Bộ đề khảo sát chất lượng Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2010-2011 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề khảo sát chất lượng Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2010-2011 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang1/2 – Mã đề 019 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC Mã đề: 019 KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: TIẾNG VIỆT 4 Thời gian làm bài: 35 phút; (30 câu trắc nghiệm) - Học sinh không được viết, khoanh vào đề này. - Mỗi câu hỏi chỉ có một phương án đúng. Phương án nào đúng em hãy tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời vào Phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Từ ngữ nào sau đây viết sai chính tả? A. băn khoăn B. phải trăng C. mặt trăng D. xanh xanh Câu 2: Từ nào dưới đây viết sai chính tả? A. nở nang B. nông nổi C. chắc nịch D. lông cạn Câu 3: Từ ngữ nào dưới đây không nói về lòng nhân hậu, tình thương yêu con người? A. nhân từ B. nhân loại C. nhân ái D. thương người Câu 4: Câu hỏi nào được dùng với mục đích không phải để hỏi? A. Chị ăn cơm chưa? B. Sao cậu giỏi thế? C. Có ai ở nhà không ạ? D. Tại sao các cậu lại cãi nhau? Câu 5: Từ nào sau đây không cùng nghĩa với từ ước mơ? A. lơ mơ B. mơ tưởng C. mong ước D. mơ ước Câu 6: Trong các từ dưới đây, từ nào là danh từ? A. cái cốc B. đỏ ối C. học bài D. xanh biếc Câu 7: Từ nào sau đây là từ láy? A. thẳng tắp B. ngay ngắn C. ngay đơ D. ngay thẳng Câu 8: Chủ ngữ trong câu ‘‘Bạn Hà học rất giỏi.’’ là gì ? A. Bạn Hà B. Bạn Hà học rất C. Bạn Hà học D. Bạn Câu 9: Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nào viết đúng qui tắc? A. Hồ núi Cốc B. Bãi biển mũi Né C. Đèo hải Vân D. Núi Tam Đảo Câu 10: Câu văn " Cô giáo em rất hiền." có mấy từ? A. 4 từ B. 5 từ C. 2 từ D. 3 từ Câu 11: Câu nào sau đây dùng sai từ có tiếng nhân? A. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ. B. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài. C. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài D. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù. Câu 12: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về ý chí, nghị lực? A. Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. B. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. C. Chớ thấy sóng cả mà lo/ Sóng cả mặc sóng chèo cho có chừng. D.Một câu nhịn, chín câu lành. Câu 13: Chọn cách viết đúng một tên phố cổ của Hà Nội. A. Hàng thiếc B. hàng Thiếc C. Hàng Thiếc D. hàng thiếc Câu 14: Tên người nào sau đây viết đúng? A. Trần Thị Hoài Thu B. Trần lê Văn C. Nguyễn ngọc Vân D. Vương thị Nhàn Câu 15: Từ nào sau đây viết sai chính tả? A. hoa lan B. rạng sáng C. hoa ban D. nan man Câu 16: Từ mơ ước nào giúp ích cho con người? A.Mơ ước viển vông B.Mơ ước hão huyền C.Mơ ước cao đẹp D.Mơ ước quái đản. Câu 17: Từ nào sau đây cùng nghĩa với từ trung thực? A. tự tin B. ngay thẳng C. nhân đức D. bình tĩnh Câu 18: Câu nào sau đây viết đúng chính tả? A. Trên đỉnh núi có những phiếng đá già phẳng nhẵn như những chiếc ghế đất trời đã ban tặng cho du khách. B. Khúc nhạc du dương đưa tôi vào giấc ngủ êm đềm. C. Nụ cười rạng rở trên môi em gái tôi. Trang2/2 – Mã đề 019 D. Tiếng ve kêu