Bộ đề khảo sát định kì Tiếng việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Đồng Tiến

doc22 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ đề khảo sát định kì Tiếng việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Đồng Tiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Đồng Tiến 	 Môn : Tiếng việt 
	 Khối : 4 
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
2
1
Dựa vào bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Lời nói và cử chỉ của Dế Mèn thể hiện tính cách gì ?
a)Là người có tính khoe khoang trước kẻ yếu.
b)Là người biết cảm thông với kẻ gặp khó khăn.
c)Là người có tấm lòng nghĩa hiệp, tỏ thái độ bất bình trước việc ác, sẵn sàng ra tay bênh vực kẻ yếu.
1 điểm
Khoanh vào đáp án (c)
TN
2
Nghe-viết “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” (Từ “Nữc nở mãi. đến hết bài”)
(2 điểm)
Viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng
SGK
3
Điền vào chỗ chấm l hay n :
Nước..ũ, loắng, úa non,ặng nề
1 điểm 
nước lũ, lo lắng, lúa non, nặng nề, nề nếp 
TVNC
4
Khoanh vào trước chữ cái có câu có ý đúng.
a)Tiếng nào cũng phải có đủ âm đầu, vần và thanh 
b)Tiếng nào cũng phài có vần và thanh.
c)Có tiếng không có âm đầu.
d)Có tiếng không có thanh.
1 điểm
b và c 
TN
5
Lấy 3 thành ngữ, tục ngữ khuyên ta biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
1 điểm
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Môi hở răng lạnh.
SGK
6
Theo em, dấu hai chấm được dùng để làm gì ? 
1 điểm
Báo hiệu câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật hoặc là lời giải thích rõ cho bộ phận đứng trước
SGK
7
Hãy kể lại câu chuyện “Nàng tiên ốc” kết hợp miêu tả ngoại hình các nhân vật
3 điểm
Kể lại đúng nội dung câu chuyện, có kết hợp miêu tả ngoại hình nhân vật (bà già, nàng tiên ốc) . Bài viết tự nhiên, sinh động.
SGK
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
4
1
Dựa vào bài tập đọc “Một người chính trực” khoanh tròn vào chưc cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi.
Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào trong việc chọn người giúp nước.
a)Tiến cử người luôn hầu hạ ông là Vũ Tám Đường.
b)Tiến cử người có sức khoẻ.
c)Tiến cử người tài giỏi là Trần Trung Tá.
1 điểm 
Khoanh vào ý (c)
TN
2
Nghe-viết “Người ăn xin” (Từ đầu đến cầu xin cứu giúp)
2 điểm
Viết đúng chính tả, trình bày đúng, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp (2 lỗi trừ 0,5 điểm, 4 lỗi trở lên trử 1 điểm)
SGK
3
Điền vào chỗ chấm tr hay ch để hoàn chiỉnh đoạn thơ sau:
 Thăm thẳm.ời xanh lộng đáy hồ.
 Mùi hoa thiên lí thoảng .iều thu 
 Con cò bay lả.ong câu hát.
 Giấc..ẻ say dài nhịp võng ru.
1 điểm
Lần lượt: Trời, chiều, trong, trẻ 
TVNC
4
Điền vào chỗ chấm cho hoàn chỉnh các câu thành ngữ sau:
a)Hiền như .. b)Lành như .
c)Dữ như.. d)Thươn nhau như..
1 điểm 
a)Bụt (đất)
b)Đất (bụt)
c)Cọp 
d)Chị em gái 
TN
5
Hãy lấy ví dụ về 5 từ ghép có nghĩa phân loại, 5 từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Yêu cầu HS tìm đúng và đủ VD (1 điểm)
-5 từ ghép có nghĩa tổng hợp: Quần áo, bàn ghế, cây cối , xe cộ, đi đứng.
5 từ ghép có nghĩa phân loại: Xe đạp, xe máy, xe cọ, xe lam, xe cải tiến.
SGK
6
Từ các từ đơn: Ngay, thẳng, thật hãy tạo ra các từ láy 
1 điểm
-Ngay ngắn
-Thẳng thắn
-Thật thà 
SGK
7
Em hãy viết thư gửi một người bạn cũ để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
Nội dung thư đủ 3 phần : Phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư.
