Bộ 2 đề kiểm tra giữa kì I môn Công nghệ 7 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống (Có đáp án)

docx15 trang | Chia sẻ: Thái Huyền | Ngày: 14/05/2024 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ 2 đề kiểm tra giữa kì I môn Công nghệ 7 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề giữa kì I, Công nghệ 7, Kết nối
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
Tổng
Giới thiệu về trồng trọt
Biết các nhóm cây trồng phổ biến
Nắm được một số phương thức, ngành nghề trong
trồng trọt




Số câu:4
Số điểm: 1 Tỉ lệ:10%
Số câu: 4
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: 8
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Làm đất trồng cây
Biết thành phần đất trồng
Hiểu các yêu cầu trong làm đất và bón
phân





Số câu: 4
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:4
Số điểm:1 Tỉ lệ:10%
Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: 8
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho
cây trồng

Hiểu kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ
sâu bệnh
Giải thích được ý nghĩa của chăm sóc cây trồng



Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu:8
Số điểm:2 Tỉ lệ:20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ:
Số câu: 9
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Thu hoạch sản phẩm trồng trọt



Vận dụng phương pháp thu hoạch vào
thực tiễn

Số câu: Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Tổng
Số câu: 8
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 16
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 26
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%

Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Cây trồng phân loại theo mục đích sử dụng là:
Cây lương thực
Cây công nghiệp
Cây ăn quả
Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Cây nào sau đây thuộc nhóm cây lương thực?
Cây ngô
Cây su hào
Cây vải thiều
Cây tiêu
Câu 3. Cây nào sau đây thuộc nhóm cây rau?
Cây ngô
Cây su hào
Cây vải thiều
Cây tiêu
Câu 4. Vai trò của cây trồng:
Cung cấp lương thực
Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
Cung cấp nguyên liệu công nghiệp
Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Có mấy phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam?
A. 1	B. 2
C. 3	D. 4
Câu 6. Trồng trọt ngoài tự nhiên:
Là phương thức trồng trọt phổ biến, mọi công việc được tiến hành trong điều kiện tự nhiên.
Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên.
Kết hợp giữa trồng trọt tự nhiên với trồng trọt trong nhà có mái che.
Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Trồng trọt kết hợp:
Là phương thức trồng trọt phổ biến, mọi công việc được tiến hành trong điều kiện tự nhiên.
Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên.
Kết hợp giữa trồng trọt tự nhiên với trồng trọt trong nhà có mái che.
Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Kĩ sư bảo vệ thực vật:
Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt.
Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng.
Là người làm nhiệm vụ bảo tồn cà phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Đất trồng có thành phần nào?
Phần rắn
Phần lỏng
Phần khí
Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Phần rắn của đất trồng giúp:
Cây đứng vững
Cung cấp nước cho cây
Cung cấp oxygen cho cây
Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Phần lỏng của đất trồng giúp:
Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây
Làm đất tơi xốp
Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Phần khí của đất trồng giúp:
Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây
Làm đất tơi xốp
Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Làm đất thuộc công đoạn nào trong quy trình trồng trọt?
Đầu tiên
Cuối cùng
Thứ hai
Thứ ba
Câu 14. Làm đất trồng cây có công việc chính nào?
Cày đất
Bừa/ đập đất
Lên luống
Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Cày đất là làm xáo trộn lớp đất mặt sâu:
< 20 cm
> 30 cm
C. 20 – 30 cm
D. > 50 cm
Câu 16. Có mấy cách bón phân?
A. 1	B. 2
C. 3	D. 4
Câu 17. Có mấy hình thức gieo trồng chính?
A. 1	B. 2
C. 3	D. 4
Câu 18. Nước ta có vụ gieo trồng nào?
Vụ đông xuân
Vụ hè thu
Vụ mùa
Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Vụ đông xuân vào khoản thời gian nào?
Tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Tháng 4 đến tháng 7
Tháng 7 đến tháng 11
Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Vụ hè thu vào khoản thời gian nào?
Tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Tháng 4 đến tháng 7
Tháng 7 đến tháng 11
Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Người ta sử dụng loại phân nào để bón thúc?
Phân hữu cơ hoại mục
Phân hóa học
Cả A và B đều đúng
Đáp án khác
Câu 22. Đâu không phải mục đích của vun xới?
Giảm cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng.
Cây đứng vững
Tạo độ tơi xốp cho đất
Tạo độ thoáng khí cho đất
Câu 23. Hình ảnh nào thể hiện công việc dặm lúa?
A.	B.
C.	D.
Câu 24. Hình ảnh nào thể hiện cây bị thiếu nước?
A. B. 
C. D. 
Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Mục đích của công việc tỉa, dặm cây là gì?
Câu 2 (2 điểm). Trình bày phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phương?
Đáp án Đề 1
Trắc nghiệm
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Câu
5
Câu
6
Câu
7
Câu
8
Câu
9
Câu
10
Câu
11
Câu
12
D
A
B
D
C
A
C
B
D
A
B
C
Câu
13
Câu
14
Câu
15
Câu
16
Câu
17
Câu
18
Câu
19
Câu
20
Câu
21
Câu
22
Câu
23
Câu
24
A
D
C
C
B
D
A
B
C
A
A
C