ra rã. Câu 19: Từ láy ‘xanh xao’ dùng để miêu tả màu sắc của đối tượng nào? A. lá cây còn non B. da người C. lá cây đã già D. trời Câu 20: Từ ngữ nào sau đây viết sai chính tả ? A. lậc đổ B. giấc ngủ C. mất mát D. giải nhất Câu 21: Chọn một từ láy mà cả hai tiếng đều mang thanh hỏi. A. lỗ chỗ B. sửa sang C. thỉnh thoảng D. sửa soạn Câu 22: Trong bài " Nỗi dằn vặt của An-đrây - ca", câu chuyện muốn nói về đức tính gì quí của An-đrây-ca? A. Dám nhận lỗi. B. Giúp đỡ mẹ việc nhà. C. Thương yêu ông. D. Biết hối hận khi làm điều chưa đúng. Câu 23: Tên tỉnh, thành phố nào viết đúng? A. Đắc nông B. Yên bái C. Vĩnh Phúc D. Sóc trăng Câu 24: Từ ngữ nào sau đây viết sai chính tả? A. trỗi dậy B. chăm chỉ C. sáng sớm D. thức dấc Câu 25: Theo em, tác giả của bài thơ “Gà Trống và Cáo” viết nhằm mục đích gì? A. Kể chuyện Gà Trống đã làm cho Cáo sợ mất vía. B. Ca ngợi Gà Trống và Cáo rất thông Minh. C. Kể chuyện Cáo gian ngoan, mắc mưu gà Trống. D. Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngon ngọt. Câu 26: Trong bài " Thư thăm bạn", mục đích đầy đủ của bạn Lương khi viết thư là gì? A. Để làm quen với Hồng. B. Để thăm hỏi Hồng sau trận lũ. C. Để thăm hỏi và chia buồn với Hồng sau khi gia đình Hồng gặp nạn lũ. D. Để chia buồn với Hồng sau khi gia đình Hồng gặp nạn lũ. Câu 27: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không nói về ý chí của con người? A. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. B. Có công mài sắt, có ngày nên kim. C. Năng nhặt chặt bị. D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. Câu 28: Từ ghép nào sau đây có tiếng chí mang nghĩa " bền bỉ theo một mục đích tốt đẹp"? A. chí công B. chí lý C. chí hướng D. chí tình Câu 29: Từ nào sau đây không phải từ láy? A. sòng sọc B. sung sướng C. sáng sớm D. sóng sánh Câu 30: Giả sử em muốn hỏi xem bố có cất hộ em chiếc mũ em để quên trên xe của bố hay không, em dùng câu hỏi nào dưới đây là phù hợp nhất? A. Có phải bố cất hộ con cái mũ không ạ? B. Có phải bố cất hộ con cái mũ không? C. Bố cất mũ của con hả? D. Bố cất hộ con cái mũ à? --------------------------------- ---- ------------ HẾT ---------- Trang1/2 – Mã đề 172 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC Mã đề: 172 KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: TIẾNG VIỆT 4 Thời gian làm bài: 35 phút; (30 câu trắc nghiệm) - Học sinh không được viết, khoanh vào đề này. - Mỗi câu hỏi chỉ có một phương án đúng. Phương án nào đúng em hãy tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời vào Phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Câu văn " Cô giáo em rất hiền." có mấy từ? A. 5 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ Câu 2: Từ ngữ nào dưới đây không nói về lòng nhân hậu, tình thương yêu con người? A. thương người B. nhân từ C. nhân loại D. nhân ái Câu 3: Câu nào sau đây dùng sai từ có tiếng nhân? A. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ. B. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù. C. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài. D. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài Câu 4: Giả sử em muốn hỏi xem bố có cất hộ em chiếc mũ em để quên trên xe của bố hay không, em dùng câu hỏi nào dưới đây là phù hợp nhất? A. Có phải bố cất hộ con cái mũ không? B. Có phải bố cất hộ con cái mũ không ạ? C. Bố cất mũ của con hả? D. Bố cất hộ con cái mũ à? Câu 5: Tên người nào sau đây viết đúng? A. Vương thị Nhàn B. Trần Thị Hoài Thu C. Nguyễn ngọc Vân D. Trần lê Văn Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về ý chí, nghị lực? A. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. B.Một câu nhịn, chín câu lành. C. Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. D. Chớ thấy sóng cả mà lo/ Sóng cả mặc sóng chèo cho có chừng. Câu 7: Chủ ngữ trong câu ‘‘Bạn Hà học rất giỏi.’’ là gì ? A. Bạn Hà học rất B. Bạn Hà học C. Bạn D. Bạn Hà Câu 8: Tên tỉnh, thành phố nào viết đúng? A. Sóc trăng B. Đắc nông C. Yên bái D. Vĩnh Phúc Câu 9: Từ ngữ nào sau đây viết sai chính tả? A. xanh xanh B. băn khoăn C. mặt trăng D. phải trăng Câu 10: Từ ghép nào sau đây có tiếng chí mang nghĩa " bền bỉ theo một mục đích tốt đẹp"? A. chí công B. chí lý C. chí hướng D. chí tình Câu 11: Từ nào sau đây không cùng nghĩa với từ ước mơ? A. mơ ước B. lơ mơ C. mơ tưởng D. mong ước Câu 12: Chọn một từ láy mà cả hai tiếng đều mang thanh hỏi. A. sửa soạn B. thỉnh thoảng C. sửa sang D. lỗ chỗ Câu 13: Từ láy ‘xanh xao’ dùng để miêu tả màu sắc của đối tượng nào? A. da người B. lá cây đã già C. trời D. lá cây còn non Câu 14: Câu nào sau đây viết đúng chính tả? A. Trên đỉnh núi có những phiếng đá già phẳng nhẵn như những chiếc ghế đất trời đã ban tặng cho du khách. B. Nụ cười rạng rở trên môi em gái tôi. C. Tiếng ve kêu ra rã. D. Khúc nhạc du dương đưa tôi vào giấc ngủ êm đềm. Câu 15: Câu hỏi nào được dùng với mục đích không phải để hỏi? A. Tại sao các cậu lại cãi nhau? B. Có ai ở nhà không ạ? C. Chị ăn cơm chưa? D. Sao cậu giỏi thế? Câu 16: Từ nào sau đây không phải từ láy? A. sáng sớm B. sòng sọc C. sóng sánh D. sung sướng Câu 17: Từ ngữ nào sau đây viết sai chính tả? A. chăm chỉ B. sáng sớm C. thức dấc D. trỗi dậy Trang2/2 – Mã đề 172 Câu 18: Từ mơ ước nào giúp ích cho con người? A.Mơ ước hão huyền B.Mơ ước quái đản. C.Mơ ước cao đẹp D.Mơ ước viển vông Câu 19: Trong các từ dưới đây, từ nào là danh từ? A. đỏ ối B. cái cốc C. xanh biếc D. học bài Câu 20: Trong bài " Thư thăm bạn", mục đích đầy đủ của bạn Lương khi viết thư là gì? A. Để chia buồn với Hồng sau khi gia đình Hồng gặp nạn lũ. B. Để làm quen với Hồng. C. Để thăm hỏi và chia buồn với Hồng sau khi gia đình Hồng gặp nạn lũ. D. Để thăm hỏi Hồng sau trận lũ. Câu 21: Từ nào sau đây là từ láy? A. thẳng tắp B. ngay ngắn C. ngay đơ D. ngay thẳng Câu 22: Từ nào dưới đây viết sai chính tả? A. lông cạn B. nở nang C. chắc nịch D. nông nổi Câu 23: Từ ngữ nào sau đây viết sai chính tả ? A. lậc đổ B. mất mát C. giấc ngủ D. giải nhất Câu 24: Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nào viết đúng qui tắc? A. Núi Tam Đảo B. Đèo hải Vân C. Bãi biển mũi Né D. Hồ núi Cốc Câu 25: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không nói về ý chí của con người? A. Có công mài sắt, có ngày nên kim. B. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. C. Năng nhặt chặt bị. D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. Câu 26: Theo em, tác giả của bài thơ “Gà Trống và Cáo” viết nhằm mục đích gì? A. Kể chuyện Gà Trống đã làm cho Cáo sợ mất vía. B. Kể chuyện Cáo gian ngoan, mắc mưu gà Trống. C. Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngon ngọt. D. Ca ngợi Gà Trống và Cáo rất thông Minh. Câu 27: Trong bài " Nỗi dằn vặt của An-đrây - ca", câu chuyện muốn nói về đức tính gì quí của An-đrây-ca? A. Thương yêu ông. B. Giúp đỡ mẹ việc nhà. C. Dám nhận lỗi. D. Biết hối hận khi làm điều chưa đúng. Câu 28: Chọn cách viết đúng một tên phố cổ của Hà Nội. A. Hàng Thiếc B. hàng thiếc C. Hàng thiếc D. hàng Thiếc Câu 29: Từ nào sau đây viết sai chính tả? A. nan man B. rạng sáng C. hoa ban D. hoa lan Câu 30: Từ nào sau đây cùng nghĩa với từ trung thực? A. nhân đức B. ngay thẳng C. tự tin D. bình tĩnh --------------------------------- ---- ------------ HẾT ---------- Trang1/2 – Mã đề 215 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC Mã đề: 215 KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: TIẾNG VIỆT 4 Thời gian làm bài: 35 phút; (30 câu trắc nghiệm) - Học sinh không được viết, khoanh vào đề này. - Mỗi câu hỏi chỉ có một phương án đúng. Phương án nào đúng em hãy tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời vào Phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Câu văn " Cô giáo em rất hiền." có mấy từ? A. 5 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ Câu 2: Từ ngữ nào dưới đây không nói về lòng nhân hậu, tình thương yêu con người? A. nhân từ B. nhân ái C. thương người D. nhân loại Câu 3: Câu nào sau đây dùng sai từ có tiếng nhân? A. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ. B. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù. C. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài. D. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài Câu 4: Giả sử em muốn hỏi xem bố có cất hộ em chiếc mũ em để quên trên xe của bố hay không, em dùng câu hỏi nào dưới đây là phù hợp nhất? A. Có phải bố cất hộ con cái mũ không? B. Có phải bố cất hộ con cái mũ không ạ? C. Bố cất mũ của con hả? D. Bố cất hộ con cái mũ à? Câu 5: Tên người nào sau đây viết đúng? A. Vương thị Nhàn B. Trần lê Văn C. Nguyễn ngọc Vân D. Trần Thị Hoài Thu Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về ý chí, nghị lực? A. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. B.Một câu nhịn, chín câu lành. C. Chớ thấy sóng cả mà lo/ Sóng cả mặc sóng chèo cho có chừng. D. Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Câu 7: Chủ ngữ trong câu ‘‘Bạn Hà học rất giỏi.’’ là gì ? A. Bạn Hà học rất B. Bạn Hà C. Bạn D. Bạn Hà học Câu 8: Tên tỉnh, thành phố nào viết đúng? A. Sóc trăng B. Đắc nông C. Yên bái D. Vĩnh Phúc Câu 9: Từ ngữ nào sau đây viết sai chính tả? A. xanh xanh B. băn khoăn C. phải trăng D. mặt trăng Câu 10: Từ ghép nào sau đây có tiếng chí mang nghĩa " bền bỉ theo một mục đích tốt đẹp"? A. chí công B. chí lý C. chí hướng D. chí tình Câu 11: Từ nào sau đây không cùng nghĩa với từ ước mơ? A. lơ mơ B. mong ước C. mơ tưởng D. mơ ước Câu 12: Chọn một từ láy mà cả hai tiếng đều mang thanh hỏi. A. thỉnh thoảng B. lỗ chỗ C. sửa sang D. sửa soạn Câu 13: Từ láy ‘xanh xao’ dùng để miêu tả màu sắc của đối tượng nào? A. da người B. lá cây đã già C. trời D. lá cây còn non Câu 