Bộ câu hỏi môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở

doc736 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1679 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ câu hỏi môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
























































2








Lời nói đầu



Đặt câu hỏi là một biện pháp dạy học rất quan trọng. Đối với học
sinh, các câu hỏi giúp học sinh lĩnh hội tri thức một cách cĩ hệ thống,
tránh tình trạng ghi nhớ máy mĩc và tạo khơng khí học tập sơi nổi. Đối
với giáo viên,	đặt câu hỏi nhằm hướng dẫn quá trình nhận thức, tổ
chức cho học sinh học tập, khích lệ và kích thích học sinh suy nghĩ,
đồng thời cũng cung cấp cho giáo viên những thơng tin phản hồi để biết
được học sinh cĩ hiểu bài hay khơng.

Nhằm cung cấp hệ thống các câu hỏi cĩ chất lượng giúp giáo viên 
Ngữ văn Trung học cơ sở tham khảo trong quá trình tổ chức hoạt động 
dạy học và xây dựng các loại đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, Dự án Phát triển giáo dục
THCS II (Bộ Giáo dục và Đào tạo) tổ chức biên soạn cuốn Bộ câu hỏi
mơn Ngữ văn cấp Trung học cơ sở (kèm đĩa CD) dưới sự tài trợ của
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Nội dung	đĩa CD gồm hệ thống câu hỏi chọn lọc theo các phân
mơn Văn, Tiếng Việt, Làm văn của chương trình mơn Ngữ văn lớp 6, 7, 
8, 9. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đĩng gĩp để chất lượng, nội
dung đĩa CD được hồn thiện hơn trong những lần tái bản sau.

CÁC TÁC GIẢ











3

























































4


SYNOPSIS


Raising questions is a necessary technique in teaching. For
students, questions help	them	absorb	knowledge	and	skills
systematically, avoid mechanical memory and inspire active learning
environment. For teachers, raising questions helps them instruct 
students to learn, encourage and stimulate their students’ thinking. 
Ultimately, it provides teachers with feedback so that they can know 
whether their students comprehend the lessons. 

In order to supply lower secondary teachers of Literature
systematic questions for reference in teaching and developing tests, 
assessing students’ learning outcomes following standards of 
knowledge and skills, the Second Lower Secondary Education 
Development Project, executed by the Ministry of Education and
Training with support from the Asian Development Bank, compiled the 
book	Sets of Literature Questions at lower secondary education
(includes CD – ROM). 

The contents include the system of questions selected in line with 
the Literature curriculum in Grade 6, 7, 8, 9. According to the 
requirements of the Project, the printed books will show the questions of
Literature at Grade 9. The other questions at Grade 6, 7, 8 will be 
available on CD – ROM. 
This material will be distributed to 63 Departments of Education 
and Training nationwide. 
The content will be also available for access and download on the 
website at 

The Authors












ỚP 6
























































5




Phần một C














CÂU I.1
Thơng tin chung






ÂU HOI









A. PHẦN VĂN

•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết đặc điểm của thể loại truyền thuyết
Câu hỏi : Truyền thuyết là gì ?

CÂU I.2
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được cốt truyện, chủ đề, nhân vật, sự kiện, tình
tiết và ý nghĩa của truyện
Câu hỏi : Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng” là gì ?
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam. 
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu đất nước và lịng tự hào dân tộc.
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.

6




CÂU I.3
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được cốt truyện, chủ đề, nhân vật, sự kiện, tình
tiết và ý nghĩa của truyện
Câu hỏi : Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là ai ?
A. Vua Hùng Vương thứ mười tám. 
B. Vua Hùng Vương thứ mười tám và con gái.
C. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và vua Hùng.


CÂU I.4
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện	được đặc điểm của thể loại truyền thuyết
trong các truyền thuyết đã học
Câu hỏi : Sự tích Hồ Gươm được coi là truyền thuyết vì :
A. Ghi chép hiện thực lịch sử của cuộc kháng chiến chống Minh.
B. Kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa quân trong quá trình khởi nghĩa.
C. Kể lại câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống quân Minh
bằng trí tưởng tượng, sáng tạo lại hiện thực lịch sử.
D. Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng của tác giả. 


