Nhưng tao mà chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng" (Nam Cao - Chí Phèo) thì Chí Phèo cho rằng việc "có thằng sạt nghiệp" và "rũ tù" là:
 $	Một việc tất yếu sẽ xảy ra.
	a	Một việc không nên xảy ra.
	b	Một việc có thể xảy ra.
	c	Một việc không đời nào xảy ra.

 7/ Những bài thơ trong tập thơ "Nhật kí trong tù" được Hồ Chí Minh sáng tác chủ yếu không phải với mục đích nào?
	a	Trăng trải nỗi lòng.
	b	Bày tỏ ý chí.
	c	Giải khuây.
	d	Răn đời.

 8/ Nhà văn Trung Hoa nào đã cung kính gọi tác giả của tập "Nhật kí trong tù" là một "bậc đại nhân, đại trí, đại dũng"?
	a	Viên Mai.
	b	Viên Ưng.
	c	Quách Mạt Nhược.
	d	Lỗ Tấn.

 9/ Bài thơ "Từ ấy" được Tố Hữu sáng tác vào thời gian nào?
	a	Tháng 3 năm 1937.
	b	Tháng 8 năm 1938.
	c	Tháng 7 năm 1938.
	d	Tháng 7 năm 1937.

 10/ Câu nghi vấn tu từ được sử dụng với hàm ý gì?
	a	Để chứng tỏ khả năng sử dụng ngôn ngữ thành thạo của người nói (viết).
	b	Không để hỏi mà để nhằm những mục đích khác như khẳng định, phủ định, bác bỏ, trách móc,...
	c	Để kéo dài thời gian chuẩn bị cho điều sẽ nói (viết) tiếp theo.
	d	Để hỏi về điều mà người nói (viết) chưa rõ và muốn người nghe (đọc) giải đáp.

 11/ Tính truyền cảm của văn bản chính luận được thể hiện thông qua yếu tố nào?
	a	Sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ, những lối nói bóng bảy, truyền cảm.
	b	Trình bày lôgíc: luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ.
	c	Sử dụng hợp lí những từ ngữ khoa học, từ ngữ thông tục,...
	d	Dùng vốn từ chính trị thể hiện lập trường của người nói (viết).

 12/ Danh hiệu nào sau đây quen thuộc và phù hợp nhất với hồn thơ Nguyễn Bính?
	a	Nhà thơ của đồng quê.
	b	Nhà thơ chân quê.
	c	Nhà thơ của cảnh quê.
	d	Nhà thơ của tình quê.

¤ Đáp án của đề thi 4:
	 1[ 1]d...	 2[ 1]b...	 3[ 1]d...	 4[ 1]c...	 5[ 1]c...	 6[ 1]....	 7[ 1]d...	 8[ 1]b...
	 9[ 1]c...	 10[ 1]b...	 11[ 1]a...	 12[ 1]b...

Lớp 11 – Nâng cao
Bài viết số 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
 
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
 Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau



 
 1/ Trong bài thơ "Từ ấy" - Tố Hữu, cách diễn đạt nào sau đây đúng nhất với thời điểm nhà thơ bắt gặp lí tưởng cộng sản?
	a	Đó là giây phút thiêng liêng nhất trong cuộc đời nhà thơ.
	b	Đó là giây phút xúc động nhất trong cuộc đời nhà thơ.
	c	Đó là giây phút mãn nguyện nhất trong cuộc đời nhà thơ.
	d	Đó là giây phút tự hào nhất trong cuộc đời nhà thơ.
 2/ Sự vận động của cảnh vật và con người từ hai câu đầu đến hai câu cuối của bài "Chiều tối" cho thấy đặc điểm gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
	a	Luôn hướng tới công việc lao động bình dị, đời thường.
	b	Luôn hướng tới cảnh vật thiên nhiên gần gũi.
	c	Luôn hướng tới niềm vui, sự sống, ánh sáng, tương lai.
	d	Luôn hướng tới con người, cảnh vật, lao động.

 3/ Dòng nào sau đây nêu đúng hoàn cảnh sáng tác của bài thơ "Chiều tối"?
	a	Buổi chiều, trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.
	b	Khi bị giam trong nhà lao Thiên Bảo, Bác nhìn núi rừng qua cửa sổ.
	c	Khi bị giải đi Ung Ninh bằng thuyền trên sông.
	d	Khi mới ra tù tập leo núi, nhìn phong cảnh núi rừng.

