Bộ đề khảo sát học kì I Tiếng việt Lớp 2,3 - Phòng GD&ĐT Vĩnh Cửu
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ đề khảo sát học kì I Tiếng việt Lớp 2,3 - Phòng GD&ĐT Vĩnh Cửu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD Vĩnh Cửu ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ 1 KHỐI 2 MÔN TIẾNG VIỆT A/ KIỂU 1: Đúng hay sai ? Đoàn kết là từ chỉ họat động của học sinh. a. Đúng b. Sai Cuối câu “Tên em là gì” phải có dấu chấm hỏi. a. Đúng b. Sai Các từ : thước kẻ, bảng, sách, con người đều là từ chỉ sự vật. a. Đúng b. Sai Câu “Bút chì là một đồ dùng học tập” được viết theo mẫu câu “Ai - làm gì?”. a. Đúng b. Sai “Cô giáo rất yêu thương, quý mến học sinh.” Trong câu trên có hai từ chỉ hoạt động của người. a. Đúng b. Sai Họ hàng bên nội em gồm có : ông bà nội, bác, cô, chú... còn thím là bà con bên ngoại em. a. Đúng b. Sai Cho đoạn văn sau : Nam mới về đến cửa đã nghe thấy tiếng ông : Cháu đã về đấy ư ? Thưa ông, vâng ạ! Rửa chân tay đi rồi vào ăn cơm, cháu nhé! Đoạn văn trên có 4 câu. a. Đúng b. Sai “Gà chưa gáy lần thứ ba bà em đã thức dậy.” Để làm rõ các ý trong câu trên cần đặt thêm dấu phẩy sau cụm từ gà chưa gáy. a. Đúng b. Sai Với hai từ yêu, thương ta sẽ ghép được 2 từ có hai tiếng. a. Đúng b. Sai Với hai từ mến, quý ta sẽ ghép được 2 từ có hai tiếng. a. Đúng b. Sai Từ kính chỉ được ghép với từ yêu , không ghép được với từ quý . a. Đúng b. Sai “Cha mẹ rất........ con cái.” Từ có thể điền vào chỗ trống trong câu trên là yêu thương , kính mến. a. Đúng b. Sai Câu “Bố mẹ dạy con học bài ở nhà.” viết theo mẫu câu “Ai – làm gì?”. a. Đúng b. Sai Trong câu “Em học thuộc đoạn thơ.”, “thuộc đoạn thơ”là bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì ? a. Đúng b. Sai Trong câu “Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo.”, bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? là Chi. a. Đúng b. Sai Các từ chiều chuộng, yêu quý, chăm sóc nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em với nhau. a. Đúng b. Sai Từ nghiêm khắc là từ chỉ đặc điểm hình dáng. a. Đúng b. Sai Trái nghĩa với khỏe mạnh là ốm yếu. a. Đúng b. Sai Người ta dùng trâu bò để cày ruộng hoặc kéo xe. a. Đúng b. Sai ngh chỉ có thể đứng trước i, e, ê. a. Đúng b. Sai Cùng nghĩa với bảo ban là vỗ về. a. Đúng b. Sai Trong câu “Con gà này mở nhiều quá!” có từ viết sai chính tả. a. Đúng b. Sai Trong câu “Em không ăn kẹo nửa đâu.” không có từ nào viết sai chính tả. a. Đúng b. Sai Đùm bọc là yêu mến nhau, chung sức lại để làm việc. a. Đúng b. Sai “Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ.” Trong câu trên có 2 từ chỉ hoạt động của sự vật. a. Đúng b. Sai ĐÁP ÁN 1.b. S 2. a Đ 3.a Đ 4.b S 5. a Đ 6. b S 7. a Đ 8. b S 9. a Đ 10. b S 11. a Đ 12. b S 13. a Đ 14. b S 15. b S 16. a Đ 17. b S 18. a Đ 19. a Đ 20. a Đ 21. b S 22. a Đ 23. b S 24. b S 25. b S HẾT Phòng GD Vĩnh Cửu ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ 1 KHỐI 2 MÔN TIẾNG VIỆT B/ KIỂU 2: Lựa chọn ý đúng nhất. Mức 1 : Từ nào dưới đây chỉ đồ dùng học tập : sách vở bảng con thước kẻ. Tất cả đều đúng. Từ nào dưới đây chỉ tính nết của một học