CÂU I.5
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện	được đặc điểm của thể loại truyền thuyết
trong các truyền thuyết đã học

7



Câu hỏi :	Những yếu tố cơ bản tạo ra tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh là gì ? 
A. Hiện thực lịch sử.
B. Những chi tiết hoang đường.
C. Những chi tiết nghệ thuật kì ảo.
D.	D. Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo.


CÂU I.6
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện được các chi tiết hoang đường kì ảo trong
các truyền thuyết đã học
Câu hỏi : Chi tiết nào sau đây khơng thể hiện tính chất hoang đường, kì	ảo về
nhân vật Thánh Giĩng ?
A. Bà lão ướm vào vết chân to về thụ thai, 12 tháng sau mới sinh. Ba năm sau,
cậu Giĩng vẫn khơng nĩi khơng cười, đặt đâu nằm đấy.
B. Nghe sứ giả rao bỗng cất tiếng nĩi, địi vua rèn ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt
để đi đánh giặc. Cậu Giĩng lớn nhanh như thổi, ăn mấy cũng khơng no, áo
vừa mặc xong đứt chỉ.
C. Giĩng vươn vai thành tráng sĩ, lên ngựa, ngựa phun lửa lao đến chỗ giặc. 
Thắng giặc, Giĩng để lại áo giáp sát, cả người và ngựa bay lên trời.
D. Đền thờ Thánh Giĩng ở làng Phù Đổng, hằng năm mở hội vào tháng tư. 


CÂU I.7
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Giải thích được ý nghĩa của việc thần thánh hố các 
nhân vật lịch sử trong truyền thuyết

8



Câu hỏi : Người xưa dùng trí tưởng tượng của mình để sáng tạo ra hình tượng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì ? 
A. Kể cho trẻ em nghe.
B. Giải thích cho việc chống bão lụt.
C. Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống của người khác.
D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt sơng Hồng và thể hiện ước mơ chiến
thắng thiên nhiên của nhân dân ta.

CÂU I.8
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Phát hiện được mối quan hệ giữa các yếu tố hoang
đường, kì ảo với sự thực lịch sử trong các truyền thuyết đã học
Câu hỏi :	Trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, người Việt cổ đã nhận thức
và giải thích quy luật thiên nhiên như thế nào ?
A. Nhận thức hiện thực bằng sự ghi chép chân thực. 
B. Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nĩ bằng khoa học.
C. Nhận thức và giải thích hiện thực bằng trí tưởng tượng phong phú.
D. Nhận thức và giải thích hiện thực khơng cĩ cơ sở thực tế.

CÂU I.9
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần	đánh giá : Phát hiện	được mối quan hệ giữa các yếu tố hoang
đường, kì ảo với sự thực lịch sử trong các truyền thuyết đã học
Câu hỏi :Trong các chi tiết sau của truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh, chi tiết
nào mang dấu ấn lịch sử ?
A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cùng đến cầu hơn.
B. Lũ lụt vẫn tiếp tục xảy ra hằng năm. 
C. Thuỷ Tinh hơ mưa, gọi giĩ làm thành dơng bão.
D. Sơn Tinh dùng phép lạ bốc núi dời non, chặn dịng nước lũ.

9



CÂU I.10
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Phát hiện được mối quan hệ giữa các yếu tố hoang
đường, kì ảo với sự thực lịch sử trong các truyền thuyết đã học
Câu hỏi : Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm cĩ mối quan hệ với di tích lịch sử nào
của nước ta ?
A. Thành nhà Hồ (cịn gọi là thành Tây Giai, Tây Đơ) ở Thanh Hố.
B. Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hố) nơi dựng nghiệp và cũng là nơi an nghỉ
của Lê Lợi.
C. Hồ Gươm ở kinh thành Thăng Long xưa (Hà Nội ngày nay).
D. Tháp Bút bên Hồ Gươm ở kinh thành Thăng Long.


CÂU I.11
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Kể tĩm tắt các truyền thuyết đã học
Câu hỏi : Kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bằng lời của vua Hùng.


CÂU I.12
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Kể tĩm tắt các truyền thuyết đã học
Câu hỏi : Kể lại truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm bằng lời của mình.





10



CÂU I.13
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Trình bày cảm nghĩ của cá nhân về các nhân vật hoặc
ý nghĩa của các truyền thuyết đã học.
Câu hỏi : Sau khi học xong truyền thuyết Thánh Giĩng, em cĩ cảm nghĩ gì về
nhân vật người anh hùng Thánh Giĩng và ý nghĩa của câu chuyện. 