 4/ Nhà văn Trung Hoa nào đã cung kính gọi tác giả của tập "Nhật kí trong tù" là một "bậc đại nhân, đại trí, đại dũng"?
	a	Viên Mai.
	b	Viên Ưng.
	c	Quách Mạt Nhược.
	d	Lỗ Tấn.

 5/ Khi viết "Cũng may thị Nở vào" (Nam Cao - Chí Phèo) thì tác giả cho rằng:
	a	Việc "thị Nở vào" là một việc chưa chắc chắn xảy ra.
	b	Việc "thị Nở vào" là một việc chưa xảy ra.
	c	Việc "thị Nở vào" là một việc có thể xảy ra.
	d	Việc "thị Nở vào" là một việc đã xảy ra.

 6/ Nguyên văn chữ Hán, tên bài thơ "Chiều tối" là gì?
	a	Tảo giải.
	b	Vãn cảnh.
	c	Mộ.
	d	Hoàng hôn.

 7/ Câu nghi vấn tu từ trong đoạn thơ sau đây hàm ý gì?
 Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
 Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
 Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
 Lá trúc che ngang mặt chữ điền
	a	Trách nhẹ nhàng.
	b	Phủ định.
	c	Khẳng định.
	d	Hỏi nguyên nhân.

 8/ Bài thơ "Từ ấy" được Tố Hữu sáng tác vào thời gian nào?
	a	Tháng 3 năm 1937.
	b	Tháng 7 năm 1938.
	c	Tháng 8 năm 1938.
	d	Tháng 7 năm 1937.

 9/ Đặt trong hoàn cảnh sáng tác, bài thơ "chiều tối" cho thấy vẻ đẹp gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
	a	Quên mình, yêu cuộc sống, yêu con người.
	b	Yêu đời và luôn tin tưởng ở tương lai.
	c	Yêu cảnh vật thiên nhiên say đắm.
	d	Yêu con người và công việc lao động.

 10/ Khi nói "Nhưng tao mà chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng" (Nam Cao - Chí Phèo) thì Chí Phèo cho rằng việc "có thằng sạt nghiệp" và "rũ tù" là:
 $	Một việc tất yếu sẽ xảy ra.
	a	Một việc không đời nào xảy ra.
	b	Một việc không nên xảy ra.
	c	Một việc có thể xảy ra.

 11/ Phong cách ngôn ngữ chính luận là loại phong cách được dùng trong những văn bản nào?
	a	Những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường đối với những vấn đề chính trị, xã hội.
	b	Những văn bản nghệ thuật đem lại xúc cảm thẩm mĩ cho người đọc (nghe).
	c	Những văn bản thể hiện lối nói sinh động trong giao tiếp hằng ngày.
	d	Những văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng như bản tin, phóng sự, quảng cáo.

 12/ Bài thơ "Tương tư" được rút từ tập thơ nào của Nguyễn Bính?
	a	Tâm hồn tôi.
	b	Lỡ bước sang ngang.
	c	Gửi người vợ miền Nam.
	d	Mười hai bến nước.


¤ Đáp án của đề thi 5:
	 1[ 1]a...	 2[ 1]c...	 3[ 1]a...	 4[ 1]b...	 5[ 1]d...	 6[ 1]c...	 7[ 1]a...	 8[ 1]b...
	 9[ 1]a...	 10[ 1]....	 11[ 1]a...	 12[ 1]b...


Lớp 11 – Nâng cao
Bài viết số 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
 
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
 Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau



 
 1/ Bài thơ "Từ ấy" được Tố Hữu sáng tác vào thời gian nào?
	a	Tháng 7 năm 1937.
	b	Tháng 8 năm 1938.
	c	Tháng 7 năm 1938.
	d	Tháng 3 năm 1937.

 2/ Trong bài thơ "Từ ấy" - Tố Hữu, cách diễn đạt nào sau đây đúng nhất với thời điểm nhà thơ bắt gặp lí tưởng cộng sản?
	a	Đó là giây phút tự hào nhất trong cuộc đời nhà thơ.
	b	Đó là giây phút mãn nguyện nhất trong cuộc đời nhà thơ.
	c	Đó là giây phút thiêng liêng nhất trong cuộc đời nhà thơ.
	d	Đó là giây phút xúc động nhất trong cuộc đời nhà thơ.
 3/ Qua suy nghĩ của thị Nở về Chí Phèo: "Giá thử đêm qua không có thị thì hắn chết" (Nam Cao - Chí Phèo), ta có thể rút ra kết luận nào sau đây?
	a	Hôm qua Chí Phèo đã chết oan uổng.
	b	Không biết hôm qua Chí Phèo sống hay chết.
	c	Hôm qua Chí PHèo đã may mắn thoát chết.
	d	Không thể kết luận gì về sự sống chết của Chí Phèo hôm qua.