Trong thư cần làm nổi bật 2 vấn đề : 
1.Thăm hỏi bạn
2.Kể về bản thân lớp, trường mình hiện nay.
Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đúng hình thức 1 bức thư.
(3 điểm, tuỳ bài viết cho các mức điểm khác nhau).
SGK
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
6
1
Dựa vào bài tập đọc “Một người chính trực” khoanh tròn vào chưc cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi.
Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào trong việc chọn người giúp nước.
a)Tiến cử người luôn hầu hạ ông là Vũ Tám Đường.
b)Tiến cử người có sức khoẻ.
c)Tiến cử người tài giỏi là Trần Trung Tá.
1 điểm 
Khoanh vào ý (c)
TN
2
Nghe-viết “Người ăn xin” (Từ đầu đến cầu xin cứu giúp)
2 điểm
Viết đúng chính tả, trình bày đúng, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp (2 lỗi trừ 0,5 điểm, 4 lỗi trở lên trử 1 điểm)
SGK
3
Điền vào chỗ chấm tr hay ch để hoàn chiỉnh đoạn thơ sau:
 Thăm thẳm.ời xanh lộng đáy hồ.
 Mùi hoa thiên lí thoảng .iều thu 
 Con cò bay lả.ong câu hát.
 Giấc..ẻ say dài nhịp võng ru.
1 điểm
Lần lượt: Trời, chiều, trong, trẻ 
TVNC
4
Điền vào chỗ chấm cho hoàn chỉnh các câu thành ngữ sau:
a)Hiền như .. b)Lành như .
c)Dữ như.. d)Thươn nhau như..
1 điểm 
a)Bụt (đất)
b)Đất (bụt)
c)Cọp 
d)Chị em gái 
TN
5
Hãy lấy ví dụ về 5 từ ghép có nghĩa phân loại, 5 từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Yêu cầu HS tìm đúng và đủ VD (1 điểm)
-5 từ ghép có nghĩa tổng hợp: Quần áo, bàn ghế, cây cối , xe cộ, đi đứng.
5 từ ghép có nghĩa phân loại: Xe đạp, xe máy, xe cọ, xe lam, xe cải tiến.
SGK
6
Từ các từ đơn: Ngay, thẳng, thật hãy tạo ra các từ láy 
1 điểm
-Ngay ngắn
-Thẳng thắn
-Thật thà 
SGK
7
Em hãy viết thư gửi một người bạn cũ để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
Nội dung thư đủ 3 phần : Phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư.
Trong thư cần làm nổi bật 2 vấn đề : 
1.Thăm hỏi bạn
2.Kể về bản thân lớp, trường mình hiện nay.
Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đúng hình thức 1 bức thư.
(3 điểm, tuỳ bài viết cho các mức điểm khác nhau).
SGK
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
8
1
Qua câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” .Em thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào ? Hãy khoanh vào ý em cho là đúng nhất :
a)Là cậu bé thật thà.
b)Là cậu bé rất thương ông và biết hối hận về lỗi lầm của mình.
c)Là cậu bé thương ông, trung thực và biết hối hận về lỗi lầm của mình 
1 điểm
Khoanh vào ý (c)
TN
2
Nghe –viết “Những hạt thóc giống” (từ lúc ấy.. đến ông Mà Hiền Minh)
Bài viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp (2 điểm, 2 lỗi trừ 0,5 điểm, trừ tối đa 1 điểm).
SGK
3
Điền vào chỗ trống các chữ bắt đầu l hoặc n : 
Rừng cây im quá. Một tiếng lá rơi lúc cũng có thể khiến người ta giật mình. Là quá, chim chóc chẳng con kêu. Hay vừa có tiếng chim ở nơi nào xa mà tôi không nghe chăng. 
 (Đoàn Giỏi)
1 điểm :
Lần lượt: lặng, này, nào, lắm
TN
4
Danh từ là gì ?
a)Danh từ là những từ chỉ người và vật.
b)Danh từ là những từ chỉ màu sắc.
c)Danh từ là những từ chỉ sự vật (Người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị)
1 điểm
Khoanh vào ý (c)
TN
5
Danh từ chung là gì ? Danh từ riêng là gì ? Lấy VD 
1 điểm
-DTC là tên của 1 loại sự vật VD sông, núi, vua.