14: Câu nào sau đây viết đúng chính tả? A. Khúc nhạc du dương đưa tôi vào giấc ngủ êm đềm. B. Nụ cười rạng rở trên môi em gái tôi. C. Trên đỉnh núi có những phiếng đá già phẳng nhẵn như những chiếc ghế đất trời đã ban tặng cho du khách. D. Tiếng ve kêu ra rã. Câu 15: Câu hỏi nào được dùng với mục đích không phải để hỏi? A. Tại sao các cậu lại cãi nhau? B. Có ai ở nhà không ạ? C. Sao cậu giỏi thế? D. Chị ăn cơm chưa? Câu 16: Từ nào sau đây không phải từ láy? A. sáng sớm B. sòng sọc C. sóng sánh D. sung sướng Câu 17: Từ ngữ nào sau đây viết sai chính tả? A. chăm chỉ B. sáng sớm C. trỗi dậy D. thức dấc Trang2/2 – Mã đề 215 Câu 18: Từ mơ ước nào giúp ích cho con người? A.Mơ ước hão huyền B.Mơ ước quái đản. C.Mơ ước cao đẹp D.Mơ ước viển vông Câu 19: Trong các từ dưới đây, từ nào là danh từ? A. đỏ ối B. xanh biếc C. cái cốc D. học bài Câu 20: Trong bài " Thư thăm bạn", mục đích đầy đủ của bạn Lương khi viết thư là gì? A. Để chia buồn với Hồng sau khi gia đình Hồng gặp nạn lũ. B. Để thăm hỏi và chia buồn với Hồng sau khi gia đình Hồng gặp nạn lũ. C. Để làm quen với Hồng. D. Để thăm hỏi Hồng sau trận lũ. Câu 21: Từ nào sau đây là từ láy? A. ngay ngắn B. ngay đơ C. thẳng tắp D. ngay thẳng Câu 22: Từ nào dưới đây viết sai chính tả? A. chắc nịch B. nông nổi C. nở nang D. lông cạn Câu 23: Từ ngữ nào sau đây viết sai chính tả ? A. lậc đổ B. mất mát C. giấc ngủ D. giải nhất Câu 24: Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nào viết đúng qui tắc? A. Đèo hải Vân B. Núi Tam Đảo C. Bãi biển mũi Né D. Hồ núi Cốc Câu 25: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không nói về ý chí của con người? A. Có công mài sắt, có ngày nên kim. B. Năng nhặt chặt bị. C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. Câu 26: Theo em, tác giả của bài thơ “Gà Trống và Cáo” viết nhằm mục đích gì? A. Kể chuyện Gà Trống đã làm cho Cáo sợ mất vía. B. Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngon ngọt. C. Kể chuyện Cáo gian ngoan, mắc mưu gà Trống. D. Ca ngợi Gà Trống và Cáo rất thông Minh. Câu 27: Trong bài " Nỗi dằn vặt của An-đrây - ca", câu chuyện muốn nói về đức tính gì quí của An-đrây-ca? A. Giúp đỡ mẹ việc nhà. B. Thương yêu ông. C. Biết hối hận khi làm điều chưa đúng. D. Dám nhận lỗi. Câu 28: Chọn cách viết đúng một tên phố cổ của Hà Nội. A. hàng Thiếc B. hàng thiếc C. Hàng thiếc D. Hàng Thiếc Câu 29: Từ nào sau đây viết sai chính tả? A. rạng sáng B. hoa ban C. nan man D. hoa lan Câu 30: Từ nào sau đây cùng nghĩa với từ trung thực? A. nhân đức B. ngay thẳng C. tự tin D. bình tĩnh --------------------------------- ---- ------------ HẾT ---------- Trang1/2 – Mã đề 246 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC Mã đề: 246 KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: TIẾNG VIỆT 4 Thời gian làm bài: 35 phút; (30 câu trắc nghiệm) - Học sinh không được viết, khoanh vào đề này. - Mỗi câu hỏi chỉ có một phương án đúng. Phương án nào đúng em hãy tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời vào Phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Từ ngữ nào sau đây viết sai chính tả? A. mặt trăng B. băn khoăn C. xanh xanh D. phải trăng Câu 2: Từ nào dưới đây viết sai chính tả? A. chắc nịch