Bộ đề cương ôn thi kĩ thuật khối 11

doc5 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề cương ôn thi kĩ thuật khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§17 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Con đường dẫn đến chiến tranh – Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lượ(1931-1937):
Trong những năm 30 của thế kỉ 20, Đức-Ý-Nhật liên minh với nhau thành lập trục phát xít và đẩy mạnh xâm lược.
Hitle xĩa bỏ Hịa ước Vécxai thành lập nước Đại Đức ở Châu Âu.
Thái độ của các nước lớn:
Liên Xơ: đứng về phe các nước chống Phát xít, chủ trương liên minh với Anh, Pháp để chống Phát xít và chiến tranh.
Anh, Pháp: khơng liên kết chặt chẽ với Liên Xơ, nhượng bộ Phát xít hịng đẩy chiến tranh về phía Liên Xơ
Mĩ: với đạo luật “trung lập” khơng can thiệp vào sự kiện bên ngồi Châu Mĩ
Quân Đồng minh phản cơng, chiến tranh thế giới II kết thúc – phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật đầu hàng
Phát xít Đức bị tiêu diệt : 
1944, Đơng Âu được giải phĩng, quân Đồng minh tiến vào giải phĩng Pháp, Bỉ, Hà Lan, Lucxembua
2/1945, Hội Nghị Ianta gồm Liên Xơ-Mĩ-Anh được tổ chức để phân chia khu vực chiếm đĩng
4/1945, Liên Xơ tấn cơng Đức tại Bexlin, diệt hơn 1triệu quân
5/1945, Đức đầu hàng vơ điều kiện, chiến tranh chấm dứt ở Châu Âu.
Phát xít Nhật bị tiêu diệt:
Ở mặt trận Thái Bình Dương:
Liên quân Mĩ-Anh tấn cơng Nhật ở Miến Điện, Philippin, các đảo ở TBD.
Ở mặt trận Đơng Bắc Á:
6 - 9/8/1945, Mĩ ném 2 quả bom xuống 2 thành phố Higrosima và Nagasaki làm 10 vạn người chết.
8/8/1945, Liên Xơ tấn cơng Nhật ở Mãn Châu
15/8/1945, Nhật đầu hàng vơ điều kiện, chiến tranh thế giới II kết thúc.
Kết cục của chiến tranh thế giới II:
Thắng lợi thuộc về phe Đồng minh chống Phát xít
Thất bại: các nước Phát xít Đức-Ý-Nhật
Liên Xơ-Mĩ-Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trị quyết định
Hậu quả: 60triệu người chết, 90triệu người bị tàn phế, nhiều thành phố, làng mạc và cơ sở kinh tế bị tàn phá
Làm thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.
§19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858-1873)
Liên quân Pháp-Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.Chiến sự Đà Nẵng 1858:
Tình hình VN đến giữa tk XIX trước Pháp xâm lược:
Giữa thế kỉ 19, chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng:
Kinh tế: + Nơng nghiệp: sa sút, mất mùa đĩi kém liên miên
	+ Cơng thương nghiệp: đình đốn do chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình Nguyễn
Quân sự: lạc hậu
Đối ngoại: cấm đạo, giết những người theo đạo, đuổi giáo sĩ phương Tây
Xã hội: khơng ổn định, các cuộc khởi nghĩa nổ ra chống lại triều đình
Chiến sự ở Đà Nẵng 1858:
Âm mưu: chiếm Đà Nẵng làm bàn đạp tấn cơng ra Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng
Diễn biến: 1/9/1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, nhân dân ta đứng lên kháng chiến chống xâm lược làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và Đơng Nam Kì 1859-1862:
Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đơng Nam kì. Hiệp ước 5/6/1862:
23/2/1861, Pháp tấn cơng vào đại đồn Chí Hịa thừa thắng chiếm luơn Định Tường, Biên Hịa, Vĩnh Long
Dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, nhân dân ta tiếp tục kháng chiến đánh chìm tàu Étphơrăng của địch
5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
§20 CHIẾN TRANH LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA 1873-1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần I 1873. Kháng chiến lan rộng ra Bắc kì
Tình hình việt Nam trước khi Pháp tân cơng Bắc kì lần I:
_Sau 1867, nước ta khủng hoảng nghiêm trọng:
Kinh tế: bị kiệt quệ
Chính trị: bảo thủ với chính sách “bế quan tỏa cảng”
Xã hội: mâu thuẫn gay gắt, nhân dân đấu tranh chống triều đình ngày càng nhiều
Ngoại giao: bế tắc, đĩng cửa, cự tuyệt các cải cách của quan lại và sĩ phu yêu nước
àViệt Nam đứng trước nguy cở bị xâm lược.
Thực dân Pháp tấn cơng của biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và 1884:
Pháp tấn cơng của biển Thuận An:
Lợi dụng vua Tự Đức mất, triều đình rối ren, Pháp đem quân đánh vào Huế
18/8/1883, Pháp tấn cơng Thuận An
Chiều 20/8/1883, Pháp đổ bộ lên bờ
Tối 20/8/1883, Pháp chiếm hồn tồn Thuận An.
