Bộ Câu Hỏi Đề Thi Sinh Học Từ Lớp 6 Đến Lớp 9

doc73 trang | Chia sẻ: hongdao | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ Câu Hỏi Đề Thi Sinh Học Từ Lớp 6 Đến Lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 15 phút:Học kì i
môn :Sinh học 6
A.Ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN 
TL
TN
TL
TN
TL
Tế bào thưc vật
1 
 0,5 
1
 0,5
Rễ
1
 0,5
1
 0,5
Thân
1
 0,5
1
 2
1
 1,5
1
 3
1
 2
5
 9
Tổng
3
 3
3
 5
1
 2
7
 10
B.Nội dung đề:
Câu 1(1,5 đ) : Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
1.Chất diêp lục có chưa trong :
A.Không bào ;B.Lục lạp ;C.Nhân ;D.Màng sinh chất
2.Miền hút của rễ có cấu tạo gồm 2 phần chính đó là phần vỏ và phần:
A.Lõi ;B.Trụ giưa ;C.Ruột ;D.Gốc
3.Thân cây gồm có thân chính ,cành,chồi nách và:
A.Chồi hoa ;B.Lá ;C.Hoa :D.Quả
Câu 2(1,5 đ):Chọn các từ thích hợp (chồi lá, mang hoa,chôi hoa) điền vào chỗ trống ở những câu sau đây:
Có 2 loại chồi nách....(1)...pháy triên thành cành mang lá,....(2)..phát triển thành cành ...(3)...
Câu 3(4đ): Có mấy loại thân? Kể tên các cây có loại thân đó?
Câu4. (3đ): Cây gỗ to ra do đâu?
C. Đáp án - thang điểm chi tiết
Câu
Nội dung
Thang điểm
1
1-B
2-B
3-A
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
(1) Chồi lá;(2)Chồi hoa ;(3)Mang hoa
1,5đ
3
Có 3 loại thân
+Thân đứng:-Thân gỗ:Nhãn ,bươi,xoài
-Thân cột :Dưa,cau...
-Thân cỏ:Lúa,ngô...
+Thân leo:-Thân quấn:cây đậu,bìm bìm
 -Tua cuốn:bầu .bí.mướp...
+Thân bò:Rau má .rau khoai lang 
1đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
4
Cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sing trụ
3đ
Đề kiểm tra 1 tiết - học kì I
Môn :Sinh học 6
A.Ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN 
TL
TN
TL
TN
TL
Tế bào thưc vật
1
 2,5
1 
 0,5 
2
 3
Rễ
1
 0.5
1
 0.5
1
 1.5
3
 4.5
Thân
1
 0,5
1
 1
1
 3
3
 4.5
Tổng
3
 3,5
4
 5
1
 1,5
7
 10
B.Nội dung đề :
I.Phần trăc nghiệm(3đ)
Câu 1(2đ):Hãy khoanh tròn vào một chữ cái (A,B,C,D)đứng trước câu trả lời đúng:
1.Chất diệp lục có chứa trong:
A.Không bào ;B.Lục lạp ;C.Nhân ;D.Mành sinh chất
2.Cây có rễ cọc là cây có:
A.Nhiều rễ con móc ra từ một rễ cái
B.Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân 
C.Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái
D.Chưa có rễ cái không có rễ con
3.Bố phận có vai trò bảo vệ phần bên trong rễ là:
A.Biểu bì ;B.Thịt vỏ ;C.Mạch rây ;D.Mạch gỗ
4.Thân cây có chức năng :
A.Vận chuyển các chất trong cây
B.Nâng đỡ tán lá
C.Tổng hợp chất hữu cơ
D.Chỉ có a và b đúng
Câu 2(1đ):Hẫy chọn những từ thích hợp trong các từ (tế bào ,có vách gỗ hoá dày,tế bào sống,vách mỏng,chuyển hoá chất hữu cơ đi nuôi cây,vận chuyển nước và muối khoáng)điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
-Mạch gỗ gồm những ...(1)...không có chất tế bào,có chức năng ...(2)...
-Mạch rây gồm những ...(3)...có chức năng. ..(4)...