CÂU I.14
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được cốt truyện, nhân vật, một số chi tiết nghệ
thuật đặc sắc và ý nghĩa từng truyện đã học
Câu hỏi :	Trong truyện cổ tích Việt Nam và nước ngồi, cĩ nhiều truyện kể về
các nhân vật giống Sọ Dừa. Đĩ là kiểu nhân vật gì ?
 A. Nhân vật xấu xí, dị dạng.
 B. Nhân vật cĩ phẩm chất tốt	đẹp, tài giỏi	được chứa	đựng trong cái vẻ bề
ngồi xấu xí.
 C. Nhân vật thơng minh tài giỏi.
 D. Nhân vật ban	đầu gặp nhiều thiệt thịi nhưng càng về sau càng gặp nhiều
may mắn.


CÂU I.15
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian nước ngồi 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được cốt truyện, nhân vật, một số chi tiết nghệ
thuật đặc sắc và ý nghĩa từng truyện đã học

11



Câu hỏi : Mụ vợ ơng lão địi hỏi cá vàng những gì qua mỗi lần cá vàng xuất hiện ?
(nối ơ chữ bên trái với ơ chữ bên phải) 


A. Lần 1
B. Lần 2
C. Lần 3
D. Lần 4
E. Lần 5


CÂU I.16
Thơng tin chung

1. Địi cĩ máng lợn mới
2. Muốn làm nhất phẩm phu nhân
3. Muốn làm Long Vương, bắt cá vàng hầu hạ
4. Muốn làm nữ hồng
5. Địi cĩ một cái nhà rộng

•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện được đặc điểm của thể loại cổ tích qua các
văn bản truyện đã học
Câu hỏi : Nhận xét sau đây đúng với thể loại tự sự nào ?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, cơng bằng”.
A. Thần thoại B. Truyền thuyết 
C. Cổ tích D. Truyện cười

CÂU I.17
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian nước ngồi 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện các chi tiết hoang đường, kì ảo trong các
truyện cổ tích đã học
Câu hỏi :	Chi tiết nào sau	đây	được coi là chi tiết hoang	đường, kì	ảo trong
truyện Cây bút thần ?
A. Mã Lương cĩ tài vẽ rất giỏi.
B. Những sự vật trong tranh vẽ của Mã Lương cĩ thể biến thành vật thật.
C. Cây bút của Mã Lương cĩ thể vẽ được mọi thứ.
D. Mã Lương chỉ vẽ các vật dụng cho người nghèo.

12




CÂU I.18
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì II
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện các chi tiết hoang đường, kì ảo trong các
truyện cổ tích đã học
Câu hỏi : Chi tiết nào sau đây khơng được coi là yếu tố hoang đường, kì ảo trong
truyện Thạch Sanh ?
A. Niêu cơm ăn hết lại đầy.
B. Tiếng đàn khiến quân sĩ rụng rời chân tay.
C. Thạch Sanh chiến thắng chằn tinh hung dữ.
D. Thạch Sanh mồ cơi cha mẹ, tự kiếm sống.

CÂU I.19
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện các chi tiết hoang đường, kì ảo trong các
truyện cổ tích đã học
Câu hỏi : Truyện cổ tích là gì ?

CÂU I.20
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Phát hiện những chi tiết kết thúc “cĩ hậu” trong truyện
cổ tích đã học
Câu hỏi : Chi tiết nào sau đây được coi là kết thúc “cĩ hậu” trong truyện cổ tích 
Thạch Sanh ?
A. Thạch Sanh được lấy cơng chúa và làm phị mã.
B. Thạch Sanh chiến thắng được 18 nước chư hầu
C. Thạch Sanh thốt khỏi hang và làm quen được với con trai Long Vương.
D. Thạch Sanh đánh được chằn tinh.