-DTR là tên riêng của một sự vật. DTR luôn luôn được viết hoa VD (sông) Hồng ,(vua) Đinh Tiên Hoàng
SGK
6
Em hiểu nghĩa câu tục ngữ sau như thế nào ?
Đói cho sạch, rách cho thơm.
Dùu đói khổ vẫn sống trong sạch, lương thiện (1 điểm)
TN
7
Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại câu chuyện “Ba lưỡi rìu”
3 điểm
Viết được hoàn chỉnh câu chuyện “Ba lưỡi rìu” đầy đủ nội dung, kết hợp miêu tả ngoại hình nhân vật, miêu tả 3 lưỡi rìu. 
SGK
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
10
1
Nội dung đầy đủ của bài “Trung thu độc lập” là:
a)Cảnh đẹp của trăng ngàn và gió núi đêm trung thu độc lập trong mắt người chiến sĩ.
b)Đứng gác dưới trăng thu độc lập đầu tiên của nước nhà, anh chiến sĩ mơ tưởng và tin rằng những điều tốt đẹp hơn nữa sẽ đến với đất nước ta.
c)Anh chiến sĩ năm 1954 mơ tưởng tới những trung thu tươi đẹp sẽ đến với các em sau này.
1 điểm
Khoanh vào ý (c)
TN
2
Nghe-viết bài Trung thu độc lập (Từ đầu. đến nghĩ tới ngày mai)
2 điểm
Viết đúng chính tả, trình bày rõ ràng, sạch sẽ 
SGK
3
Điền vào chỗ chấm r, d hoặc gi để hoàn chỉnh đoạn thơ :
Lưng trời .ó vút, ..iều ngân vẳng
Khắp chốn cành cao chim .íuan
1 điểm:
Gió, diều, ríu ran
TN
4
Tìm và sửa những tên riêng viết chưa đúng quy tắc :
Khổng tử, cà Mau, Bắc Giang, Lep tônx tôi.
1 điểm
Khổng Tử, Cà Mau, Lep Tôn-xtôi.
TVNC
5
Nêu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam 
1 điểm
Cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó 
SGK
6
Dấu ngoặc kép dùng để làm gì ?
1 điểm
-Dẫn lời nơi trực tiếp của nhân vật hoặc người nào đó.
-Đánh dấu những từ ngữ được dùng với nghãi đặc biệt 
TN
7
Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho 3 điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
3 điểm: Kể lại được câu chuyện phù hợp với YC, rõ ràng, sạch đẹp.
SGK
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
12
1
Câu chuyện “Điều ước của Mi-đát” muốn đem đến cho người đọc điều gì ?
Khoanh vào trước ý trả lời đúng .
a)Sự tham lam bao giờ cũng phải trả giá.
b)Vàng là thứ kim khí quý nhưng nếu mọi thứ trong đời sống đều là vàng thì sẽ là tai hoạ.
c)Hạnh phúc của con người không thể được xây dựng bằng nhưỡng ước muốn tham lam.
1 điểm
Khoanh vào ý (c)
TN
2
Nghe viết : Thưa chuyện với mẹ (Từ “Cương thấy nghèn nghẹn đến hết bài”)
2 điểm
Trình bày đúng, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả
SGK
3
Điền vào chỗ chấm vần uôn hay uông 
-.nước nhớ ng
-Anh đi anh nhớ quê nhà 
Nhớ canh rau m’ nhớ cà dâm tương
1 điểm
Uống
Muống
4
Những từ cùng nghĩa với từ “Ước mơ” lkà 
a)Ước ao, mơ ước, mơ hồ
b)Ước muốn, ước nguyện, ước chừng.
c)Ao ước, mơ ước, ước mong.
1 điểm
Khoanh vào ý (c)
5
Động từ là gì ? cho VD
1 điểm: -Nêu KN Động từ 
VD: ăn, ngủ, đi
6
Em hiểu nghĩa câu thành ngữ sau là như thế nào ?
“Ước của trái mùa”
1 điểm: Muốn những điều trái với lẽ thường
7
Hãy kể lại câu chuyện “Yết Kiêu” theo trình tự không gian
3 điểm: Bài viết đủ 3 ND
+Giặc Nguyên XL nước ta.
+Yết Kiêu lên Kinh gặp vua 
+Cha YK ở quê nhớ con, nhớ lại câu chuyện với con.