II.Phần tự luận(7đ)
Câu 3(2,5đ):Trình bày cấu tạo tế bào thực vật?
Câu 4(1,5đ):Kể tên 10 loai cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm.
Câu 5(3đ):Cấu tạo trong của thân non gồm nhưng bộ phận nào?Nêu chức năng của từng bộ phận đó?
C.Đáp án - Thang điểm chi tiết :
Câu 
Nội dung
Thang điểm
1
1-B
2-A
3-A
4-D
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
(1)Tế bào có vách gỗ hoá dày
(2)Vận chuyển nước va muối khoáng
(3)Tế bào sống vách mỏng
(4)Chuyển chât hữu cơ đi nuôi cây
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
3
Cấu tạo tế bào thực vật gồm
-Vách tế bào:Làm cho tế bào có hình dạng nhất định
-Màng sinh chất:Bao bọc bên ngoài chất tế bào
-Chât tế bào :Bên trong chứa các bào quan 
-Nhân :Chức năng điều khiển mọi hoạt đông sống của tế bào
-Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
-Rễ cọc gồm các cây:Nhãn ,bưởi,xoài,rau cải,hoa hồng
-Rễ chùm gồm các cây:Ngô,lúa,hành,tỏi,kiệu
0,5đ
0,5đ
5
-Cấu tạo trong của thân non gồm:
+Vỏ gồm biểu bì ,thịt vỏ
+Trụ giưa gồm bó mạch(mạch rây,mạch gỗ)và ruột
-Chức năng:
+Biểu bì :Bảo vệ bộ phận bên trong
+Thịt vỏ:Dự trữ và tham gia quang hợp
+Mạch rây:Vận chuyển chất hữu cơ
+Mạch gỗ:Vận chuyển muôi khoáng va nước
+Ruột:Chứa chất dư trữ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Đề kiểm tra 15 phút-Học kì II
Môn:Sinh học 6A.
A.Ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hoa và sinh sản hữu tính
1
 0,5
1
 0,5
Quả và hạt
1
 0,5
1
 0,5
2
 1
Các nhóm thực vật
1
 2
1
 0,5
1
 3
1
 3
4
 8,5
Tổng
 2
 2,5
4
 4,5
1
 3
7
 10
B.Nội dung đề:
Câu 1(2đ):Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
1.Bộ phận của hoa về sau phát triên thành quả là:
A.Bầu nhụy ;B.Vòi nhụy ;C.Đầu nhụy ;D.Hạt phấn
2.Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đưc với tế bào sinh dúc cái được gọi là:
A.Sinh sản vô tính
B.Sinh sản sinh dưỡng
C.Sinh sản hữu tính
D.Tất cả đều đúng
3.Nhóm quả thịt bao gồm 2 loại quả là:
A.Quả khô và quả mọng
B.Quả mọng và quả nẻ
C.Quả hạch và quả mọng
D.Quả không nẻ và quả hạch
4.Đặc điểm đươc xem là tiến hoá hơn của rêu so với tảo là:
A.Đã có thân ,lá
B.Đã có rê chính thức
C.Có chứa chât diệp lục
D.Tất cả đều đúng
Câu2(2đ):Điền các từ(cụm từ)sau:Thân ,rể,lá,mạch dẫn.vào chỗ trống cho thích hợp:
-Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm có...(1)...,...(2)...,chưa có...(3)...thật sự.Trong thân và lá rêu chưa có ...(4)...
Câu 3 (6đ) :
a)Cấu tạo của rêu đơn giản như thế nào?
b)So sánh với cây có hoa rêu có gì khác?