Hai bản hiệp ước 1883 và 1884:
Hồn cảnh: nghe tin Pháp chiếm Thuận An, triều đình vội xin hàng, 25/8/1883, kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng
Nội dung Hiệp ước Hácmăng:
Ngoại giao: Pháp nắm giữ và kiểm sốt
Quân sự: do sĩ quan Pháp chỉ huy, Pháp được đĩng quân tự do ở Bắc Kì, Pháp tồn quyền xử lí quân cở đen	
Kinh tế: Pháp nắm giữ nguồn lợi trong nước
6/6/1884, Pháp chủ động kí với triều đình Hiệp ước Patơnốt nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc những phần tử phong kiến đầu hàng
àViệt Nam là nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa
§21 PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK19
Một số khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh cuối tk XIX:
Khởi nghĩa
Lãnh đạo
Thời gian
Địa bàn
Diễn biến
Kết quả
Ý nghĩa
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Đinh Gia Quế 
và Nguyễn Thiện Thuật
1883
– 1892
Tại vùng lao sậy rậm rạp thuộc Hưng Yên, Bắc Yên, Thái Bình, Nam Định,
Giai đoạn 1(1883-1885): Đinh Gia Quế áp dụng lối đánh du kích, cơ động, linh hoạt, chống càn quét.
Giai đoạn 2(1885-1892): chiến đấu ác liệt do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo
Bị đàn áp và tan rã.
Là phong trào Cần Vương thề hiện tinh thần 
Khởi nghĩa Ba Đình
Phạm Bành
 và
 Đinh Cơng Tráng
1886
– 1887
Tại ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê
Giai đoạn 1: xây dựng pháo đài kiên cố, tập trung lực lượng
Giai đọan 2: chặn đánh các đồn xe của địch, kiểm sốt các tuyến giao thơng
Gây nhiều thiệt hại nhưng tan rã và thất bại
Là phong trào Cần Vương thề hiện tinh thần 
Khởi nghĩa Hương Khê
Phan Đình Phùng và 
Cao Thắng
1885
-1896
Hương Khê và 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
Giai đoạn 1(1885-1888): xây dựng lực lượng, củng cố khí giới, chế tạo thành cơng súng trường.
Giai đoạn 2(1888-1896): chiến đấu ác liệt, đại bản doanh đặt tại Vụ Quang, đánh thắng nhiều trận càn quét của địch: ở Trường Lưu, Hà Tĩnh, đồn Nu, Nghệ An,
Thất bại
Là đỉnh cao của phong trào Cần Vương (vì cĩ sự chuẩn bị chu đáo, kéo dài nhất, thắng nhiều trận lớn, địa bàn rộng, chế tạo đc súng trường)
Khởi nghĩa Yến Thế
Đề 
Nắm
và
Đề Thám
1884
-1913
Yên Thế, Bắc Giang
Giai đoạn 1(1884-1892):hoạt động riêng lẻ, chưa cĩ sự lãnh đạo thống nhất, 1892, Đề Nắm bị sát hại, nghĩa quân bị tổn thất nặng nề
Giai đoạn 2(1893-1897):Đề Thám trở thành thủ lĩnh, địa bàn mở rộng, xây dựng căn cứ ở Hố Chuối, thắng nhiều trận lớn
Giai đoạn 3(1898-1908) tranh thủ thời gian hịa hỗn àtranh thủ sản xuất và luyện tập quân sự
Giai đoạn 4(1909-1913): Pháp phản cơng, Đề Thám bị sát hại
Thất bại
Phong trào nơng dân tự phát chứ khơng phải thuộc phong trào Cần Vương.
§22 XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN I CỦA PHÁP
Những chuyển biến về Kinh tế:
Mục đích: vơ vét sức người, sức của nhân dân Đơng Dương
Chính sách: 
Nơng nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
Cơng nghiệp: tập trung khai thác than, kim loại, và một số ngành cơng nghiệp như xi măng, điện nước
Thương nghiệp: nắm độc quyền thị trường nguyên liệu, thu thuế
Giao thơng-vận tải: đẩy mạnh xây dựng hệ thống giao thơng vận tải để tăng cường bĩc lột.
Tác dụng:
Tích cực: nền sản xuất Tư bản chủ nghĩa được du nhập vào VN với hình thức tiến bộ tạo ra của cải vật chất đa dạng hơn.