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
14
1
Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều”
a)Vì chú thả diều giỏi nên đã đỗ trạng nguyên.
b)Vì chú thả diều giỏi nên được gọi là “Ông Trạng thả diều”
c)Vì chú đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi, khi vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi diều.
1 điểm
Khoanh vào ý (c)
SGK
2
Nghe –viết bài “Ông Trạng thả diều” (Từ đầu..đến có thì giờ chơi diều)
2 điểm
Trình bày đúng, viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp
SGK
3
Viết lại các câu sau cho đúng chính tả:
a)Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
b)Sấu người , đẹp nết.
1 điểm
a)gỗ
b)xấu
SGK
4
Tìm các động từ và từ bổ sung ý nghĩa cho các động từ đó trong câu sau: Tết chưa đến mà hoa đào đã nở trong vườn
-1 điểm
-Đến/chưa 
-Nở/đã
TN
5
Câu tục ngữ sau khuyên ta điều gì ?
Lửa thử vàng gian nan thử sức.
-1 điểm
-Đừng sợ vất vả, gian nan, có gian nan thử thách con người mới vững vàng, cứng cỏi hơn 
SGK
6
Từ tính từ “Trắng” em hãy tạo ra 1 từ ghép (hoặc 1 từ láy) rồi đặt câu với từ đó.
1 điểm
VD: Trắng tinh/trăng trắng
Tờ giấy này trắng tinh 
TN
7
Hãy kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” bằng lời của cậu bé An-đrây-ca(Kết bài theo cách mở rộng)
-3 điểm, tuỳ bài viết GV cho điểm mức khác nhau.
Kể lại câu chuyện đủ nội dung bằng lời của cậu bé An-đrây, kết bài theo cách mở rộng.
SGK
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
16
1
Câu chuyện “Người tìm đường lên các vì sao” giới thiệu với em điều gì?
a)Một nhà bác học của người Nga .
b)Tấm gương kiên trì, bền bỉ thực hiện ước mở bay vào vũ trụ của nhà bác học người Nga Xi-ôn-cốp-xki.
c)Một con người có ước mơ táo bạo.
1 điểm 
Khoanh vào ý (b)
TN
2
Nghe-viết bài “Văn hay chữ tốt” (Từ sáng sáng. đến hết bài)
-2 điểm 
Trình bày đúng, viết đúng chính tả chữ viết rõ ràng, sạch sẽ 
SGK
3
Điền vào chỗ chấm s hay x 
..ếp hàng, ôngâu, ..ánh trăng,.anh biếc
-1 điểm
Lần lượt: Xếp hàng, sông sâu, sáng trăng, xanh biếc
TN
4
Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh câu tục ngữ sau:
Nước lũ mà
Tay không mà nổi..mới ngoan
1 điểm
Vã nên hồ/cơ đồ
TN
5
Câu hỏi dùng để làm gì trong giao tiếp ?
2 điểm
Để hỏi về những điều chưa biết 
SGK
6
Em hãy đặt 1 câu để tự hỏi mình ?
Đặt được 1 câu tự hỏi mình.
SGK
7
Em hãy kể lại 1 câu chuyện mà em đã nghe (đã đọc) đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc (Khuyến khích kết bài mở rộng)
3 điểm (Tuỳ bài GV cho các mức điểm khác nhau).
Viết lại được 1 câu chuyện đầy đủ nội dung, thể hiện được đó là câu chuyện để lại trong em ấn tượng sâu sắc. 
Kết bài theo cách mở rộng.
SGK
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
18
1
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ (Chọn ý đúng nhất).
a)Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.
b)Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp của tuổi thơ.
c)Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ.
1 điểm
Khoanh vào ý b 
SGK
2
Tìm các từ chứa tiếng có vần âc/ât có nghĩa như sau:
a)Ôm lấy nhau và cố sức làm cho đối phương ngã.
b)Nâng lên cao một chút
1 điểm 
a)vật
b)nhấc
SGK
3
Nghe-viết bài kéo co (Từ hội làng Hữu Trấp đến chuyển bại thành thắng)
2 điểm
Viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch sẽ, chữ viết đẹp, rõ ràng 
SGK
4
Hãy phân loại các từ sau thành 2 nhóm: Những từ chỉ đồ chơi và những từ chỉ trò chơi: Quân cờ, đu quay, que chuyền, dây nhẩy, nhảy dây, thả diều.