 4/ Đặt trong hoàn cảnh sáng tác, bài thơ "chiều tối" cho thấy vẻ đẹp gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
	a	Yêu con người và công việc lao động.
	b	Yêu cảnh vật thiên nhiên say đắm.
	c	Quên mình, yêu cuộc sống, yêu con người.
	d	Yêu đời và luôn tin tưởng ở tương lai.

 5/ Những bài thơ trong tập thơ "Nhật kí trong tù" được Hồ Chí Minh sáng tác chủ yếu không phải với mục đích nào?
	a	Răn đời.
	b	Bày tỏ ý chí.
	c	Giải khuây.
	d	Trăng trải nỗi lòng.

 6/ Khi viết "Cũng may thị Nở vào" (Nam Cao - Chí Phèo) thì tác giả cho rằng:
	a	Việc "thị Nở vào" là một việc chưa xảy ra.
	b	Việc "thị Nở vào" là một việc chưa chắc chắn xảy ra.
	c	Việc "thị Nở vào" là một việc có thể xảy ra.
	d	Việc "thị Nở vào" là một việc đã xảy ra.

 7/ Danh hiệu nào sau đây quen thuộc và phù hợp nhất với hồn thơ Nguyễn Bính?
	a	Nhà thơ của đồng quê.
	b	Nhà thơ của cảnh quê.
	c	Nhà thơ của tình quê.
	d	Nhà thơ chân quê.

 8/ Câu nghi vấn tu từ trong đoạn thơ sau đây hàm ý gì?
 Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
 Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
 Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
 Lá trúc che ngang mặt chữ điền
	a	Phủ định.
	b	Hỏi nguyên nhân.
	c	Khẳng định.
	d	Trách nhẹ nhàng.

 9/ Tính truyền cảm của văn bản chính luận được thể hiện thông qua yếu tố nào?
	a	Dùng vốn từ chính trị thể hiện lập trường của người nói (viết).
	b	Sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ, những lối nói bóng bảy, truyền cảm.
	c	Sử dụng hợp lí những từ ngữ khoa học, từ ngữ thông tục,...
	d	Trình bày lôgíc: luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ.

 10/ Toát lên từ toàn bộ bài thơ, "tương tư" không đơn giản chỉ là nỗi nhớ mong mà sâu xa hơn và bao trùm lên tất cả, "tương tư" còn là nỗi niềm gì?
	a	Niềm khao khát cháy bỏng một cảnh gặp gỡ, đoàn tụ, sum họp.
	b	Niềm khao khát xoá nhoà sự xa cách thời gian.
	c	Niềm khao khát xoá nhoà sự xa cách không gian.
	d	Niềm khao khát cháy bỏng về tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.

 11/ Câu nghi vấn tu từ được sử dụng với hàm ý gì?
	a	Để hỏi về điều mà người nói (viết) chưa rõ và muốn người nghe (đọc) giải đáp.
	b	Để chứng tỏ khả năng sử dụng ngôn ngữ thành thạo của người nói (viết).
	c	Để kéo dài thời gian chuẩn bị cho điều sẽ nói (viết) tiếp theo.
	d	Không để hỏi mà để nhằm những mục đích khác như khẳng định, phủ định, bác bỏ, trách móc,...

 12/ Nhà văn Trung Hoa nào đã cung kính gọi tác giả của tập "Nhật kí trong tù" là một "bậc đại nhân, đại trí, đại dũng"?
	a	Quách Mạt Nhược.
	b	Lỗ Tấn.
	c	Viên Mai.
	d	Viên Ưng.


¤ Đáp án của đề thi 6:
	 1[ 1]c...	 2[ 1]c...	 3[ 1]c...	 4[ 1]c...	 5[ 1]a...	 6[ 1]d...	 7[ 1]d...	 8[ 1]d...
	 9[ 1]b...	 10[ 1]d...	 11[ 1]d...	 12[ 1]d...