Tiêu cực: 
Tài nguyên thiên nhiên: bị cạn kiệt
Nơng nghiệp: giậm chân tại chỗ, nơng dân mất hết ruộng đất, bị bĩc lột nặng nề
Cơng nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn cơng nghiệp nặng
Những chuyển biến về Xã hội:
Xã hội phân hĩa thành nhiều tầng lớp:
Địa chủ phong kiến: 1 bộ phận lớn làm tay sai cho Pháp, 1 bộ phận nhỏ cĩ tinh thần yêu nước rất cao
Tư sản: chủ nhà thầu khống, chủ xưởng thủ cơng, chủ các hiệu buơn, bị Pháp chèn ép và kìm hãm
Tiểu tư sản thành thị: chủ xưởng thủ cơng nhỏ, học sinh, sinh viên, viên chức cấp thấp, người làm nghề tự do, cĩ tinh thần yêu nước rất cao
Cơng nhân: xuất thân từ nơng dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp, đời sống khĩ khăn, sẵn sàng hưởng ứng tham gia đấu tranh
Nơng dân: cĩ số lượng nhiều nhất, bị áp bức, bĩc lột nặng nề, sẵn sàng đấu tranh vì độc lập tự do.
Cuối thế kỉ 19 đầu tk20, xuất hiện nhiều đơ thị, thành thị mới: Hà Nội, Hải Phịng, Sài Gịn,
§23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM ĐẦU TK20 ĐẾN 1914
Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
PBC với chủ trương bạo động vũ trang giành độc lập dân tộc tổ chức nhiều lực lượng trong và ngồi nước:
5/1904, Lập Hội Duy Tân
1908, thành lập phong trào Đơng Du đưa thanh niên VN sang Nhật Bản học tập sau đĩ bị Nhật và Pháp cấu kết với nhau trục xuất thanh niên VN về nước, phong trào Đơng Du tan rã
6/1912, thành lập “Việt Nam Quang phục hội”, khơi phục Việt Nam,
thành lập nước “Cộng Hịa Dân Chủ Việt Nam”
1913, Pháp khủng bố, PBC bị bắt.
PCT chủ trương cải cách, nâng cao dân trí, dân quyền, đánh đổ ngơi vua và phong kiến.
1906, PCT, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, mở cuộc vận động Duy Tân
Lập hội buơn, phát triển nghề làm vườn thủ cơng
Mở trường dạy chữ Quốc ngữ
Cải cách trang phục, lối sống: cắt tĩc ngắn, mặc áo ngắn
1908, phong trào chống thuế phát triển mạnh ở Trung Kì, Pháp đàn áp, phong trào bị dập tắt, PCT bị bắt.
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA NHÂN DÂN AN GIANG (1867-TK ĐẦU TK XX)
Bối cảnh lịch sử: 
1/9/1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha đánh vào Việt Nam
5/6/1862, triều đình kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
Nhân dân Nam Kì nổi lên chống Pháp:
Võ Duy Dương – Đồng Tháp Mười
Nguyễn Trung Trực – Tân An
Trương Định – Gị Cơng
Nguyễn Hữu Huân – Tây Nam Kì
Hồng Thân A Soa – vùng Thất Sơn
22/6/1867, An Giang thất thủ, Pháp đánh thành Châu Đốc sau đĩ chiếm Hà Tiên
26/6/1867, 3 tỉnh Tây Nam Kì thuộc về Pháp
Hoạt động chống Pháp của quan lại, sĩ phu yêu nước ở An Giang:
Sau 6/1867, Nhân dân 3 tỉnh Tây Nam Kì kháng chiến tiêu biểu là Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, do Phan Tơn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực lãnh đạo
Tại Châu Đốc, do Lãnh Binh Lê Văn Sanh, Đỗ Đăng Tàu lãnh đạo tổ chức các đội thuyền ở Núi Sam , mương Lệ Thuỷ, Châu Đốc.
Đặc biệt là khởi nghĩa Bảy Thưa, do Quản Cơ Trần Văn Thành lãnh đạo
Kết quả: thất bại
Ý nghĩa: thể hiện lịng yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường của nhân dân ta,
Các hoạt động yêu nước ở An Giang (cuối tk XIX - đầu tk XX):
Phong trào của Ngơ Lợi ở Núi Tượng, Tri Tơn, bị Pháp đàn áp năm 1890, Ngơ Lợi mất, phong trào tan rã.
Đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu đến Thất Sơn, Kì Ngoại Hầu Cường Để đến Tân Châu, Long Xuyên, liên kết với chí sĩ yêu nước.
Hoạt động yêu nước khác:
Hội Kín (1911): căn cứ tại Thất Sơn
Tại Láng Linh: khởi nghĩa Trần Văn Nhu
1921 – 1929: cụ Nguyễn Sinh Sắc đến hoạt động ở chùa Hồ Thạnh(Nhơn Hưng, Tịnh Biên), chùa Giồng Thành(Phú Tân) và chùa Trắng(An Phú) để hốt thuốc, hoạt động cách mạng
Kết quả: thất bại
Học bài điiiiiiiii!!!
Thi Tốt hakkkkk!!!!
Ý nghĩa: thể hiện ..

File đính kèm:

  • docDe Cuong Su Thi HK2 Truong THPT Tinh Bien 20102011.doc
Đề thi liên quan