C.Đáp án - thang điểm chi tiết
Câu
Nội dung
Thang điểm
1
1-A
2-C
3-A
4-A
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
(1)Thân
(2)Lá
(3)Rễ
(4)Mạch dẫn
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
a)Cấu tạo của rêu:
-Đã có thân ,lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản:
+Thân không phân nhánh,chưa có mạch dẫn
+Chưa có rễ chính thức,chưa có hoa
b)So sánh với cây có hoa rêu có những đăc điểm khác là
- Chưa có rễ chính thức
- Thân chưa có mạch dẫn,không phân nhánh
- Sinh sản băng bào tử
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
Đề kiểm tra 1 tiết- Học kì II
Môn :Sinh học 6
A.Ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN 
TL
TN
TL
TN
TL
Hoa và sinh sản hữu tính
1
 0,5
1
 2
1
 0,5
3
 3
Quả và hạt
1
 0,5
1
 0,5
1
 3
3
 4
Các nhóm thực vật
1
 1,5
1
 0,5
1
 1
3
 3
Tổng
4
 4,5
3
 4
2
 1,5
9
 10
B,Nội dung đề :
I.Phần trăc nghiệm(4đ)
Câu 1(2,5đ):Hãy khoanh tròn vào đáp án chỉ ý trả lời đúng
1.Hạt phấn của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm ?
A.Nhiều ;B.Nhỏ ;C,To ;D.Nhẹ
2.Những hoa nở về ban đêm thường có màu?
A.Vàng ; B.Trắng ; C.Tím ; D.Đỏ
3.Quả cùng phát tán nhờ gió ?
A.Quả chò và quả bồ công anh
B.Quả mận và quả đậu xanh
C.Quả ổi và quả bồ công anh
D.Quả bồ công anh và quả đậu bắp
4.Trong trồng trọt ,biện pháp để hạt nảy mầm tốt là:
A.Chọn hạt giống
B.Chuẩn bị tốt đất gieo trồng
C.Gieo hạt dúng thời vụ
D.Tất cả các biện pháp trên
5.Rêu đươc xêp vào nhóm
A.Vi sinh vật
B,Thực vât ở nước
C.Thực vật bâc thấp
D.Thực vật bậc cao
Câu 2(1,5đ): Hãy chọn nội dung ở cột B cho phù hợp với các câu ở cột A
Côt A
Côt B
1. Tảo
2. Rêu
3. Dương xỉ
a. Là nhóm thực vật đã có rễ ,thân ,lá thật có mạch dẫn.
b. Là nhóm thực vật chưa có rễ , thân, lá sống ở nước là chủ yếu.
c.Là nhóm thực vật đã có thân , lá nhưng chưa có rễ chính thức
II. Phân tự luận(6đ)
Câu 3(2đ): Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có đăc điêm gì ? 
Câu 4(3đ): So sánh điêm giống nhau và khác nhau của hạt cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm?
Câu 5(1đ):Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt?
C. Đáp án - Thang điểm chi tiết :
Câu
Nội dung
Thang điểm
1
1-C
2-B
3-A
4-D
5-D
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
1-a
2-c
3-a
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có đặc điểm:
+Bao hoa thường tiêu giảm
+Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều,nhỏ,nhẹ.
+Đầu nhụy thường có lông dính
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
+Giống nhau: Đều có vỏ và phôi
+Khác nhau:
Chât dinh dưỡng dự trữ : Hạt của cây Một lá mầm ở phôi nhũ còn của hạt cây Hai lá mầm ở lá mầm
Số lá mầm : Hạt cây Một lá mầm trong phôi có một lá mầm, hạt cây Hai lá mầm trong phôi có hai lá mầm.
1đ
1đ
1đ
5`
Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì rêu chưa có rễ chính thức, chưa có bó mạch dẫn ở thân, lávà ở rễ. Do vậy chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh.Việc lấy nước và muối khoáng hoà tan trong nước vào cơ thể còn thấm qua bề mặt
1đ
Đề kiểm tra học kì I
Môn sinh học : Lớp 6
A.Ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đại cương về giới thực vật
1
0,5
1
0,5
2
1
Tế bào thực vật
1
1
1
1
Rễ cây
1
0,5
3
1,5
4
2
Thân cây
1
0,5
1
0,5
1
2
3
3
Lá cây
1
0,5
1
0,5
1
2
3
13
Tổng
5
3
7
5
1
2
13
10
B. Nội dung đề
I.Phần trắc nghiệm (5đ)
Câu 1(5đ) : Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu hỏi sau rồi khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là gì ?
 a.Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ 
 b. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.
 c.Thực vật là những sinh vật vừa có ích vừa có hại.
 d. Thực vật rất đa dạng phong phú.