Mục đích của tỉa, dặm cây là: đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng giúp cây sinh trưởng tốt, đảm bảo năng suất.
Câu 2.
Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phương em:
Đào: khoai, sắn
Hái: cà chua, xoài, ổi, ngô
Nhổ: cà rốt
Đề 2
Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Cây trồng phân loại theo mục đích sử dụng là:
Cây thuốc
Cây gia vị
Cây hoa
Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Cây nào sau đây thuộc nhóm cây ăn quả?
Cây ngô
Cây su hào
Cây vải thiều
Cây tiêu
Câu 3. Cây nào sau đây thuộc nhóm cây gia vị?
Cây ngô
Cây su hào
Cây vải thiều
Cây tiêu
Câu 4. Vai trò của cây trồng:
Cung cấp lương thực
Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
Cung cấp nguyên liệu công nghiệp
Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Ở Việt Nam có phương thức trồng trọt phổ biến nào?
Trồng trọt ngoài tự nhiên
Trồng trọt trong nhà có mái che
Trồng trọt kết hợp
Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Trồng trọt trong nhà có mái che:
Là phương thức trồng trọt phổ biến, mọi công việc được tiến hành trong điều kiện tự nhiên.
Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên.
Kết hợp giữa trồng trọt tự nhiên với trồng trọt trong nhà có mái che.
Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Kĩ sư trồng trọt:
Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt.
Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng.
Là người làm nhiệm vụ bảo tồn cà phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Kĩ sư chọn giống cây trồng:
Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt.
Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng.
Là người làm nhiệm vụ bảo tồn cà phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Đất trồng có mấy thành phần?
A. 1	B. 2
C. 3	D. 4
Câu 10. Phần lỏng của đất trồng giúp:
Cây đứng vững
Cung cấp nước cho cây
Cung cấp oxygen cho cây
Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Phần khí của đất trồng giúp:
Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây
Làm đất tơi xốp
Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Phần rắn của đất trồng giúp:
Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây
Làm đất tơi xốp
Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Làm đất trồng cây gồm mấy công việc chính?
A. 1	B. 2
C. 3	D. 4
Câu 14. Mục đích của việc lên luống là?
Dễ chăm sóc
Chống ngập úng
Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.
Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Cày đất có tác dụng gì:
Làm đất tơi, xốp
Giúp đất thoáng khí
Chôn vùi cỏ dại
Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Có cách bón phân nào?
Rắc đều lên mặt luống
Theo hàng
Theo hốc
Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Có hình thức gieo trồng chính nào?
Bằng hạt
Bằng cây con
Cả A và B đều đúng
Đáp án khác
Câu 18. Khi gieo trồng phải đảm bảo yêu cầu về:
Thời vụ
Mật độ
Khoảng cách
Thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu.
Câu 19. Nước ta có mấy vụ gieo trồng chính?
A. 1	B. 2
C. 3	D. 4
Câu 20. Vụ mùa vào khoản thời gian nào?
Tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Tháng 4 đến tháng 7
Tháng 7 đến tháng 11
Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Làm cỏ giúp:
Giảm cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng.
Cây đứng vững
Tạo độ tơi xốp cho đất
Tạo độ thoáng khí cho đất
Câu 22. Vun xới giúp:
Tạo điều kiện cây sinh trưởng, phát triển
Hạn chế nơi trú ẩn của sâu
Hạn chế nơi trú ẩn của bệnh
Giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng
Câu 23. Hình ảnh nào thể hiện công việc làm cỏ, vun xới?
A. B. 
C.	D.
Câu 24. Hình ảnh nào thể hiện cây bị úng nước?
A. B. 
C. D. 
Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Mục đích của công việc làm cỏ, vun xới là gì?
Câu 2 (2 điểm). Trình bày phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phương?
Đáp án Đề 2
Trắc nghiệm
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Câu
5
Câu
6
Câu
7
Câu
8
Câu
9
Câu
10
Câu
11
Câu
12
D
C
D
D
D
B
A
C
C
B
C
A
Câu
13
Câu
14
Câu
15
Câu
16
Câu
17
Câu
18
Câu
19
Câu
20
Câu
21
Câu
22
Câu
23
Câu
24
C
D
D
D
C
D
C
C
A
A
B
D

Tự luận Câu 1.
Mục đích của làm cỏ, vun xới là:
Làm cỏ: giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng, hạn chế nơi trú ẩn của sâu, bệnh.
Vun xới: giúp cây đứng vững, tạo độ tơi xốp, thoáng khí cho đất, tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng, phát triển.
Câu 2.
Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phương em:
Đào: khoai, sắn
Hái: cà chua, xoài, ổi, ngô
Nhổ: cà rốt

File đính kèm:

  • docxbo_2_de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_cong_nghe_7_sach_ket_noi_tri.docx