sinh ngoan : học giỏi chữ đẹp siêng năng vẽ đẹp Từ nào dưới đây không phải là từ chỉ sự vật : con cua đỏ chói em bé củ khoai Câu nào dưới đây viết theo mẫu câu Ai – là gì ? Cô giáo dạy em học ở trường. Bút chì làm bằng gỗ. Con trâu cày ruộng. Món quà bố tặng em là chiếc bút mới. Từ nào dưới đây viết sai chính tả : dỗ (dỗ em) ngả (ngả ba đường) dạy (dạy học) ngả (ngả mũ chào) Ý nào dưới đây là nghĩa của từ lăng xăng : Đi dạo chơi khắp nơi. Làm ra vẻ bận rộn, vội vã. Đi, đứng không vững. Lúc ẩn lúc hiện. Ý nào dưới đây là nghĩa của từ bỡ ngỡ : Chưa quen trong buổi đầu. Nói nhỏ chỉ đủ mình nghe. Có cảm xúc mạnh. Không yên lòng. Nơi gia đình đã sống nhiều đời gọi là : Quê quán Quê Quê hương Tất cả đều đúng. Chữ cái đứng liền sau chữ t là : u r s v Từ nào dưới đây chỉ hoạt động chính của học sinh : chạy vẽ học hát Từ nào dưới đây viết sai chính tả : quyển lịch chắc lịch lịch sự lịch kịch Ý nào dưới đây là nghĩa của từ bí mật : Ý kiến mới và hay. Không nói gì. Giữ kín, không cho người khác biết. Tất cả đều đúng Dòng nào dưới đây phải có dấu chấm hỏi cuối câu : Mẹ em tên Nga. Nhà em ở đâu. Em không quên gì cả. Em không chắc là mình đã thuộc bài. Từ nào dưới đây là từ chỉ người : Công nhân Nông dân Giáo viên Tất cả đều đúng. Từ nào dưới đây viết hoa chưa đúng : Lê Hoài Anh sông Đáy hồ Hoàn Kiếm Không từ nào viết sai. Cách nói nào sau đây có nghĩa giống với nghĩa của câu “Em không thích ăn bánh đậu xanh.” ? Em đâu có thích ăn bánh đậu xanh. Em thích ăn bánh đậu xanh. Em đâu có ăn bánh đậu xanh! Em không ăn bánh đậu xanh. Cô giáo ....... học sinh. Từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu trên ? : dạy bảo tập hát chấm điểm tập vẽ Làm đứt một vật bằng kéo, dao hoặc vật sắc gọi là : cưa cắt chặt cứa Chúng em ...... theo lời khuyên bảo của thầy cô. Từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu trên ?: vâng lời nghe đồng ý học Tìm từ chỉ hoạt động , trạng thái của con vịt trong đoạn thơ sau : Nó trôi Nó hụp Nó bơi Nó dò Trên trời Nó lặn Dưới nước Nó mò.... trôi, bơi hụp, dò lặn, mò Tất cả đều đúng. Câu “Thầy xem vở của từng bạn lắc đầu không nói gì.” cần đặt dấu phẩy như thế nào để làm rõ ý từng họat động ? Thầy, xem vở của từng bạn lắc đầu không nói gì. Thầy xem vở, của từng bạn lắc đầu không nói gì. Thầy xem vở của từng bạn, lắc đầu không nói gì. Thầy xem vở của từng bạn lắc đầu, không nói gì. Từ nào sau đây chỉ cây cối ? : vải thước sẻ ghế. Từ nào chỉ đồ vật cùng loại với các từ : quần, áo, dép? Bút chì, thước kẻ, tẩy. Cơm, thịt, rau. Mũ, giày, kính. Tất cả đều đúng. Trong các từ : cô giáo, học sinh, hàng xóm, ông bà, bố, mẹ, tổ trưởng dân phố, anh, trưởng ấp, hiệu trưởng; từ nào chỉ người ở thôn xóm (hoặc phố phường) ? Cô giáo, tổ trưởng dân phố. Hàng xóm, tổ trưởng dân phố, trưởng ấp. Ông bà, bố, mẹ. Anh, trưởng ấp, hiệu trưởng. Câu nào dưới đây viết theo mẫu câu Ai – làm gì ? Tiếng chuông chùa vang lên đánh thức Hà dậy. Bé vốc nước lên mặt. Cây ổi thầm lặng ra hoa, kết trái. Chiếc cặp là của dì em cho. Từ nào dưới đây viết sai chính tả ? giò chả con chai buổi chiều cái chăn Môn Tiếng Việt không có phân môn nào dưới đây ? Kể chuyện Chính tả Âm nhạc Tập viết Môn Nghệ thuật gồm có những phân môn nào ? Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục Thủ công, Âm nhạc, Đạo đức Kể chuyện, Thủ công, Mĩ thuật. Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công. Mỗi buổi học của em không thể thiếu môn học nào ? Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt. Đạo đức, Toán. Toán và Tiếng Việt Nghệ thuật, Toán. Từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu “Cô ...........rất dễ hiểu.” ? giảng bài dạy bảo dạy khuyên Ý nào dưới đây giải thích đúng từ ngắm ? Nhìn Nhìn mãi vì yêu thích. Trông theo cho đến khi không nhìn thấy nữa. Tất cả đều đúng. Đoạn thơ sau có mấy lỗi chính tả ? “Quê hương là cầu che nhỏ Mẹ về lón ná nghiêng che Quê hương là đêm chăng tỏ Hoa cau dụng chắng ngoài thềm.” 3 4 5 6 33. Ta có thể điền chữ r vào chỗ trống trong dòng nào dưới đây ? con ...ao tiếng ....ao hàng .....ao bài tập về nhà dè ....ặt 34. Em gọi em trai của bố là: chú cậu bác duợng 35. Muốn gọi điện thoại, ta cần thực hiện theo thứ tự những bước nào ? Nhấn số, nhấc ống nghe, tìm số muốn gọi. Tìm số muốn gọi, nhấn số, nhấc ống nghe. Tìm số muốn gọi, nhấc ống nghe, nhấn số. Nhấc ống nghe, tìm số muốn gọi, nhấn số. Trong câu “Cây xòa cành ôm cậu bé”, bộ phận câu trả lời câu hỏi Làm gì? là : xòa cành ôm cậu bé xòa cành ôm xòa cành ôm cậu bé Với 3 từ: chị em, em, cậu bé, giặt, quần áo, ta có thể viết được mấy câu ? 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 38. Từ nào dưới đây chỉ người đàn ông còn trẻ ? chàng hắn anh nó 39. Trong Học kì 1 vứa qua, bài Tập đọc nào khuyên ta phải biết đoàn kết để có sức mạnh ? Bài Có công mài sắt, có ngày nên kim; Bạn của Nai Nhỏ; Hai anh em. Bài Có công mài sắt, có ngày nên kim; Câu chuyện bó đũa. Bài Câu chuyện bó đũa; Tìm ngọc. Bài Câu chuyện bó đũa. 40. Từ chỉ người tốt có phép lạ trong truyện cổ tích là : Phật Tiên Bụt b và c đúng 41. Trong các từ dưới đây, từ nào chỉ đặc điểm về tính tình của người ? trắng, xinh xắn. xanh xao, hoa râm. hiền lành, vui vẻ. tươi tắn, cao lớn. 42. Trong các từ dưới đây, từ nào chỉ đặc điểm về hình dáng của người ? trắng trẻo, thẳng thắn. rạng rỡ, hiền lành. vuông vức, điềm đạm cao lớn, mập mạp. 43. Từ trái nghĩa với từ nhanh là : vội vã chậm chậm như rùa hấp tấp 44. Từ cùng nghĩa với từ vui mừng là : vui vẻ buồn rầu tức tối đau khổ 45. Trong những con vật sau, con vật nào là vật nuôi trong nhà ? chuột, mèo mèo, chó trâu, bò b và c đúng 46. Từ nào nêu lên đặc điểm của mắt mèo ? tinh nhanh, hiền lành. nhanh nhẹn, nhỏ xíu tròn, sáng. to, đẹp. 47. Ta có thể thêm hình ảnh so sánh nào dưới đây vào sau từ khỏe ? như tiên như voi như rùa như bụt 48. Từ nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của chó ? nhanh nhẹn chậm chạp trung thành khỏe mạnh. 49. Khi muốn nhờ bạn khênh giúp cái ghế, em sẽ nói gì ? Bạn khênh ghế đến đây đi. Bạn hãy khênh ghế đến đây! Nhờ bạn khênh giúp mình cái ghế đến đây đi! Nhờ bạn khênh ghế lại đây! 50. Khi bạn mượn em cái gọt bút chì, em sẽ nói gì ? Bạn cầm đi. Bạn chờ mình một chút nhé! Tiếc là cái gọt bút