2. Vì sao Thực vật nước ta rất phong phú nhưng chúng ta vẫn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng ?
a. Vì dân số tăng thì nhu cầu về lương thực, và các sản phẩm được chế tạo từ thực vật ngày càng tăng.
b. Vì tình trạng khai thác rừng bừa bãi, thiên tai, hạn hán làm giảm diện tích rừng.
c. Vì thực vật có vai trò rất to lớn không những đói với con người mà còn cả sinh giới.
d. cả a, b và c.
3.Căn cứ vào hình dạng bên ngoài, người ta chia rễ làm mấy loại ? Là những rễ nào ?
a. Ba loại rễ là: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ.
b. Hai loại rễ là: rễ cọc, rễ chùm.
c.Hai loại rễ là : rễ mầm,rễ cọc.
d. Hai loại rễ là : rề chính, rễ phụ.
4.Trong những nhóm cây sau đây,nhóm cây nào gồm toàn những cây có rễ cọc ?
a. Cây tỏi tây, cây bưởi,cây vải.
b. Cây lúa, cây hồng xiêm, cây ớt.
c. Cây đa,câyôỉ.cây mít.
d. Cây cau, cây dừa, cây đu đủ
5. Trong các miền của rễ, miền nào là miền quan trọng nhất ? Vì sao ?
a. Miền trưởng thành có các mạch dẫn làm nhiệm dẫn truyền.
b. Miền chóp rễ, che chở cho đầu rễ.
c. Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra.
d. Miền hút có các lông hút hấp thụ nước và muối khoáng cung cấp cho cây.
6. Vì sao nói : Mỗi lông hút là một tế bào ?
a. Vì long hút là tế bào biểu bì kéo dài.
b. Vì mỗi lông hút đều cấu tạo bởi ; Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào,nhân và không bào.
c. Cả a va b đều đúng
d. Cả a và b đều sai.
7. Thân cây là cơ quan :
a. Mọc trên mặt đất,mang lá, hoa, quả.
b. Sinh dưỡng của cây, có chức năng vân chuyển các chất dinh dưỡng trong cây và nâng đõ tán lá.
c. Sinh dưõng của cây,có chức năng quang hợp và hô hấp.
d. Sinh sản của cây,mang hoa,quả, hạt.
8. Do đâu mà đường kinh của cây gỗ trưởng thành to ra ?
a. Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở ngọn.
b. Do sự phan chia các tế bào mô phân sinh ở tâng sinh vỏ
c. Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh trụ.
d. Cả b và c.
9. Lá có những đặc điểm nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng ?
a. Phiên lá hình bản dẹt.
b. Phiến lá là phần rộng nhất của lá.
c. Các lá thường mọc so le.
d. Cả a, b, c.
10. Phần lớn nước vào cây đi đâu ?
a. Phần lớn nước vào cây được mạch gỗ vận chuyển đi nuôi cây.
b. Phần lớn nước vào cây dùng để chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.
c. Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra ngoài môi trường.
d. Phần lớn nước vào cây dùng cho quá trình quang hợp.
II. Phần tự luận (5đ):
Câu 2 (1đ) : Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ?
Câu 3(2đ) : Thân sinh trưởng được (dài và to ra) là do đâu ?
Câu 4(2đ) : Không có cây xanh thì không có sự sống của sinh vật hiện nay trên Trái Đất, điều đó có đung không ? Vì sao ?
C . Đáp án thang điểm chi tiết :
Câu
Nội dung
Thang điểm
1
1-a
2-d
3-b
4-c
5-d
6-c
7-b
8-d
9-d
10-c
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu :
Vách tế bào ở phía ngoài, làm cho tế bào có hình dạng nhất định
Màng sinh chất bao bọc bên ngoài chất tế bào
Chât tế bào ở trong màng.
Nhân và không bào nằm trong chất tế bào,trong không bào chứa dịch tế bào.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
3
Thân sinh trưởng được( dài và to ra) là do :
Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn 
Thân to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở 2 tầng phát sinh
+ Tầng sinh vỏ nằm ở phần vỏ thân, phân chia mạnh cho ra lớp bần ở phía ngoài và lớp thịt vỏ ở phia trong.
