Bảng ma trận đáp án học kỳ 1 môn: sinh học khối 6

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảng ma trận đáp án học kỳ 1 môn: sinh học khối 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày soạn:
ngày giảng: 
BẢNG MA TRẬN ĐÁP ÁN HỌC KỲ I
Môn: Sinh học Khối 6
Đề 1:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Rễ (5 tiết)
Trình bày các loại rễ biến dạng 
Mỗi loại cho 2 ví dụ
20% =20 điểm
50% =10 điểm
50% = 10điểm
Sinh sản sinh dưỡng (2 tiết)
Thế nào là chiết cành?
Cho 5 ví dụ về loại cây người ta thường chiết cành?
Cành chiết phải đảm bảo những điều kiện nào?
35% =35 điểm
42,8% = 15 điểm
28,6% = 10 điểm
28,6 % = 10 điểm
Lá (9 tiết)
Nguyên liệu chủ yếu của quá trình này là gì?
Viết sơ đồ quá trình Quang hợp
15% =15 điểm
25%=5 điểm
75%= 10 điểm
Lá + môi trường
Vì sao ở nhiều loại lá, mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới?
Tại sao ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp người ta đã và đang trồng nhiều cây xanh?
30% =30 điểm
66,6%= 20 điểm
33,3% = 10 điểm
Cộng 
100% = 100 điểm
15% = 15điểm
02 câu
45% = 45điểm
03 câu
30% = 30 điểm
03 câu
10% = 10điểm
01 câu
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: Sinh học Khối 6
Thời gian: 45 phút
Đề 1:
Câu 1: (2đ) Trình bày các loại rễ biến dạng? Mỗi loại cho 2 ví dụ?
Câu 2: (3,5đ) Thế nào là chiết cành? Cành chiết phải đảm bảo những điều kiện nào? Cho 5 ví dụ về loại cây người ta thường chiết cành?
Câu 3: (1,5đ) Viết sơ đồ quá trình quang hợp? Nguyên liệu chủ yếu của quá trình này là gì?
Câu 4: (3đ) Vì sao ở nhiều loại lá, mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới? Tại sao ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp người ta đã và đang trồng nhiều cây xanh?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU BIỂM
Môn: Sinh học Khối 6
Năm học: 2011 – 2012
Đề 1:
Câu 1: (2đ) Mỗi ý đúng được 0,5đ
- Rễ củ: Rễ phình to, chứa chất dự trữ (củ cải, củ cà rốt) (0,5đ)
- Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp cây leo lên ( trầu không, hồ tiêu) (0,5đ)
- Rễ thở: rễ mọc ngược lên mặt đất, lấy oxi (bụt mọc, bần) (0,5đ)
- Giác mút: Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác (tơ hồng, tầm gửi) (0,5đ)
Câu 2: (3,5đ)
- Khái niệm: Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới cưa đem trồng để phát triển thành cây mứi (1,5đ)
- Cành chiết phải đảm bảo: (1đ) + To khỏe, không bị sâu bệnh (0,5đ)
 + Đã ra quả vài lần (0,5đ)
- VD: (1đ) Cam, bưởi, chanh, nhãm, hồng xiêm (kể 1 VD được 0,25đ)
Câu 3: (1,5đ)
Viết sơ đồ: 1đ
H20 + CO2 – ánh sáng, D.lục--à tinh bột + O2 (Mỗi chất được 0,25đ; đk: as, Dlục 0,25đ)
- Nguyên liệu: (0,5đ) H2O và CO2 (Mỗi chất được 0,25đ)
Câu 4: (3đ)
- Vì mặt trên thường nhận được nhiều ánh sáng (0,5đ), tế bài lớp ngoài của lá sinh trưởng nhanh hơn, sắp xếp tổ chức chặt chẻ hơn, có nhiều chất diệp lục hơn (0,5đ)
- Còn mặt dưới của lá nhận được ánh sáng ít hơn mặt trên, tế bào lớp ngoài của lá ít, phát triển chậm, sắp xếp tổ chức loãng (0,5đ), chất diệp lục không nhiều cho nên màu sắc nhạt hơn (0,5đ)
- Vì ở các thành phố lớn thường có rất nhiều bụi, khí thải, chất thải…(ô nhiễm) (0,5đ) nên trồng nhiều cây xanh để điều hòa không khí (0,5đ)

File đính kèm:

  • docKT HOC KI I.doc