Bộ Đề Kiểm Tra 15 Phút Học Kì I Môn Công Nghệ 7, 8

doc47 trang | Chia sẻ: hongdao | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ Đề Kiểm Tra 15 Phút Học Kì I Môn Công Nghệ 7, 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Tân Sơn
Đề kiểm tra 15 phút học kì I 
Môn: Công nghệ 8
A- Ma trận 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Hình cắt
1
 1.5
1
1,5
Nội dung bản vẽ chi tiết
1
 1
1
 1
2
2
Trình tự đọc bản vẽ chi tiết
1
 6.5
1
6,5
Tổng
2
 7.5
2
2,5
4
10
B- Đề bài:
I- Phần trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
Câu 1: Bản vẽ chi tiết gồm có:
A- 3 nội dung	B- 4 nội dung
C- 5 nội dung	D- 6 nội dung
Câu 2: Kích thước của bản vẽ chi tiết gồm:
A- Kích thước chung của chi tiết 	 
B- Kích thước các phần của chi tiết
C- Cả A và B	
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (.......)
1- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể phía ............. (giả sử khi cắt vật thể)
2- Hình cắt dùng để chỉ rõ hơn hình dạng .................của vật thể 
3- Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được biểu diễn bằng nét ...........
II- Phần tự luận:
Câu 4: Nêu các bước của trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
Phòng GD&ĐT Tân Sơn
Đáp án Đề kiểm tra 15 phút học kì I 
Môn: Công nghệ 8
I- Phần trắc nghiệm: (3,5 Đ’)
Câu 1: (1 đ’) B
Câu 2: (1 đ’) C
Câu 3: (1,5 đ’)
1- Sâu mặt phẳng cắt (0,5 đ’)
2- Bên trong (0,5 đ’)
3- gạch gạch (0,5 đ’)
II- Phần tự luận: (6,5 đ’)
Câu 4: Trình tự đọc bàn vẽ chi tiết gồm 5 bước:
Đọc khung tên
 Đọc hình biểu diễn
Đọc kích thước
Đọc yêu cầu kỹ thuật
Tổng hợp
Phòng GD&ĐT Tân Sơn
Đề kiểm tra 1 tiết học kì I 
Môn: Công nghệ 8
A- Sơ đồ ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Bản vẽ các khối hình học
3
1.5
1
2
1
 0.5
1
1
1
1.5
7
6,5
Bản vẽ kỹ thuật
1
 0.5
1
0.5
1
0.5
3
3.5
Tổng
4
 3.5
3
3,5
3
3
10
10
B- Đề kiểm tra
I- Phần trắc nghiệm (4 đ’)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: (0,5 đ’) Đối với phép chiếu xuyên tâm thì 
A- Các tia chiếu song song với nhau
B- Các tia chiếu vuông góc với nhau
C- Các tia chiếu đồng quy tại một điểm
D- Các tia chiếu cắt nhau
Câu 2: (0.5 đ’) Vị trí của hình chiếu bằng trên bản vẽ ký thuật:
A- ở trên hình chiếu đứng	C- ở bên phảI hình chiếu đứng
B- ở dưới hình chiếu đứng	D- ở bên trái hình chiếu đứng
Câu 3 (0.5 đ’): Để vẽ hình chiểu vuông góc trên bản vẽ kỹ thuật người ta sử dụng:
A- Phép chiếu vuông góc	C- Phép chiếu xuyên tâm
B- Phép chiếu song song	D- Cả A, B, C
Câu 4 (0.5)
Trên hình biểu diễn của banr vẽ chi tiết đơn giản có ren, người ta ghi ký hiệu M8X1 có nghĩa là:
 A-	 M: Ký hiệu ren hệ mét
	 8: Kích thước đường kính d của ren
	 1: Kích thước bước ren P
 B-	 M: Ký hiệu ren hệ mét
	 8: Kích thước bước ren P 
 1: Kích thước đường kính d của ren
 C-	 M: Ký hiệu ren vuông
	 8: Kích thước đường kính d của ren
	 1: Kích thước bước ren P
 D- M: Ký hiệu ren vuông
	 8: Kích thước bước ren P 
 1: Kích thước đường kính d của ren
Câu 5 (1 đ’): Điền vào chỗ trống () các cụm từ sau cho phù hợp với nội dung:
(Hình tam giác vuông, nửa hình tròn, hình chữ nhật, ).
a) Khi quay  một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ
b) Khi quay  một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định, ta được hình nón
Câu 6 (0,5 đ’): Chon các cụm từ (Liền đậm, liền mảnh, nét đứt, nét chấm gạch: điền vào chỗ trống (.) trong các câu sau:
a) Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét: ..
b) Đường chân ren được vẽ bằng nét .