+ Tâng sinh trụ nằm ở phần trụ giữa. Các tế bào phan chia cho ra mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong. Nhờ vạy mà trụ giữa to ra, cây gỗ to ra chủ yếu nhờ tâng sinh trụ.
0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
4
Không có cây xanh thì không có sự sống của sinh vật hiện nay trên trái đất điều đó hoàn toàn đúng vì :
Mọi sinh vật trên Trái Đất hô hấp đều cần oxi do cây xanh thải ra trong quá trình quang hợp.
 Vì con người và hầu hêt các loài động vật trên Trái Đất đều phải sống nhờ vào các chât hữu cơ do cây xanh tạo ra.
1đ
1đ
Đề kiểm tra học kì II
Môn : Sinh học 6
A.Ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hoa và sinh sản hữu tính
1
0,5
1
1
2
1,5
Quả và hạt
1
0,5
1
2
2
2,5
Các nhóm thực vật
1
0,5
2
1,5
1
0,5
4
2,5
Vai trò của thực vật
2
1
1
1
3
2
Vi khuẩn- Nấm - Địa y
1
1
1
0,5
2
1,5
Tổng
3
2
7
6
3
2
13
10
Nội dung đề :
I.Trắc nghiệm khách quan (5đ) :
Câu 1(1đ) : Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để viêt các chữ (a, b,c...)vào cột trả lời.Ví dụ 1.c
Cột A( nhóm thực vật)
Cột B( đặc điểm chính)
trả lời
1.các ngành Tảo
a. Thân không phân nhánh,rễ giả, lá nhỏ chưa có gân giữa. Sống ở cạn,thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử.
1.c
2.Ngành Rêu
b. Đã có rễ, thân , lá. Có nón. Hạt hở(hạt nằm trên lá noãn). Sống ở cạn là chủ yếu.
2.
3.Ngành Dương xỉ
c. Có rễ, thân, lá, chưa có mạch dẫn.
3.
4.Ngành Hạt trần
d. Có thân, rễ,lá thật, đa dạng.Sống ở cạn là chủ yếu.Có hoa và quả. Hạt nằm trong quả.
4.
5.Ngành Hạt kín
e.Đã có thân, rễ, lá. Sống ở cạn chủ yếu. Có bào tử. Bào tử nảy mầm thành nguyên tản.
5
f. Chưa có rễ, thân, lá,sống ở nước là chủ yếu
Câu 2(4đ) : Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng
Nhóm quả gồm toàn quả khô là :
a.Quả cải,quả đu đủ, quả cam, quả cà chua.
b.Quả mơ, quả chanh, quả lúa, quả vải.
c. Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi.
d. Quả bông, quả thì là, quả đâun Hà Lan.
2 Đặc điểm của rêu là :
a. sinh sản bằng hạt co thân, lá.
b.Chưa có rễ thật, có thân, lá, chưa có mạch dẫn.
c. Thân phân nhấnh, có mạch dẫn.
d. Nón đực nằm ở ngọn cây, có rễ, thân, lá.
3. Nhóm gồm toàn những cây Một lá mầm là :
a. Cây lúa, cây hành, cây ngô, cây đậu tương.
b. Cây tre, cây lúa mi, cây tỏi, cây táo.
c. Cây mía, cây cà chua,cây lạc.
d. Cây trúc, cây lúa, cây ngô, cây tỏi.
4. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió :
a. Hoa thưòng tập trung ở ngọn cây, có hương thơm, mật ngọt.
b. Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ.
c. Hoa thường to, sặc sỡ, tập trung ở ngọn cây, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ.
d. Hoa thường tạp trung ở gốc cây, bao hoa thường tiêu giảm,chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ.
5. Điểm đặc trưng nhất của cây Hạt trần la :
a. Hạt nằm trên lá noãn hở, chưa có hoa, chưa có quả.
b. Sinh sản hữu tính.
c. Lá đa dạng, có hatj nằm trong quả.
d. Có rễ,thân,lá thật, có mạch dẫn.
6. Thực vật điêu hoà khí hậu bằng cách :
a. Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, tăng CO2.
b. Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, tăng gió mạnh.
c. Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, tăng O2, giảm gió mạnh.
d. Giảm nhiệt độ. Tăng độ ẩm. Tăng CO2, giảm gió mạnh.
7. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách :
a. Giảm bụi và VSV gây bệnh, tăng O2.
b. Giảm bụi và khí độc tăng CO2.
c. Giảm bụi, khí độc và VSV gây bệnh, tăng O2.
d. Giảm bụi, khí độc, giảm VSV gây bệnh, giảm O2
8. Các dinh dưỡng của vi khuẩn :
a. Đa số sông kí sinh.
b. Đa số sống hoại sinh.
c. Đa số sông tự dưỡng.
d. Đa số sống dị dưỡng, một số sông tự dưỡng.
II. Phần tự luận(5đ)
Câu 3 : Trình bày ích lợi của vi khuẩn ?
Câu 4 : Tại sao người ta nói TV góp phần chống lũ lụt và hạn hán ?
Câu 5 : Trình bày và giải thích thí nghiệm về nước cần cho hạt nảy mầm ?
Câu 6 : Giải thích vì sao hoa thụ phấn nhờ gió , hạt phấn thường nhiều, nhỏ và nhẹ
C. Đáp án và thang điểm chi tiết :
Câu 
Nội dung 
Thang điểm 
1
1-f
2-a
3-e
4-b
5-d
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
2
1-d
2-b
3-a
4-b
5-a
6-c
7-c
8-d
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
3
ích lợi của vi khuẩn:
- Phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ để cây sử dụng 
- Góp phần hình thành than đá, dầu lửa 
0.5 đ
0.5 đ
4
Thực vật góp phần chống lũ và hạn hán vì nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra.
1 đ
5
Thí nghiệm nước cần cho hạt nảy mầm:
Chọn một số hạt đỗ tốt, khô bóc vỏ vào 3 cốc thuỷ tinh mỗi cốca 10 hạt.
Cốc 1: Không bỏ gì thêm
Cốc 2: Đổ nước cho ngập hạt khoảng 6 - 7 cm
Cốc 3: Lót xuống dưới hạt đỗ 1 lớp bông ẩm 
Để cả 3 cốc vào chỗ mát và sau một tuần và quan sát sự nảy mầm vủa các hạt đỗ.
- Giải thích:
ở cốc thứ 3 hạt nảy mầm được vì có đủ nước và không khí.
1 đ
1đ
6
Hoa thụ phấn nhờ gió hạt phấn thường nhiều nhỏ và nhẹ vì dễ tung hạt phấn để phát tán đi xa.
1đ
Đề kiểm tra môn sinh học, 15 phút học kỳ i, lớp 7
 nội dung đề
Câu 1:
Hãy khoanh tròn vào những đáp án đúng:
Ngành giun dẹp có những đặc điểm sau:
1) Cơ thể dạng túi.
2) Cơ thể dẹt có đối xứng 2 bên.
3) Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn.
4) Ruột phân nhánh có lỗ hậu môn.
5) Cơ thể chỉ có 1 phần đầu và đế bám.
6) Một số ký sinh có giác bám.
7) Cơ thể phân biệt đầu, lưng, bụng.
8) Trứng phát triển thành cơ thể mới.
9) Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng.
Câu 2:
Trình bày vòng đời của Sán lá gan?
c. Đáp án chi tiết
Câu 1:
(3,75đ)
2)
0,75đ
4)
0,75đ
6)
0,75đ
7)
0,75đ
9)
0,75đ
Câu 2:
(6,25đ)
Vòng đời của Sán lá gan:
0,25đ
- Sán lá gan đẻ khoảng 4.000 trứng mỗi ngày.
1đ
- Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
1đ
- ấu trùng chui vào sống ký sinh trong ốc ruộng, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi.