Lớp 11 – Nâng cao
Bài viết số 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
 
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
 Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau



 
 1/ Câu nghi vấn tu từ trong đoạn thơ sau đây hàm ý gì?
 Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
 Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
 Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
 Lá trúc che ngang mặt chữ điền
	a	Trách nhẹ nhàng.
	b	Phủ định.
	c	Hỏi nguyên nhân.
	d	Khẳng định.

 2/ Tính truyền cảm của văn bản chính luận được thể hiện thông qua yếu tố nào?
	a	Sử dụng hợp lí những từ ngữ khoa học, từ ngữ thông tục,...
	b	Dùng vốn từ chính trị thể hiện lập trường của người nói (viết).
	c	Trình bày lôgíc: luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ.
	d	Sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ, những lối nói bóng bảy, truyền cảm.

 3/ Dòng nào sau đây nêu đúng hoàn cảnh sáng tác của bài thơ "Chiều tối"?
	a	Khi mới ra tù tập leo núi, nhìn phong cảnh núi rừng.
	b	Khi bị giải đi Ung Ninh bằng thuyền trên sông.
	c	Khi bị giam trong nhà lao Thiên Bảo, Bác nhìn núi rừng qua cửa sổ.
	d	Buổi chiều, trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.

 4/ Về quan hệ giữa văn nghị luận và phong cách ngôn ngữ chính luận, nhận định nào sau đây là không đúng?
	a	Tất cả những bài văn nghị luận đều mang phong cách ngôn ngữ chính luận.
	b	Không phải tất cả các bài văn nghị luận đều mang phong cách ngôn ngữ chính luận, và phong cách ngôn ngữ chính luận không chỉ thể hiện ở dạng văn nghị luận.
	c	Những bài văn nghị luận văn học không mang phong cách ngôn ngữ chính luận.
	d	Phong cách chính luận không chỉ thể hiện ở dạng văn nghị luận.

 5/ Bài thơ "Từ ấy" được Tố Hữu sáng tác vào thời gian nào?
	a	Tháng 3 năm 1937.
	b	Tháng 8 năm 1938.
	c	Tháng 7 năm 1938.
	d	Tháng 7 năm 1937.

 6/ Sự vận động của cảnh vật và con người từ hai câu đầu đến hai câu cuối của bài "Chiều tối" cho thấy đặc điểm gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
	a	Luôn hướng tới con người, cảnh vật, lao động.
	b	Luôn hướng tới công việc lao động bình dị, đời thường.
	c	Luôn hướng tới niềm vui, sự sống, ánh sáng, tương lai.
	d	Luôn hướng tới cảnh vật thiên nhiên gần gũi.

 7/ Đặt trong hoàn cảnh sáng tác, bài thơ "chiều tối" cho thấy vẻ đẹp gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
	a	Yêu cảnh vật thiên nhiên say đắm.
	b	Quên mình, yêu cuộc sống, yêu con người.
	c	Yêu con người và công việc lao động.
	d	Yêu đời và luôn tin tưởng ở tương lai.

 8/ Bài thơ "Tương tư" được rút từ tập thơ nào của Nguyễn Bính?
	a	Gửi người vợ miền Nam.
	b	Lỡ bước sang ngang.
	c	Mười hai bến nước.
	d	Tâm hồn tôi.

 9/ Câu nghi vấn tu từ được sử dụng với hàm ý gì?
	a	Để kéo dài thời gian chuẩn bị cho điều sẽ nói (viết) tiếp theo.
	b	Để chứng tỏ khả năng sử dụng ngôn ngữ thành thạo của người nói (viết).
	c	Không để hỏi mà để nhằm những mục đích khác như khẳng định, phủ định, bác bỏ, trách móc,...
	d	Để hỏi về điều mà người nói (viết) chưa rõ và muốn người nghe (đọc) giải đáp.

 10/ Qua suy nghĩ của thị Nở về Chí Phèo: "Giá thử đêm qua không có thị thì hắn chết" (Nam Cao - Chí Phèo), ta có thể rút ra kết luận nào sau đây?
	a	Hôm qua Chí Phèo đã chết oan uổng.
	b	Không thể kết luận gì về sự sống chết của Chí Phèo hôm qua.
	c	Hôm qua Chí PHèo đã may mắn thoát chết.
	d	Không biết hôm qua Chí Phèo sống hay chết.

 11/ Phong cách ngôn ngữ chính luận là loại phong cách được dùng trong những văn bản nào?
	a	Những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường đối 

File đính kèm:

  • docBai số 7.doc