1 điểm.
-Đồ chơi: Quân cờ, que chuyền, dây nhảy.
-Trò chơi: Đu quay, nhảy dây, thả diều.
TVNC
5
Theo em giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác là như thế nào ?
1 điểm.
-Cần thư gửi, xưng hô phù hợp với người được hỏi .
-Tránh những câu hỏi làm phiều lòng người khác.
SGK
6
Em hãy đặt 2 câu kể.
1 điểm.
SGK
7
Em hãy tả 1 đồ chơi mà em thích 
3 điểm:
-Viết được 1 bài văn có 3 phần, miêu tả được đồ chơi mà HS thích 
-Khuyến khích những bài viết mở bài trực tiếp, hoặc kết bài MR
SGK
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
20
1
Câu chuyện “Rất nhiều mặt trăng” có mấy nhân vật cụ thể:
a)Hai nhân vật b)Ba nhân vật
c)Bốn nhân vật d)Năm nhân vật 
1 điểm
Khoanh vào ý (b)
TN
2
Nghe-viết bài “Rất nhiều mặt trăng” (Từ đầu ..đến đều bó tay)
2 điểm
Viết đúng chính tả, trình bày đúng, chữ viết rõ ràng sạch đẹp.
SGK
3
Điền vào chỗ chấm vần ât/âc
Quả g.., phcờ, v..vả, chồng ch
1 điểm 
Quả gấc, phất cờ, vất vả, chồng chất.
TVNC
4
Gạch chân các vị ngữ trong các câu sau:
a)Em bé cười 
b)Cô giáo đang giảng bài.
1 điểm 
a)Cười
b)Đang giảng bài.
TVNC
5
Đặt 2 câu theo mô hình câu kể “Ai làm gì”
1 điểm 
TVNC
6
Nừu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn em sẽ dùng câu tục ngữ gì hoặc thành ngữ nào để khuyên nhủ hoặc khuyến khích bạn.
1 điểm
-Thua keo này ta bày keo khác
-Thất bại là mẹ thành công.
SGK
7
Em hãy tả 1 đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em thích 
3 điểm , tuỳ vào từng bài GV cho điểm mức khác nhau.
-Viết được 1 bài văn gồm 3 phần, tả được 1 đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà HS yêu thích.
-Diễn đạt thành câu, bài viết tự nhiên sinh động.
-Động viên những bài viết phần mở bài gián tiếp (kết bài mở rộng)
SGK
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
22
1
Vì sao anh em Cốu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
a)Vì yêu tinh đã già nên rất yếu.
b)Vì anh em Cốu Khây có nhiều phép lạ.
c0Vì anh em Cốu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường,biết đồng tâm, hiệp lực.
1 điểm
Khoanh vào ý (c)
SGK
2
Nghe-viết bài “Bốn anh tài” (Từ đầu .đến bắt yêu tinh đấy).
2 điểm
Viết đúng chính tả, trình bày rõ ràng sạch đẹp (2 lỗi trừ 0,5 điểm, tối đa trừ 1 điểm)
SGK
3
Điền vào chỗ trống ch/tr ?
.uyền..ong vòm lá
.im có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như.ẻ reo cười.
1 điểm
Chuyền
Trong
Chim
trẻ 
SGK
4
Câu tục ngữ nào ca ngợi tài trí của con người?
a)Người ta là hoa đất.
b)Chuông có đánh mới kêu 
Đèn có khêu mới tỏ.
1 điểm
Khoanh vào ý (a)
SGK
5
Đặt 1 câu kể “Ai làm gì ?”
1 điểm
SGK
6
Câu tục ngữ sau nói lên điều gì ?
Ăn được, ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo
1 điểm
Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt, có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiền.
SGK
7
 Hãy tả 1 đồ dùng gia đình từng gắn bó với em (Mở bài gián tiếp)
3 điểm
Bài viết có đủ 3 phần, tả đúng 1 đồ dùng gia đình đã gắn bó với em.
-Mở bài gián tiếp.
Tuỳ từng bài GV cho mức điểm khác nhau.
TVNC
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
24
1
Trong truyện “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa” nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cố hiến to lớn như vậy ?
a)Ông là một trí thức rất giàu lòng yêu nước.
b)Ông là một nhà khoa học giàu tài năng.
c)Ông được gặp lãnh tụ Hồ Chí Minh, được Bác giáo dục rèn luyện.
d)Tất cả các ý trên.