1,5đ
- ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
1,5đ
- Nếu Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
1đ
Đề kiểm tra môn sinh học, 1 tiết học kỳ i, lớp 7
a. Ma trận (bảng 2 chiều)
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 1
Câu 1.1
 0,5
1 câu
 0,5
Chương 2
Câu 1.2
 0,75
1 câu
 0,75
Chương 3
Câu 1.3
 0,75
Câu 2
 1,5
Câu 5
 2
3 câu
 4,25
Chương 4
Câu 1.4
 0,5
Câu 3
 1
2 câu
 1,5
Chương 5
Câu 1.5
 0,5
Câu 3
 1,5
Câu 4
 1
3 câu
 3,0
Tổng
5 câu
 3,0
2 câu
 4,0
2 câu
 3,0
 10,0 
B. nội dung đề
I, Trắc nghiệm
Câu 1: 
Nối tên các đại diện ở cột 1 vào các ngành ở cột 2 sao cho đúng:
Đại diện (1)
Ngành (2)
a, Hải quỳ
b, Sán lá gan
c, Trùng sốt rét
d, Giun đất
e, Trùng giày
g, San hô
h, Giun đũa
i, Sán bã trầu
k, Đỉa
l, Giun kim
m, Thuỷ tức
n, Sán lông
1, Động vật nguyên sinh
2, Ruột khoang
3, Giun dẹp
4, Giun tròn
5, Giun đất
II, Tự luận
Câu 2:
Hãy trình bày vòng đời của Sán lá gan?
Câu 3:
Những đặc điểm cấu tạo trong nào của Giun đất khác so với Giun đũa?
Câu 4: 
Nêu lợi ích của Giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?
Câu 5:
Giun dẹp thường ký sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Để phòng chống Giun dẹp ký sinh cần phải ăn uống, giữ vệ sinh cho người và gia súc như thế nào?c. Đáp án chi tiết
Câu 1:
(3đ)
1 - c, e
0,5đ
2 - a, g, m
0,75đ
3 - b, i, n
0,75đ
4 - h, l
0,5đ
5 - d, k
0,5đ
Câu 2:
(1,5đ)
- Sán lá gan đẻ khoảng 4.000 trứng mỗi ngày.
0,5đ
- Trứng theo phân ra ngoài gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
0,25đ
- ấu trùng chui vào sống ký sinh trong ốc ruộng, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi.
0,25đ
- ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, rụng đuôi kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
0,25đ
- Trâu, bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm sán lá gan.
0,25đ
Câu 3:
Giun đũa
Giun đất
- Khoang cơ thể chưa chính thức
- Khoang cơ thể chính thức.
- Chưa có hệ tuần hoàn.
- Có hệ tuần hoàn
- Chưa có hệ thần kinh.
- Có hệ thần kinh (chuỗi thần kinh bụng).
- Phân tính
- Lưỡng tính.
(2,5đ)
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
Câu 4:
(1đ)
- Làm tơi, xốp đất tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất.
0,5đ
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất: do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra.
0,5đ
Câu 5:
(2đ)
- Giun dẹp thường ký sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật: ruột non, gan, máu ...
1đ
- Để phòng chống giun ký sinh phải ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước đung sôi để nguội, chọn chỗ nước sạch để tắm tránh mắc bệnh sán lá máu...
1đ
Đề kiểm tra môn sinh học, Học kỳ I, lớp 7
a. Ma trận (bảng 2 chiều)
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 1
Câu 1.1
 0,25
1 câu
 0,25
Chương 2
Câu 1.2
 0,25
1 câu
 0,25
Chương 3
Câu 1.3
 0,25
Câu 6
Câu 7
 3,0
3 câu
 3,25
Chương 4
Câu 1.4
 0,25
Câu 2.1
Câu 2.3
 0,5
3 câu
 0,75
Chương 5
Câu 2.2
Câu 2.4
Câu 3
 1,5
Câu 4
 2
4 câu
 3,5
Chương 6
Câu 5
 2
1 câu
 2,0
Tổng
4 câu
 1,0
5 câu
 2,0
2 câu
 4,0
2 câu
 3,0 
 10,0
B. nội dung đề
I, Trắc nghiệm
Câu 1: 
Hãy khoanh tròn vào đầu một câu theo em là đúng nhất:
1, Các biện pháp để phòng chống bệnh sốt rét:
a) Dùng thuốc diệt muỗi Anôphen; phát quang, tháo nước cạn, thả cá để diệt bọ gậy.
b) Dùng hương muỗi, thuốc diệt muỗi, nằm màn để tránh muỗi đốt.
c) Khi bị sốt rét, uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
d) Cả a, b, c đều đúng.
e) Chỉ a và b đúng.