13



CÂU I.21
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian nước ngồi 
•	Chuẩn cần đánh giá : Phát hiện được những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong
các truyện cổ tích đã học
Câu hỏi : Dịng nào khơng đúng với đặc sắc nghệ thuật của truyện Cây bút thần ?
A. Cĩ nhiều chi tiết lí thú, giàu ý nghĩa, những tình huống bất ngờ.
B. Kết thúc chặt chẽ, dẫn dắt hợp lí.
C. Chi tiết tưởng tượng thần kì, đặc sắc. 
D. Sự việc đơn giản

CÂU I.22
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Phát hiện được những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong
các truyện cổ tích đã học 
Câu hỏi : Đặc sắc nghệ thuật của truyện Thạch Sanh là gì ?
A. Kết cấu hồn chỉnh, chặt chẽ.
B. Tinh tế trong việc thể hiện diễn biến tâm lí của các nhân vật. 
C. Xây dựng nhân vật bộc lộ rõ tính cách.
D. Các chi tiết thần kì và đời thường đan xen lẫn nhau hài hồ.

CÂU I.23
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần	đánh giá : Phân biệt truyền thuyết và cổ tích trên các phương
diện nội dung và nghệ thuật
Câu hỏi : Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích.

14



CÂU I.24
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Kể tĩm tắt các truyện cổ tích đã học
Câu hỏi : Kể lại truyện Em bé thơng minh bằng lời của mình.

CÂU I.25
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần	đánh giá : Trình bày cảm nhận cá nhân về ý nghĩa của các
chuyện cổ tích đã học
Câu hỏi : Cảm nghĩ của em về khát vọng cái thiện chiến thắng cái ác trong truyện
cổ tích Thạch Sanh.

CÂU I.26
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần	đánh giá : Trình bày cảm nhận cá nhân về các kiểu nhân vật
trong các truyện cổ tích đã học
Câu hỏi :	Trình bày cảm nghĩ của em về kiểu nhân vật thơng minh trong truyện
Em bé thơng minh.

CÂU I.27
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần	đánh giá : Khái quát vai trị của việc sử dụng những vật dụng
thần kì trong các truyện cổ tích
Câu hỏi :	Mục đích chính của việc tác giả dân gian đưa yếu tố kì	ảo vào trong
truyện cổ tích là gì ?
A. Vì khơng giải thích được các hiện tượng xảy ra trong xã hội.

15



B. Để trợ giúp cái thiện, trừng trị cái ác. 
C. Nhằm lí giải các mối quan hệ xã hội. 
D. Thể hiện ước mơ về lẽ cơng bằng và gĩp phần tạo nên chất lãng mạn cho
câu chuyện. 

CÂU I.28
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, tình tiết tiêu
biểu và ý nghĩa của từng truyện ngụ ngơn đã học. 
Câu hỏi : Các thầy bĩi xem voi bằng cách nào ?
A. Dùng tay để sờ tất cả các bộ phận trên cơ thể con voi.
B. Nghe tiếng động phát ra từ cơ thể con voi.
C. Ngửi các mùi bốc ra từ con voi.
D. Dùng tay để sờ và mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận trên cơ thể con voi.

CÂU I.29
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, tình tiết tiêu
biểu và ý nghĩa từng truyện ngụ ngơn đã học. 
Câu hỏi : Chuyện gì đã xảy ra cho cả bọn sau khi quyết định chống lại lão Miệng ?
(Nối một ơ bên phải với một ơ bên trái mà em cho là đúng)

A. Cậu Chân,
cậu Tay
B. Cơ Mắt
C. Bác Tai


D. Lão Miệng


16
1. Ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, buồn ngủ mà 
khơng ngủ được.
2. Khơng cịn muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa.
3. Nhợt nhạt cả hai mơi, hai hàm khơ như rang, khơng
buồn nhếch mép.
4. Bỗng thấy lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở bên trong.




CÂU I.30
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện được đặc điểm thể loại của truyện ngụ ngơn
Câu hỏi : Truyện ngụ ngơn là gì ?
A. Là truyện kể về các lồi vật.
B. Là truyện phê phán những thĩi hư tật xấu trong xã hội
C. Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười.
D. Là truyện kể về những lồi vật, con người, nhằm nêu ra những bài học trong
cuộc sống.

CÂU I.31
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện được thể loại của truyện ngụ ngơn đã học
Câu hỏi : Truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thuộc thể loại nào ?