chì của mình hư mất rồi, mình không giúp bạn được. Tất cả đều đúng. ĐÁP ÁN 1. d 2.c 3.b 4.d 5.b 6.b 7.a 8.d 9.b 10.c 11.b 12.c 13.b 14.d 15.d 16.a 17.a 18.b 19.b 20.d 21.c 22.a 23.c 24.b 25.b 26. b 27.c 28.d 29.c 30.a 31.b 32.d 33.b 34.a 35.c 36.d 37.c 38.a 39.d 40.d 41.c 42.d 43.b 44.a 45.d 46.c 47.b 48.c 49.c 50.d Phòng GD Vĩnh Cửu ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ 1 KHỐI 2 MÔN TIẾNG VIỆT B/ KIỂU 2: Lựa chọn ý đúng nhất. Mức 2 : Để làm rõ ý từng hoạt động, ta cần đặt dấu phẩy sau những từ nào trong câu “Chúng em luôn kính trọng biết ơn các thầy giáo cô giáo.” ? đặt dấu phẩy sau từ kính trọng và sau từ biết ơn. đặt dấu phẩy sau từ biết ơn và sau từ thầy giáo. đặt dấu phẩy sau từ kính trọng và sau từ thầy giáo. đặt dấu phẩy sau từ chúng em và từ biết ơn. Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ chỉ hoạt động? thổi, ngồi, rơm rạ, cười, đón tiếp. ôm, viết, ăn, đi, đu đưa. ngoan, nhờ cậy, yêu cầu. Không nhóm nào đúng. 3. Với các từ bố, em, chị em, khuyên bảo, nhau; ta có thể viết được mấy câu ? 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 4. Từ có tiếng tập không cùng nghĩa với tiếng tập trong từ học tập là : tập tành tập tễnh luyện tập ôn tập 5. Từ có tiếng học cùng nghĩa với tiếng học trong từ học sinh là : học tập học phí học viên Tất cả đều đúng 6. Nhóm từ nào dưới đây chỉ đồ dùng trong nhà : bàn, ghế, đồng hồ, bố mẹ. cô giáo, bảng đen, tủ, giường. chăn màn, giường tủ, bàn ghế. Tất cả đều đúng. 7. Nhóm từ nào dưới đây chỉ tính tốt của học sinh ngoan : chăm chỉ, lễ phép, giỏi, thông minh. chăm chỉ, khiêm tốn, lễ phép, thật thà. vâng lời, hiền lành, dũng cảm, chữ đẹp. đoàn kết, giỏi giang, chuyên cần, kiên trì. 8. Đoạn văn sau tách được mấy câu ? “ Mai buồn rầu ngồi bên cửa số cạnh chỗ em ngồi có một con chim bồ câu Mai kể cho chim nghe về nỗi buồn của em” 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 9. Câu nào dưới đây sử dụng từ đúng ? Em thương yêu em. Em thương yêu nhau. Em thương yêu bạn. Em thương yêu mình. 10. Từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu “Chúng em ..... các thầy cô giáo rất nhiều” ?: vâng lời biết ơn chăm chỉ nghe 11. Trong các cặp từ trái nghĩa dưới đây, có một cặp từ không phù hợp, không gần nghĩa với cặp từ “im lặng - ồn ào”. Đó là cặp từ nào ? tĩnh mịch – huyên náo đông đúc – thưa thớt vằng lặng - ồn ào lặng lẽ - ầm ĩ 12. Nhóm từ nào dưới đây gồm toàn những từ chỉ tính tình của con người ? nhường nhịn, tròn trịa, cần cù, lười biếng, gầy nhom. thấp bé, kèn cựa, cục mịch, yêu thương, hiền lành. ganh ghét, kiên trì, cần cù, khẳng khiu. Không nhóm nào đúng. 13. Họ hàng bên ngoại em gồm những ai ? Dì, cậu, mợ, dượng, bà ngoại. Dì, dượng, chú, thím, ông ngoại. Bác, cậu mợ, cô chú. Ông bà ngoại, chú thím, cô dì. 14. Đọan văn dưới đây có những từ nào là từ chỉ hoạt động của Bác Hồ ? Mùa thu năm 1954, Bác Hồ tới thăm đền Hùng và đã căn dặn chúng ta : “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.” tới, thăm, căn dặn. tới, thăm, căn dặn, có công, dựng nước. tới, thăm, căn dặn, dựng nước, giữ lấy nước. Không ý nào đúng. 15. Cách