1 điểm
Khoanh vào ý (d)
Cảm thụ văn học 4 
2
Nghe-viết bài “Sỗu riêng” (Từ đầu .quyến rũ kì lạ)
2 điểm
Viết đúng chính tả, trình bày rõ ràng sạch đẹp (2 lỗi trừ 0,5 điểm, tối đa trừ 1 điểm)
SGK
3
Điền vào chỗ chấm vần ut/uc ?
Con đò lá trqua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa
Bnghiêng , lất phất hạt mưa
Bchao gợn nước Tây Hồ lăn tăn
1 điểm
Trúc
Bút
Bút 
SGK
4
Khoanh vào câu kể “Ai thế nào ?”
a)Dòng sông thế nào ?
b)Tán lá bàng xoè rộng.
1 điểm
Khoanh vào ý (b)
TVNC
5
Đặt 2 câu kể “Ai thế nào?”
1 điểm
SGK
6
Xác định vị ngữ trong 2 câu kể em vừa đặt ở câu hỏi 5 
1 điểm
TN
7
Hãy viết 1 đoạn văn miêu tả một bộ phận (gốc, thân, lá) của một loài cây mà em yêu thích.
3 điểm
Viết được 1 đoạn văn ngắn từ 5-7 dòng miêu tả 1 bộ phận của cây mà HS thích.
-Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, tự nhiên, khuyến khích những bài có sử dụng các biện pháp nghệ thuật, các mô hình câu đã học.
SGK
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
26
1
Vì sao trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” tác giả lại viết : “Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”.
a)Vì em bé luôn ở trên lưng mẹ.
b)Vì em bé là lẽ sống, niềm tin, hi vọng của mẹ.
c)Vì mẹ gọi em bé là mặt trời.
1 điểm
Khoanh vào ý (b)
TN
2
Nghe-viết bài “Hoa học trò” (Đoạn từ nhưng hoa càng đỏ.đến mùi hoa phượng bắt đầu).
2 điểm
Viết đúng chính tả, trình bày rõ ràng sạch đẹp (2 lỗi trừ 0,5 điểm, tối đa trừ 1 điểm)
SGK
3
Trong các từ sau, có những từ viết sai chính tả, em hãy viết lại những từ đó cho đúng chính tả.
Trạy nhảy, vui chơi, chắng trẻo, trứng gà, trứng tỏ
1 điểm
 chạy nhảy, vui chơi, trắng trẻo, trứng gà, chứng tỏ.
TVNC
4
Khoanh vào trước chữ cái câu tục ngữ ca ngoại vẻ đẹp của phẩm chất bên trong.
a)Đẹp như tiên.
b)Cái nết đánh chết cái đẹp
c)Đẹp như tranh.
1 điểm
Khoanh vào ý (b)
TN
5
Em hiểu câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” nghĩa là thế nào?
1 điểm
Phẩm chất quý hơn vẻ bề ngoài
SGK
6
Đặt 1 câu kể “Ai là gì”
1 điểm
TN
7
Có một loài cây đã gắn bó với em như 1 người bạn. Em hãy viết 1 đoạn văn nói về tình cảm, sự quan tâm, chăm sóc của em đối với cây đó.
3 điểm
Viết được 1 đoạn văn đúng yêu cầu thể hiện sự gắn bó, tình cảm và sự chăm sóc tới cây đó.
Bài văn diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng 
TVNC
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
28
1
Vì sao bác sĩ Luy khuất phục được tên cướp biển hung hãn (chọn ý đúng)
a)Vì bác sĩ khoẻ hơn tên cướp biển
b)Vì bác sĩ doạ đưa tên cướp biển ra toà.
1 điểm
Khoanh vào ý (c)
SGK
2
Nghe-viết bài “Thắng biển” (Từ đầu đến quyết tâm chống giữ)
2 điểm
Viết đúng chính tả, trình bày rõ ràng sạch đẹp (2 lỗi trừ 0,5 điểm, tối đa trừ 1 điểm)
SGK
3
Điền vào chỗ chấm vấn ên hay ênh 
lxuống, l..khênh, m.ông, quý m..’
1 điểm
 chạy nhảy, vui chơi, trắng trẻo, trứng gà, chứng tỏ.