A. Truyện cổ tích. 
 B. Truyện ngụ ngơn.

C. Truyện cười. D. Truyện truyền thuyết. 

CÂU I.32
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Phát hiện được những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong
các truyện ngụ ngơn đã học
Câu hỏi : Ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung, vì :
A. Ếch sống lâu ngày trong một cái giếng – một khơng gian chật hẹp khơng
thay đổi.
B. Lâu nay xung quanh ếch chỉ cĩ một vài lồi vật bé nhỏ. Hằng ngày, ếch cất
tiếng ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

17




C. Ếch chưa từng gặp kẻ nào mạnh hơn mình.
D. Ếch đã từng đi nhiều nơi và đến đâu ếch cũng làm các lồi vật khác phải
khiếp sợ.

CÂU I.33
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần	đánh giá : Giải thích tại sao truyện ngụ ngơn thường mượn
chuyện lồi vật, đồ vật để nĩi chuyện con người. 
Câu hỏi :	Tại sao truyện ngụ ngơn thường mượn chuyện lồi vật, đồ vật để nĩi
chuyện con người ?

CÂU I.34
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Giải thích tại sao truyện ngụ ngơn thường dùng biện
pháp ẩn dụ và nhân hố
Câu hỏi : Truyện ngụ ngơn thường sử dụng biện pháp ẩn dụ và nhân hố vì :
A. Muốn tạo cách nĩi ẩn ý, kín đáo, bĩng giĩ.
B. Muốn tạo ấn tượng bất ngờ cho người đọc.
C. Muốn mượn chuyện lồi vật, con vật để nĩi chuyện con người.
D. Muốn tạo ra cách diễn đạt sinh động, hình ảnh. 


CÂU I.35
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Kể tĩm tắt truyện ngụ ngơn đã học
Câu hỏi : Tĩm tắt cốt truyện của truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

18



CÂU I.36
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Cảm nhận của của cá nhân về bài học đạo lí và lối
sống từ một số truyện ngụ ngơn đã học
Câuhỏi : Trình bày cảm nghĩ của em về ý nghĩa của truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

CÂU I.37
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu và ý nghĩa từng truyện.
Câu hỏi :	Quyết định chống lại lão Miệng được cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác
Tai thể hiện như thế nào ? 
A. Hành động (cả bọn kéo nhau đến nhà lão Miệng).
B. Thái độ (khơng chào hỏi gì cả).
C. Lời nĩi (từ nay chúng tơi khơng làm để nuơi ơng nữa).
D. Cả ba thể hiện trên. 

CÂU I.38
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết được nội dung gây cười, ý nghĩa phê phán
và nghệ thuật châm biếm sắc sảo trong các truyện cười đã học
Câu hỏi : Từ truyện Treo biển, ta cĩ thể rút ra bài học nào sau đây :
A. Được người khác gĩp ý, khơng nên vội vàng làm theo mà cần cĩ sự suy xét
kĩ càng. Làm việc gì cũng phải cĩ ý thức, cĩ chủ kiến, biết tiếp thu cĩ chọn
lọc ý kiến của người khác.
B. Làm người khơng nên khoe khoang, tự cao, tự mãn kẻo cĩ ngày sẽ rước hoạ
vào thân.

19



C. Trong một tập thể, mỗi thành viên khơng thể sống tách biệt mà phải nương
tựa vào nhau, gắn bĩ với nhau để cùng tồn tại ; do đĩ, phải biết hợp tác với
nhau và tơn trọng cơng sức của nhau.
D. Phải luơn cân nhắc đến điều kiện và khả năng thực hiện khi dự định làm một
việc gì đĩ.

CÂU I.39
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện được đặc điểm truyện cười qua các truyện
đã học
Câu hỏi : Truyện cười là gì ?
A. Truyện kể dân gian dùng hình thức gây cười để giải trí, hoặc để phê phán
nhẹ nhàng những thĩi hư tật xấu trong xã hội.
B. Truyện ghi lại đời sống và sự nghiệp của một số người cĩ tiếng tăm trong
lịch sử, trong xã hội.
C. Truyện tưởng tượng về các vị thần, biểu hiện ước mơ chinh phục tự nhiên,
xã hội của con người xưa kia.
D. Truyện kể bằng tranh, thường cĩ thêm lời, thường dùng cho thiếu nhi.