nói nào dưới đây có nghĩa giống với nghĩa của câu “Lớp em không có ai tên là Lan.” ? Lớp em có ai tên là Lan đâu ! Lớp em đâu có ai tên là Lan ! Lớp em không có ai tên là Lan đâu ! Tất cả đều đúng. 16. Từ ngữ so sánh nào không phù hợp ? Giọng nói sang sảng như chuông đồng. Gầy như que củi. Miệng cười như mếu. Mắt đen như bột lọc. 17. Trong những câu văn sau, câu nào có hình ảnh sinh động nhất ? Chiếc xe lao nhanh trên đường. Chiếc xe lao nhanh trên đường như tên bay. Chiếc xe lao nhanh trên đường như tên bay trong gió. Không xác định được. 18. Từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu sau : “Bát cơm vơi nước mắt....” đầy lưng chảy trào 19. Trong các câu dưới đây, câu nào có sử dụng từ trái nghĩa ? Ngôi nhà này to nhưng không đẹp. Khúc sông này hẹp nhưng mà sâu. Bây giờ đất thấp trời cao Ăn làm sao, nói làm sao bây giờ. Tất cả đều đúng. 20. Câu văn nào dưới đây được viết theo mẫu câu Ai thế nào? Bố Chi là người Chi yêu thương nhất đang phải nằm viện vì ốm. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi đưa tay hái cành hoa đẹp nhất. 21. Dòng nào dưới đây sử dụng dấu chấm câu chưa đúng ? Con mẹ giỏi quá. Con mẹ ngoan quá! Em khoe địểm mười với mẹ. Mẹ khen em giỏi. Em hãy sắp xếp 4 câu dưới đây thành câu chuyện Kiến và Chim Gáy: Chim Gáy đậu trên cây, thấy Kiến bị nạn, vội bay đi gắp một cành khô thả xuống dòng suối để cứu. Một hôm, Kiến khát quá bèn bò xuống suối uống nuớc. Kiến bám vào cành cây, thoát chết. Chẳng may trượt ngã, Kiến bị dòng nước cuốn đi. A, B, C, D B, D, C, A. B, D, A, C. B, A, d, C 23. Nhóm từ nào có từ viết sai chính tả ? cô Tâm, hồ Trị An, ngã ba Hạc. Trường tiểu học Võ Thị Sáu, chợ Sặt. phường Tân Mai, sách Tiếng Việt. Bệnh viện Đồng Nai, Nhà máy Xi măng Hà Tiên. . 24. Đọan văn sau có mấy câu ? Sáng nào ba mẹ em cũng dậy rất sớm mẹ dọn dẹp nhà cửa và nấu bữa sáng ba thì xách nước đổ vào bể rồi chuẩn bị xe để chở mẹ đến trường dạy học. 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 25. Nhóm từ nào dưới đây có từ lạc ? nồi, chảo, chén, ấm, bếp. bảng con, cô giáo, bánh mì, phấn. quần áo, giày dép, mũ nón. ti vi, tủ lạnh, bàn ghế, giường tủ. ĐÁP ÁN 1.c 2.b 3.d 4.b 5.d 6.c 7.b 8.b 9.c 10.b 11.b 12.d 13.a 14.a 15.d 16.d 17.c 18.a 19.c 20.c 21.a 22.c 23.b 24.b 25.b Phòng GD Vĩnh Cửu ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ 1 KHỐI 3 MÔN TIẾNG VIỆT A/ KIỂU 1: Đúng hay sai ? Trong câu “Tay em đánh răng, răng trắng hoa nhài” có 3 từ chỉ sự vật là tay, em, răng. a. Đúng b. Sai “Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.” Câu trên có một hình ảnh so sánh. a. Đúng b. Sai Kiêu căng có nghĩa là cho rằng mình hơn người khác, coi thường người khác. a. Đúng b. Sai Từ nhi đồng là từ chỉ trẻ em. a. Đúng b. Sai Bộ phận gạch dưới trong câu “Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam.” trả lời câu hỏi Ai ? a. Đúng b. Sai “Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.” Câu thơ trên có 2 sự vật được so sánh là mây và bông. a. Đúng b. Sai Thím là vợ của chú mình. a. Đúng b. Sai “Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.” Trong những