SGK
4
Nối các từ phù hợp với lời giải nghĩa.
a)Gan dạ 1(chống chọi) kiên cường, không lùi bước
b)Gan góc 2.gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ
c)Gan lì 3.Không sợ nguy hiểm.
1 điểm
a->3 b->1 c->2
SGK
5
Em hiểu nghĩa của thành ngữ sau đây như thế nào ? Vào sinh ra tử.
1 điểm
Xông pha nơi nguy hiểm, nơi chiến trường ác liệt.
BDHSG
TV
6
Lấy 2 thành ngữ, hoặc tục ngữ, nói về lòng dũng cảm.
1 điểm
VD gan vàng dạ sắt, vì dân quên mình
TN
7
Hãy tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích 
3 điểm
HS viết được 1 bài văn miêu tả cây cối đúng yêu cầu, biết viết cần gồm những ND: Giới thiệu cây định tả, tả bao quát, tả từng bộ phận, ích lợi của cây, cảm nghĩ của em.
Bài văn đủ 3 phần, diễn đạt mạch lạc , động viên những bài mở bài GT, kết bài MR. 
SGK
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
30
1
Hai nhà bác học được nói đến trong bài “Dù sao trái đất vẫn quay’ là ai?
a)Xi-ôn-cốp-xki và Ga-li-lê.
b)Ga-li-lê và Cô-pec-ních
c)Cô-pec-nich và Xi-ôn-côp-xki
1 điểm
Khoanh vào ý (b)
SGK
2
Nghe, viết bài “Con sẻ” (đoạn từ đầu đến tuyệt vọng và thảm thiết)
2 điểm
Viết đúng chính tả, trình bày rõ ràng sạch đẹp (2 lỗi trừ 0,5 điểm, tối đa trừ 1 điểm)
SGK
3
Khoanh vào trước những từ viết sai chính tả:
a)Sa mạc, xen kẽ, bãi biển.
b)Xa mạc, xen kẽ, bãi biển.
c)Xa mạc, sen kẽ, bãi biển.
1 điểm
 khoanh vào ý (c)
SGK
4
Chuyển câu sau thành câu khiến bằng cách thêm đừng hoặc chớ, nên, phải vào vị trí thích hợp trong câu.
Hà xem ti vi quá lâu.
1 điểm
Tâm đừng (chớ) xem ti vi quá lâu
TN
5
Theo em, câu khiến (câu cầu khiến) dùng để làm gì?
1 điểm
Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn  của người nó, người viết với người khác 
SGK
6
Hãy đặt 1 câu khiến đề nghị bạn giúp đỡ mình.
1 điểm
VD gan vàng dạ sắt, vì dân quên mình
SGK
7
Hãy tả một cây hoa (1 loài hoa) em yêu thích
3 điểm (Tuỳ bài GV cho mức điểm khác nhau).
Đặt được 1 câu theo đúng yêu cầu (1 điểm) viết được 1 bài văn tả 1 cây hoa với đầy đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, dùng từ đúng, chữ viết rõ ràng 
SGK
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
32
1
Trong bài “Đường đi Sa Pa” tác giả đã nói về những cảnh đẹp nào ?
a)Về cảnh vật hai bên con đường xuyên tỉnh, về cảnh, người ở 1 thị trấn nhỏ, về phong cảnh của SaPa 
1 điểm
Khoanh vào ý (a) hoặc (b)
TN
2
Nghe viết bài đường đi SaPa (Đoạn từ đầuđến lướt thước liễu rủ)
2 điểm
Viết đúng chính tả, trình bày rõ ràng sạch đẹp (2 lỗi trừ 0,5 điểm, tối đa trừ 1 điểm)
SGK
3
Nối từng tiếng ở bên trái với các tiếng thích hợp ở bên phải để tạo từ ngữ đúng.
 Bãi giác
 Tam dác
 Dớn rác
1 điểm
 Bãi giác
 Tam dác
 Dớn rác
TVNC
4
Khoanh tròn vào chữ cái trước các từ ngữ chỉ địa điểm thường đến tham quan, du lịch.
a)Ao, hồ c)Di tích lịch sử 
b)Bệnh viện d)Thắng cảnh g)Bảo tàng 
1 điểm
Khoanh vào c,d,g
TN
5
Câu cảm dùng để làm gì ?