2, ở nước ta có những động vật thuộc ngành Ruột khoang sống ở biển như:
a) Sứa, thuỷ tức, hải quỳ.
b) Sứa, san hô, mực.
c) Hải quỳ, thuỷ tức, tôm.
d) Sứa, san hô, hải quỳ.
3, Nhóm động vật thuộc ngành Giun dẹp, sống ký sinh, gây hại cho động vật và người là:
a) Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu.
b) Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan.
c) Giun móc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan.
d) Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.
4, Mực có tập tính:
a) Mực săn mồi bằng cáhc rình mồi một chỗ.
b) Mực bắt mồi bằng tua dài, rồi dùng tua ngắn để đưa mồi vào miệng.
c) Khi bị tấn công, mực phun hoả mù để trốn.
d) Cả a,b,c đều đúng.
e) Chỉ b và c đúng.
Câu 2:
Em hãy nối các cụm từ ở cột A tương ứng với mỗi câu ở cột B cho đúng:
Cột A
Cột B
1, ......... có lối sống chui rúc trong bùn, di chuyển chậm chạp, có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.
a. Châu chấu
2, ......... sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể 2 phần: đầu - ngực và bụng. Có bản năng ôm trứng để bảo vệ.
b. Trai sông
3, .......... có họ hàng gần với ốc nhồi, có một vỏ xoắn ốc, ăn hại thân và lá lúa dữ dội.
c. Tôm sông
4, Cơ thể ........... gồm 3 phần: đầu ngực và bụng. Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. Con non phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.
d. ốc bươu vàng
Câu 3:
Hãy sắp xếp lại các câu dưới đây sao cho đúng trình tự khi Nhện đang chờ mồi, bỗng có con mồi sa vào lưới:
a) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
b) Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi.
c) Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
d) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
II, Tự luận
Câu 4:
Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống?
Câu 5:
Trình bày cấu tạo ngoài của Cá chép thích nghi với đời sống ở nước?
Câu 6:
Vì sao Trâu, bò nước ta mắc bẹnh Sán lá gan nhiều?
Câu 7:
ở nước ta, qua điều tra thấy tỷ lệ mắc bệnh Giun đũa cao, tại sao?
c. Đáp án chi tiết
Câu 1:
(1đ)
1. d
0,25đ
2. d
0,25đ
3. b
0,25đ
4. d
0,25đ
Câu 2:
(1đ)
1 – b
0,25đ
2 – c
0,25đ
3 – d
0,25đ
4 – a
0,25đ
Câu 3:
(1đ)
1 - c
0,25đ
2 - b
0,25đ
3 - d
0,25đ
4 - a
0,25đ
Câu 4:
(2đ)
Chân khớp đa dạng về môi trường sống và về tập tính là nhờ thích nghi rất cao và lâu dài với điều kiện sống thể hiện ở:
0,5đ
- Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi trường sống: ở nước là chân bơi, ở cạn là chân bò, ở trong đất là chân đào bới.
0,5đ
- Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng, thức ăn rắn... khác nhau.
0,5đ
- Đặc điểm thần kinh (đặc biệt não phát triển) và các giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ.
0,5đ
Câu 5: 
(2đ)
Cấu tạo ngoài của Cá chép thích nghi với đời sống ở nước:
- Thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc.
0,5đ
- Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhày.
0,5đ
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
0,5đ
- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh thăng bằng.
0,5đ
Câu 6:
(1,5đ)
Trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan với tỷ lệ rất cao vì:
- Chúng thường xuyên làm việc trong môi trường đất ngập nước, trong môi trường này thường có rất nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
0,75đ
- Trâu, bò thường uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên, có các kén sán bám ở đó rất nhiều.
0,75đ
Câu 7:
(1,5đ)
ở nước ta, qua điều tra thấy tỷ lệ mắc bệnh Giun đũa cao vì:
- Nhà

File đính kèm:

  • docthu vien cau hoi de thi sinh hoc 6789.doc