dòng thơ trên, Biển được so sánh với nghìn con sóng. a. Đúng b. Sai “Xa xa giữa cánh đồng đàn trâu ra về lững thững từng bước nặng nề.” Câu trên cần có 2 dấu phẩy mới rõ nghĩa. a. Đúng b. Sai “Mùa nắng được ăn củ xắn thì rất thích.” Câu trên không có từ nào viết sai chính tả. a. Đúng b. Sai Thành ngữ “Mẹ dạy thì con khéo, bố dạy thì con khôn.” nói về cha mẹ đối với con. a. Đúng b. Sai Cùng nghĩa với từ chăm chỉ là từ cần cù. a. Đúng b. Sai Từ chị cháu là từ chỉ gộp những người trong gia đình. a. Đúng b. Sai “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” Trong câu trên sử dụng kiểu so sánh hơn kém. a. Đúng b. Sai “Trường tổ chức nhiều trò chơi liên hoan, văn nghệ để chào mừng các thầy cô giáo về thực tập.” Đây là câu đặt sai dấu phẩy. a. Đúng b. Sai Từ phố cổ là từ chỉ tình cảm đối với quê hương. a. Đúng b. Sai Từ cộng tác là từ chỉ hoạt động. a. Đúng b. Sai “Ăn ở như bát nước đầy.” là hợp sức nhau lại để làm được việc có ích. a. Đúng b. Sai “Lũy tre sau nhà tôi rì rầm trò chuyện trong gió chiều.” được cấu tạo theo mẫu câu Cái gì – như thế nào? a. Đúng b. Sai “Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.” Câu ca dao trên nói về cảnh đẹp của tỉnh Thừa Thiên - Huế và thành phố Đà Nẵng. a. Đúng b. Sai Từ cô (miền Nam) cùng nghĩa với từ mệ (miền Trung) a. Đúng b. Sai Người ta dùng hình ảnh núi Thái Sơn để so sánh với công lao của người mẹ. a. Đúng b. Sai “Sương sớm dày đặc như một lớp màn trắng đục.” được cấu tạo theo mẫu câu Cái gì – như thế nào ? a. Đúng b. Sai Thầy mo là thầy thuốc ở miền núi. a. Đúng b. Sai Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc Nùng. a. Đúng b. Sai ĐÁP ÁN 1. b S 2.a Đ 3.a Đ 4.a Đ 5.b S 6.a Đ 7.a Đ 8. b S 9.b S 10. b S 11. a Đ 12. a Đ 13. b S 14. b S 15. a Đ 16. b S 17. a Đ 18. b S 19. b S 20. a Đ 21.b S 22. b S 23. a Đ 24. b S 25.b S Phòng GD Vĩnh Cửu ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ 1 KHỐI 3 MÔN TIẾNG VIỆT B/ KIỂU 2: Lựa chọn ý đúng nhất. Mức 1 : Em có thể thêm từ ngữ nào vào chỗ trống trong câu “Trăng rằm tròn như....” để hoàn chỉnh hình ảnh so sánh ? cái đĩa cái bánh mặt trời bóng đèn Từ nào dưới đây chỉ tính nết của trẻ em ? thông minh ngoan ngoãn sạch sẽ cẩn thận Từ nào dưới đây không chỉ trẻ em ? nhi đồng ấu nhi nữ nhi thiếu niên Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ nói về họat động học tập của trẻ em ? kể chuyện, hiền lành, thông minh, giỏi. đọc bài, viết chính tả, tập viết, tìm từ. học bài, cẩn thận, nắn nót, sạch sẽ. chăm chỉ, đặt câu, vẽ, xé dán. Từ ngữ chỉ đặc điểm để so sánh trong câu “ Cầu cong như chiếc lược ngà.” là : cong cong như cong như chiếc lược cong như chiếc lược ngà Sự vật được so sánh trong câu “Trăm cô gái tựa tiên sa.” là : trăm cô gái – tiên sa tiên sa tựa tựa tiên sa Từ so sánh trong câu ‘Ông trăng tròn như cái mâm con.” là : ông trăng tròn như cái mâm con Trong những câu dưới đây, câu nào viết theo mẫu câu Ai là gì? Tuấn là người con hiếu thảo. Sẻ con là người bạn tốt. Sẻ con là chú chim có lòng yêu thương hoa bằng lăng và bé Thơ. Tất cả đều đúng. Thành ngữ nào dưới đây được xếp vào nhóm con cháu đối