1 điểm
Dùng để bộc lộ cảm xúc (vui, buồn, thán phục) của người nói 
SGK
6
Đặt 2 câu cảm
1 điểm
SGK
7
Hãy quan sát và miêu tả con mèo nhà em 
3 điểm (Tuỳ bài GV cho mức điểm khác nhau).
HS viết được 1 bài văn miêu tả con mèo (Đặc điểm ngoại hình+hoạt động)
SGK
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
34
1
Ăng-co vat là công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nước nào?
a)Việt Nam c)Lào
b)Căm-pu-chia d)Thái Lan
1 điểm
Khoanh vào ý (b)
TN
2
Nghe viết bài “Con chuồn chuồn nước” (Đoạn từ rồi đột nhiên. đến hết bài).
2 điểm
Viết đúng chính tả, trình bày rõ ràng sạch đẹp (2 lỗi trừ 0,5 điểm, tối đa trừ 1 điểm)
SGK
3
Gạch chân từ em chọn trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau.
(Lúi, Núi) băng trôi (lớn, nớn) nhất trôi khỏi (Lam, Nam) cực vào (lăm, năm) 1956. Nói chiếm một vùng rộng 31000 ki lô mét vuông. Núi băng (lày, này) lớn bằng nước Bỉ.
1 điểm
Núi, lớn, Nam, năm, này 
SGK
4
Gạch chân trạng ngữ trong câu sau:
Muôn hoa đua nở trong vườn
1 điểm
Trong vườn
TN
5
Đặt câu hỏi cho trạng ngữ trong câu trên
1 điểm
Muôn hoa đua nở ở đâu ?
SGK
6
Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ thời gian
1 điểm
VD: Sáng nay, em đi học muộn 
SGK
7
Hãy tả 1 con vật mà em yêu thích (Kết bài mở rộng)
3 điểm (Tuỳ bài GV cho mức điểm khác nhau).
HS viết được 1 bài văn miêu tả con vật em yêu thích. Miêu tả (Đặc điểm ngoại hình+hoạt động) tình cảm với con vật đó.
Kết bài mở rộng.
SGK
Tuần
TT câu hỏi
Nội dung câu hỏi, câu bài tập
Đáp án
Nguồn TL, XD câu hỏi, đáp án
36
1
Nối từng đoạn của bài “Tiếng cười là liều thuốc bổ” với ý chính của đoạn đó.
Đoạn 1: a)Người có tính hài hước sẽ sống lâu.
Đoạn 2: b)Tiếng cười là đặc điểm quan trọng phân biệt con người với các loài động vật khác.
Đoạn 3: c)Tiếng cười là liều thuốc bổ
1 điểm
Đoạn 1 nối với ý b
Đoạn 2 nối với ý c 
Đoạn 3 nối với ý a
TN
2
Nghe-viết bài “Vương quốc vắng nụ cười” (Từ triều đình được mẻ cưới đến hết bài)
2 điểm
Viết đúng chính tả, trình bày rõ ràng sạch đẹp (2 lỗi trừ 0,5 điểm, tối đa trừ 1 điểm)
SGK
3
Điền vào chỗ chấm vần “iêu” hay “iu”
buổi ch.. nũng n..
d.dàng thniên
1 điểm
Buổi chiều, dịu dàng, nũng nịu, thiếu niên.
TVNC
4
Gạch 1 gạch dưới từ ghép, không gạch dưới từ láy trong các từ sau đây: Vui chơi, vui vẻ, vui vui, vui lòng, vui tính, vui vầy.
1 điểm
Từ láy: Vui vẻ, vui vui, vui vầy
Từ ghép: Vui chơi, vui lòng, vui tính
TN
5
Câu tục ngữ sau khuyên chúng ta điều gì ?
Kiến tha lâu cũng đầy tổ 
1 điểm
Kiên trì, nhẫn nại ắt sẽ thành công.
SGK
6
Đặt 1 câu trong đó có trạng ngữ chỉ phương tiện
1 điểm
VD: Nhà sàn làm bằng gỗ xoan 
SGK
7
Viết 1 bài văn tả một con vật mà em yêu thích và gắn bó (mở bài gián tiếp)
3 điểm (Tuỳ bài GV cho mức điểm khác nha

File đính kèm:

  • docKS KD TV 4.doc