CÂU I.40
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Phát hiện ý nghĩa phê phán của truyện cười đã học
Câu hỏi : Truyện Lợn cưới, áo mới nhằm mục đích gì ?
A. Chế giễu, phê phán những người cĩ tính hay khoe của.
B. Chế giễu, phê phán những kẻ lười biếng.
C. Chế giễu, phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc, khơng suy xét
kĩ khi nghe những ý kiến khác.
D. Chế giễu, phê phán những ý tưởng viển vơng, những kẻ ham sống sợ chết,
chỉ bàn mà khơng dám hành động, đẩy cơng việc khĩ khăn nguy hiểm cho
người khác dưới quyền.

20



CÂU I.41
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Phát hiện những chi tiết gây cười đặc sắc trong các 
truyện cười đã học
Câu hỏi : Tình huống gây cười đặc sắc nhất trong truyện Lợn cưới, áo mới là gì ?
A. Anh cĩ áo mới thích khoe đến mức may được áo mới đem ra mặc ngay, rồi
đứng hĩng ở cửa, đợi cĩ ai đi qua người ta khen.
B. Anh đi tìm lợn khoe của ngay cả khi nhà cĩ việc lớn (đám cưới).
C. Cuộc chạm trán giữa hai anh hay khoe của.
D. Anh cĩ áo mới tức tối vì đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi gì cả.

CÂU I.42
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần	đánh giá : Phân biệt truyện ngụ ngơn và truyện cười trên các
phương diện nội dung và nghệ thuật
Câu hỏi : Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyện cười và truyện ngụ ngơn.

CÂU I.43
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện dân gian Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Kể tĩm tắt các truyện cười đã học
Câu hỏi : Kể tĩm tắt truyện Treo biển và Lợn cưới, áo mới bằng lời của em.

CÂU I.44
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, tình tiết, ý
nghĩa và nghệ thuật đặc sắc của từng truyện.

21



Câu hỏi : Phần một của truyện Con hổ cĩ nghĩa cĩ nội dung gì ? 
A. Giới thiệu về con hổ.
B. Giới thiệu về bà đỡ Trần.
C. Kể chuyện hổ đực đi tìm bà đỡ Trần.
D. Kể chuyện bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ cái và được hổ đực trả ơn.


CÂU I.45
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam 
•	 Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện được đặc điểm của các truyện trung đại về
phương diện nội dung và nghệ thuật thể hiện
Câu hỏi : Thế nào là truyện trung đại ?
A. Truyện viết bằng thơ.
B. Truyện dài viết bằng chữ Nơm, thường theo thể thơ lục bát.
C. Truyện viết để dựng thành phim. 
D. Truyện viết chủ yếu bằng văn xuơi chữ Hán, tồn tại và phát triển trong thời
kì văn học trung đại, cốt truyện hầu hết cịn đơn giản.


CÂU I.46
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam 
•	 Chuẩn cần	đánh giá : Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, tình tiết, ý
nghĩa và nghệ thuật đặc sắc của từng truyện
Câu hỏi : Tác giả Vũ Trinh mượn câu chuyện Con hổ cĩ nghĩa để nĩi về điều gì ? 
A. Hổ là lồi vật sống cĩ tình cĩ nghĩa. 
B. Bà đỡ Trần khơng chỉ biết đỡ đẻ cho con người mà cịn biết đỡ đẻ cho lồi vật.
C. Bác tiều phu ở huyện Lạng Giang là người hết sức dũng cảm. 
D. Con vật cịn cĩ nghĩa huống chi là người.



22



CÂU I.47
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Phân tích được những đặc sắc nghệ thuật của những
truyện trung đại đã học (cốt truyện, xây dựng nhân vật, sắp xếp tình tiết, 
sự kiện…).
Câu hỏi : Tại sao bà mẹ thầy Mạnh Tử lại cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên 
khung ? 
A. Vì tấm vải dệt xấu quá.
B. Vì tấm vải bị cuốn vào khung cửi.
C. Vì khơng muốn dệt vải nữa.
D. Vì muốn răn dạy thầy Mạnh Tử.

CÂU I.48
Thơng tin chung
•	Chương trình : Học kì I
•	Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam 
•	Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, tình tiết, chủ
đề, ý nghĩa và nghệ thuật đặc sắc của từng truyện
Câu hỏi : Chủ đề của truyện Thầy thuốc g

File đính kèm:

  • docBo cau hoi mon Ngu van cap THCS_CD.doc