với ông bà, cha mẹ ? Con có cha như nhà có nóc. Anh em như thể chân tay. Con hiền, cháu thảo. Con có mẹ như măng ấp bẹ. Câu nào dưới đây viết theo mẫu câu Ai là gì ? và đúng về ý nghĩa ? Mợ là vợ của cậu mình. Cậu là em trai của bố mình. Em gái của mẹ em là dì em. Tất cả đều đúng. Ta có thể dùng hình ảnh nào để so sánh với hoa lựu ? đốm lửa cỏ xanh mây trắng tấm thảm Sắp lại bảng tên sau cho đúng thứ tự bảng chữ cái Tiếng Việt: Khiêm, Long, Mai, Hạnh, Kiếm. Hạnh, Kiếm, Khiêm, Long, Mai. Long, Mai, Kiếm, Khiêm, Hạnh. Kiếm, Khiêm, Hạnh, Long, Mai. Hạnh, Khiêm, Kiếm, Long, Mai. Với các tiếng : núi, châu, trời, dung, trân, giò, trọng, thành; ta có thể ghép được bao nhiêu từ có tiếng chân đứng trước ? 4 từ 5 từ 6 từ 7 từ Từ dạy dỗ là từ chỉ gì ? Chỉ tình cảm của người lớn đối với trẻ em. Chỉ sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. Chỉ hoạt động của trẻ em. Chỉ tính nết của trẻ em. Trong những dòng sau, dòng nào có từ viết sai chính tả ? đấu võ, võ sư, võ vẽ, võ thuật vẽ chuyện, vẽ vời, võ nghệ, vẽ tranh võ xe, võ bào, vẽ vang, võ chai. Dòng nào cũng có từ viết sai. Trong những bài Tập đọc em đã học sau, bài Tập đọc nào được xếp vào nhóm chỉ tình cảm của cha mẹ đối con cái ? Qụat cho bà ngủ Khi mẹ vắng nhà Chiếc áo len Người mẹ Trong các dòng dưới đây, dòng nào có từ viết sai chính tả ? lân cận, lâng lâng, nhâng nháo. chân thật, nâng niu, nâng đỡ. tấn công, tân gia, dân chủ tầng lớp, tân công, léo nhéo. “Trăng khuya sáng hơn đèn.” là câu dùng kiểu so sánh nào ? So sánh ngang bằng. So sánh kém. So sánh hơn. Không ý nào đúng Dòng nào đặt dấu phẩy đúng ? Nhiệm vụ của đội viên, là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội, và giữ gìn danh dự Đội. Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện, 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội, và giữ gìn danh dự Đội. Nhiệm vụ của đội viên là, thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. Cùng nghĩa với từ chăm chỉ là : Cần cù Siêng năng Chịu khó Tất cả đều đúng. Từ nào là từ không chỉ hoạt động trong các từ sau : quả bóng sút bóng lừa bóng ôm bóng Từ nào có thể ghép sau từ giáo dùng để nói về chủ điểm nhà trường ? nhà dục thầy Tất cả đều đúng. Tìm hình ảnh so sánh trong câu sau “Bọn đế quốc càng đến lúc thất bại thì càng hung hãn như ngọn đèn sắp tắt còn bùng cháy một lượt cuối cùng.” Bọn đế quốc và ngọn đèn sắp tắt. Bọn đế quốc và ngọn đèn bùng cháy. Bọn đế quốc thất bại và ngọn đèn sắp tắt. Bọn đế quốc và ngọn đèn bùng cháy lượt cuối cùng Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau : trung thành chung kiên chung sức trung tâm Từ nào chỉ người trong cộng đồng ? nhân dân đồng tâm cộng tác công sở Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói lên thái độ thiếu trách nhiệm đối với công việc chung ? Ăn thật làm giả. Lắm sãi không ai đóng cửa chùa. Còn nước còn tát. Ăn cơm chúa, múa tối ngày. Tìm dòng có từ viết lạc : chuồn chuồn, luôn luôn, u buồn. khuôn phép, buồng cau, muộn màng. khuông nhạc, đồng ruộng, cuống rau. tình huống, buồng ngủ, vở tuồng. Khổ thơ sau có mấy hình ảnh so sánh ? Tiếng reo như sóng ngoài khơi nổi Hoan hô phòng không ta thật giỏi! Súng trường cũng phết trúng tàu bay Nó cháy như lầu lửa đỏ rọi! (Anh Thơ) 1 2 3 4 Tiếng nào có thể ghép sau từ dâng để tạo thành từ mới ? tộc hoa hiến b và c đúng. Từ nào chỉ tập thể nơi em học ? Nhóm Tổ Chi đội Tất cả đều đúng. Từ nào viết sai trong các từ sau : khung cửi cỡi ngựa tuổi thơ tủi thân Từ ngữ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu “Con ngựa chạy như........”