B. nở nang C. lông cạn D. nông nổi Câu 3: Từ ngữ nào dưới đây không nói về lòng nhân hậu, tình thương yêu con người? A. thương người B. nhân từ C. nhân ái D. nhân loại Câu 4: Câu hỏi nào được dùng với mục đích không phải để hỏi? A. Có ai ở nhà không ạ? B. Tại sao các cậu lại cãi nhau? C. Sao cậu giỏi thế? D. Chị ăn cơm chưa? Câu 5: Từ nào sau đây không cùng nghĩa với từ ước mơ? A. mơ ước B. lơ mơ C. mong ước D. mơ tưởng Câu 6: Trong các từ dưới đây, từ nào là danh từ? A. cái cốc B. xanh biếc C. đỏ ối D. học bài Câu 7: Từ nào sau đây là từ láy? A. ngay thẳng B. ngay đơ C. thẳng tắp D. ngay ngắn Câu 8: Chủ ngữ trong câu ‘‘Bạn Hà học rất giỏi.’’ là gì ? A. Bạn Hà học B. Bạn Hà C. Bạn D. Bạn Hà học rất Câu 9: Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nào viết đúng qui tắc? A. Đèo hải Vân B. Núi Tam Đảo C. Bãi biển mũi Né D. Hồ núi Cốc Câu 10: Câu văn " Cô giáo em rất hiền." có mấy từ? A. 2 từ B. 5 từ C. 4 từ D. 3 từ Câu 11: Câu nào sau đây dùng sai từ có tiếng nhân? A. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài B. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài. C. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ. D. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù. Câu 12: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về ý chí, nghị lực? A. Chớ thấy sóng cả mà lo/ Sóng cả mặc sóng chèo cho có chừng. B. Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. C. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. D.Một câu nhịn, chín câu lành. Câu 13: Chọn cách viết đúng một tên phố cổ của Hà Nội. A. hàng thiếc B. Hàng Thiếc C. Hàng thiếc D. hàng Thiếc Câu 14: Tên người nào sau đây viết đúng? A. Vương thị Nhàn B. Trần lê Văn C. Trần Thị Hoài Thu D. Nguyễn ngọc Vân Câu 15: Từ nào sau đây viết sai chính tả? A. nan man B. hoa lan C. hoa ban D. rạng sáng Câu 16: Từ mơ ước nào giúp ích cho con người? A.Mơ ước hão huyền B.Mơ ước cao đẹp C.Mơ ước quái đản. D.Mơ ước viển vông Câu 17: Từ nào sau đây cùng nghĩa với từ trung thực? A. nhân đức B. bình tĩnh C. tự tin D. ngay thẳng Câu 18: Câu nào sau đây viết đúng chính tả? A. Tiếng ve kêu ra rã. B. Nụ cười rạng rở trên môi em gái tôi. C. Khúc nhạc du dương đưa tôi vào giấc ngủ êm đềm. Trang2/2 – Mã đề 246 D. Trên đỉnh núi có những phiếng đá già phẳng nhẵn như những chiếc ghế đất trời đã ban tặng cho du khách. Câu 19: Từ láy ‘xanh xao’ dùng để miêu tả màu sắc của đối tượng nào? A. da người B. lá cây đã già C. trời D. lá cây còn non Câu 20: Từ ngữ nào sau đây viết sai chính tả ? A. mất mát B. lậc đổ C. giải nhất D. giấc ngủ Câu 21: Chọn một từ láy mà cả hai tiếng đều mang thanh hỏi. A. sửa sang B. sửa soạn C. lỗ chỗ D. thỉnh thoảng Câu 22: Trong bài " Nỗi dằn vặt của An-đrây - ca", câu chuyện muốn nói về đức tính gì quí của An-đrây-ca? A. Biết hối hận khi làm điều chưa đúng. B. Dám nhận lỗi. C. Thương yêu ông. D. Giúp đỡ mẹ việc nhà. Câu 23: Tên tỉnh, thành phố nào viết đúng? A. Vĩnh Phúc B. Sóc trăng C. Yên bái D. Đắc nông Câu 24: Từ ngữ nào sau đây viết sai chính tả? A. thức dấc B. chăm chỉ C. sáng sớm D. trỗi dậy Câu 25: Theo em, tác giả của bài thơ “Gà Trống và Cáo” viết nhằm mục đích gì? A. Kể chuyện Cáo gian ngoan, mắc mưu gà Trống. B. Kể chuyện Gà Trống đã làm cho Cáo sợ mất vía. C. Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngon ngọt. D. Ca ngợi Gà Trống và Cáo rất thông Minh. Câu 26: Trong bài " Thư thăm bạn", mục đích đầy đủ của bạn Lương khi viết thư là gì? A. Để chia buồn với Hồng sau khi gia đình Hồng gặp nạn lũ. B. Để thăm hỏi Hồng sau trận lũ. C. Để thăm hỏi và chia buồn với Hồng sau khi gia đình Hồng gặp nạn lũ. D. Để làm quen với Hồng. Câu 27: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không nói về ý chí của con người? A. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. B. Có công mài sắt, có ngày nên kim. C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. D. Năng nhặt chặt bị. Câu 28: Từ ghép nào sau đây có tiếng chí mang nghĩa " bền bỉ theo một mục đích tốt đẹp"? A. chí công B. chí hướng C. chí lý D. chí tình Câu 29: Từ nào sau đây không phải từ láy? A. sung sướng B. sáng sớm C. sóng sánh D. sòng sọc Câu 30: Giả sử em muốn hỏi xem bố có cất hộ em chiếc mũ em để quên trên xe của bố hay không, em dùng câu hỏi nào dưới đây là phù hợp nhất? A. Bố cất mũ của con hả? B. Bố cất hộ con cái mũ à? C. Có phải bố cất hộ con cái mũ không? D. Có phải bố cất hộ con cái mũ không ạ? --------------------------------- ---- ------------ HẾT ---------- Trang1/2 – Mã đề 403 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC Mã đề: 403 KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: TIẾNG VIỆT 4 Thời gian làm bài: 35 phút; (30 câu trắc nghiệm) - Học sinh không được viết, khoanh vào đề này. - Mỗi câu hỏi chỉ có một phương án đúng. Phương án nào đúng em hãy tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời vào Phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Từ ngữ nào sau đây viết sai chính tả ? A. mất mát B. lậc đổ C. giải nhất D. giấc ngủ Câu 2: Từ mơ ước nào giúp ích cho con người? A.Mơ ước cao đẹp B.Mơ ước hão huyền C.Mơ ước viển vông D.Mơ ước quái đản. Câu 3: Tên người nào sau đây viết đúng? A. Vương thị Nhàn B. Trần lê Văn C. Nguyễn ngọc Vân D. Trần Thị Hoài Thu Câu 4: Theo em, tác giả của bài thơ “Gà Trống và Cáo” viết nhằm mục đích gì? A. Ca ngợi Gà Trống và Cáo rất thông Minh. B. Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngon ngọt. C. Kể chuyện Cáo gian ngoan, mắc mưu gà Trống. D. Kể chuyện Gà Trống đã làm cho Cáo sợ mất vía. Câu 5: Câu hỏi nào được dùng với mục đích không phải để hỏi? A. Tại sao các cậu lại cãi nhau? B. Sao cậu giỏi thế? C. Chị ăn cơm chưa? D. Có ai ở nhà không ạ? Câu 6: Từ nào sau đây không phải từ láy? A. sáng sớm B. sung sướng C. sòng sọc D. sóng sánh Câu 7: Từ nào sau đây không cùng nghĩa với từ ước mơ? A. mơ tưởng B. mong ước C. lơ mơ D. mơ ước Câu 8: Từ nào sau đây là từ láy? A. ngay thẳng B. thẳng tắp C. ngay đơ D. ngay ngắn Câu 9: Chọn cách viết đúng một tên phố cổ của Hà Nội. A. Hàng thiếc B. Hàng Thiếc C. hàng Thiếc D. hàng thiếc Câu 10: Từ ngữ nào sau đây viết sai chính tả? A. chăm chỉ B. thức dấc C. sáng sớm D. trỗi dậy Câu 11: Từ ngữ nào dưới đây không nói về lòng nhân hậu, tình thương yêu con người? A. thương người B. nhân từ C. nhân loại D. nhân ái Câu 12: Tên tỉnh, thành phố nào viết đúng? A. Sóc trăng B. Yên bái C. Vĩnh Phúc D. Đắc nông Câu 13: Câu nào sau đây dùng sai từ có tiếng nhân? A. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù. B. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ. C. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài. D. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài Câu 14: Từ ngữ nào sau đây viết sai chính tả? A. xanh xanh B. băn khoăn C. mặt trăng D. phải trăng Câu 15: Trong các từ dưới đây, từ nào là danh từ? A. học bài B. xanh biếc C. đỏ ối D. cái cốc Câu 16: Câu văn " Cô giáo em rất hiền." có mấy từ? A. 3 từ B. 4 từ C. 2 từ D. 5 từ Câu 17: Câu nào sau đây viết đúng chính tả? A. Trên đỉnh núi có những phiếng đá già phẳng nhẵn như những chiếc ghế đất trời đã ban tặng cho du khách. B. Nụ cười rạng rở trên môi em gái tôi. C. Khúc nhạc du dương đưa tôi vào giấc ngủ êm đềm. D. Tiếng ve kêu ra rã. Câu 18: Từ láy ‘xanh xao’ dùng để miêu tả màu sắc của đối tượng nào? A. trời B. lá cây đã già C. lá cây còn non D. da người Câu 19: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về ý chí, nghị lực? Trang2/2 – Mã đề 403 A. Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. B.Một câu nhịn, chín câu lành. C. Chớ thấy sóng cả mà lo/ Sóng cả mặc sóng chèo cho có chừng. D. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. Câu 20: Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nào viết đúng qui tắc? A. Bãi biển mũi Né B. Hồ núi Cốc C. Đèo hải Vân D. Núi Tam Đảo Câu 21: Trong bài " Thư thăm bạn", mục đích đầy đủ của bạn Lương khi viết thư là gì? A. Để làm quen với Hồng. B. Để thăm hỏi Hồng sau trận lũ. C. Để thăm hỏi và chia buồn với Hồng sau khi gia đình Hồng gặp nạn lũ. D. Để chia buồn với Hồng sau khi gia đình Hồng gặp nạn lũ. Câu 22: Giả sử em muốn hỏi xem bố có cất hộ em chiếc mũ em để quên trên xe của bố hay không, em dùng câu hỏi nào dưới đây là phù hợp nhất? A. Có phải bố cất hộ con cái mũ không ạ? B. Có phải bố cất hộ con cái mũ không? C. Bố cất mũ của con hả? D. Bố cất hộ con cái mũ à? Câu 23: Chọn một từ láy mà cả hai tiếng đều mang thanh hỏi. A. thỉnh thoảng B. lỗ chỗ C. sửa sang D. sửa soạn Câu 24: Từ nào sau đây viết sai chính tả? A. rạng sáng B. hoa lan C. nan man D. hoa ban Câu 25: Chủ ngữ trong câu ‘‘Bạn Hà học rất giỏi.’’ là gì ? A. Bạn Hà B. Bạn C. Bạn Hà học rất D. Bạn Hà học Câu 26: Từ nào sau đây cùng nghĩa với từ trung thực? A. bình tĩnh B. ngay thẳng C. nhân đức D. tự tin Câu 27: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không nói về ý chí của con người? A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. B. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. C. Năng nhặt chặt bị. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim. Câu 28: Từ nào dưới đây viết sai chính tả? A. nông nổi B. nở nang C. chắc nịch D. lông cạn Câu 29: Trong bài " Nỗi dằn vặt của An-đrây - ca", câu chuyện muốn nói về đức tính gì quí của An-đrây-ca? A. Biết hối hận khi làm điều chưa đúng. B. Giúp đỡ mẹ việc nhà. C. Thương yêu ông. D. Dám nhận lỗi. Câu 30: Từ ghép nào sau đây có tiếng chí mang nghĩa " bền bỉ theo một mục đích tốt đẹp"? A. chí hướng B. chí công C. chí lý D. chí tình --------------------------------- ---- ------------ HẾT ----------
File đính kèm:
- HAC HAI DE KIEM DINH CHAT LUONG MON TV4.pdf