để so sánh các hoạt động ? bay tên mũi tên một đứa trẻ tập đi Từ miền Nam cùng nghĩa với từ tiêu, dùng (miền Bắc) là : xài ăn hoang phí tiết kiệm Câu “Làm mà không có lí luận không khác gì đi mò trong đêm tối.” là có kiểu so sánh : hơn ngang bằng kém hơn - kém Chọn từ ngữ chỉ đặc điểm so sánh để điền vào chỗ trống trong câu “Mào con gà........ như hoa lựu.” nhỏ đẹp đỏ tím Câu “Bông hoa trong vườn đẹp và thơm quá!” được viết theo mẫu câu nào ? Ai - là gì ? Ai - thế nào ? Ai - làm gì ? Cái gì - thế nào ? Từ nào sau đây chỉ tính nết xấu của con người ? chăm chỉ lười biếng ngu dốt chậm chạp Câu nào đặt dấu phẩy chưa đúng ? Những chị gà mái nhà em rất chăm chỉ, đáo để. Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ thông minh. Bầu trời mùa thu cao lồng lộng, xanh ngăn ngắt. Trời mưa, đường trơn. Từ nào sau đây chỉ gộp những người trong gia đình ? anh em anh họ chị cả con gái Tìm từ chỉ sự so sánh trong câu thơ: Mưa bay như khói qua chiều Vòm cây nghe nhỏ giọt đều trong đêm. mưa bay như khói chiều a và c đúng Thành ngữ nào sau đây có nội dung “hưởng thụ thật sự còn làm việc thì dối trá” ? Còn nước còn tát Ăn thật làm giả Lắm sãi không ai đóng cửa chùa. Tất cả đều đúng. Từ nào viết sai chính tả ? bóng truyền truyền hình chuyền bóng dây chuyền Thêm từ so sánh để hoàn chỉnh câu thành ngữ “Béo như....”: con mắm con cun cút con trâu trương b và c đúng Tìm dòng có từ viết sai chính tả : bẩy lên, dạy bảo, sâu kín nam châm, lảy bảy, xúi bẩy lúa chiêm, lắm lời, xâu kim kiêm nhiệm, dự kiến, thức dậy Chọn các từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trồng trong câu sau : Trên cánh đồng lúa, mặt trời từ xa nhô dần lên rực rỡ như ...... những hạt ngọc những chùm sao những dải lụa nhiều màu sắc một trái cầu lửa Dòng nào dưới đây chỉ hoạt động và công việc chỉ có ở thành thị ? chăm sóc cây cối, buôn bán đan lát hàng thủ công mĩ nghệ sản xuất lúa gạo Không dòng nào đúng. Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh ? Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Không câu nào không có hình ảnh so sánh. Câu nào dưới đây đặt dấu phẩy đúng ? Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau no đói, giúp nhau. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau. Chúng ta sống chết, có nhau sướng khổ cùng nhau , no đói giúp nhau. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói, giúp nhau. Thêm vế thứ hai để hoàn chỉnh câu thành ngữ “Ướt như....” : mưa tế sao chuột lột sên Trong các dòng dưới đây, dòng nào có sự so sánh không đúng ? Mặt xanh như tàu lá. Lúng túng như chó nhai giẻ rách. Khóc như mưa. Cười như nắc nẻ. ĐÁP ÁN 1.a 2.b 3.
File đính kèm:
- DE THI TV5.doc