Câu 7 (1 đ’) Cho vật thể và bản vẽ của nó. Hãy đánh dấu (x) vào bảng 1 để chỉ sự tương quan giữa các mặt A, B, C, D của vật thể (b) ứng với hình chiếu 1, 2, 3, 4, 5, của các mặt (a) trên hình sau:
 1 4 A B
 5
 C
 D
 2 3
 (a) (b)
Bảng 1
Mặt
Hình chiếu
A
B
C
D
1
2
3
4
5
II- Phần tự luận: (6 đ’)
Câu 1: (2 đ’) Cho ba hình chiếu dưới đây. Em hãy vẽ lại cho đúng vị trí của chúng trên bản vẽ kĩ thuật:
	( H chiếu bằng) ( H chiếu đứng) ( H chiếu cạnh)
Câu 2: (2,5 đ’): Cho vật thể (H1) hãy vẽ hình cắt ở vị trí hình chiếu đứng theo mặt cắt A-A
 A A
Câu 3: (1,5 đ’) Cho vật thể dưới đây Em hãy vẽ 3 hình chiếu của nó
Phòng GD&ĐT Tân Sơn
Đáp án Đề kiểm tra 1 tiết học kì I 
Môn: Công nghệ 8
I- Phần trắc nghiệm: (4 Đ’)
Câu 1 (0,5 đ’): C
Câu 2 (0,5 đ’): B
Câu 3 (0,5 đ’): A
Câu 4 (0,5 đ’):A
Câu 5 (0,5 đ’): a) Hình chữ nhật (0,25 đ’)
	 b)Hình tam giác vuông (0,25 đ’)
Câu 6 (0,5 đ’): a) Liền đậm (0,25 đ’)
	 b) Liền mảnh (0,25 đ’)
Câu 7 (1 đ’)
Mặt
Hình chiếu
A
B
C
D
1
x
2
x
3
x
4
x
5
x
I- Phần tự luận: 
Câu 1 (2 đ’)
Câu 2 (2,5 đ’): 
Câu 3 (1,5 đ’):
Phòng GD&ĐT Tân Sơn
Đề kiểm tra học kì I 
Môn: Công nghệ 8
A- Sơ đồ ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Vẽ kĩ thuật
2
1
1
 0.5
1
1
4
2,5
Cơ khí
1
 0.5
1
0.5
2
1
Truyền và biến đổi chuyển động
1
0.5
1
3.5
2
3.5
Điện kĩ thuật
1
1
1
2
2
3
Tổng
3
 2
4
4,5
3
3
10
10
B- Đề kiểm tra
I- Phần trắc nghiệm (4 đ’)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm:
A- Hình biểu diễn	C- Yêu cầu kĩ thuật
B- Kích thước	D- Khung tên	E- Cả A, B, C, D
Câu 2: Trong các dụng cụ sau dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công cơ khí:
A- Cưa	C- Mỏ lết
B- Đục	D- Dũa
Câu 3: Vật liệu chế tạo thước cặp là:
A- Thép hợp kim	C- Nhôm
B- Gang	D- Đồng
Câu 4: Vật liệu dẫn từ dùng để:
Chế tạo các phần tử dẫn điện của các thiết bị điện.
Chế tạo các phần tử cách điện cuả các thiết bị điện
Làm lõi nam châm điện, lõi máy biến áp, làm ăng ten
Cả A, B, C đều sai
Câu 5: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống ...... trong các câu sau:
Bản vẽ kĩ thuật trình bày các ........(1)......... của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các ........(2)....... theo các qui tắc thống nhất thường vẽ theo tỉ lệ.
Câu 6: Chi tiết có ren dùng để ........... các chi tiết lại với nhau.
Câu 7 hãy nối các câu ở cột A với cột B cho hoàn chỉnh nội dung các câu:
A
B
Trước khi sửa chữa điện 
Tiết kiệm điện
Năng lượng của dòng điện
a) Giảm được tiền điện gia đình phải trả
b) Là điện năng 
c) Ngắt nguồn điện
II- Phần tự luận:
Câu 8: So sánh ưu nhược điểm của đèn sợi đốt với đèn huỳnh quang?
Câu 9: Trên một chi tiết có ren ghi M8X1 hãy giải thích ký hiệu đó?
Câu 10: Một bộ truyền động đai có bánh dẫn quay với tốc độ 360 vòng/phút bánh bị dẫn quay với tốc độ 432 vòng/ phút. Tính tỉ số truyền i và cho biết bánh nào có đường kính lớn hơn?
Phòng GD&ĐT Tân Sơn
Đáp án Đề kiểm tra học kì I 
Môn: Công nghệ 8
I- Phần trắc nghiệm: (4 Đ’)
Câu 1 (0,5 đ’): E
Câu 2 (0,5 đ’): C
Câu 3 (0,5 đ’): A
Câu 4 (0,5 đ’): C
Câu 5 (0,5 đ’): (1) Các thông tin kĩ thuật
	 (2) Kí hiệu
Câu 6 (0,5 đ’): Lắp ghép
Câu 7 (1 đ’): 1-C
	 2-A
	 3-B
II- Phần tự luận:
Câu 8 (2 đ’)
Đèn
Ưu điểm
Nhược điểm
Sợi đốt
ánh sáng liên tục
không cần chấn lưu
Không tiết kiệm điện năng
Tuổi thọ thấp
Huỳnh quang
Tiết kiệm điện năng
Tuổi thọ cao
ánh sáng không liên tục
Cần chấn lưu, giá thành cao
Câu 9: (1 đ’)
M : Ren hệ mét
8: Kích thước đường kính của ren
1: Kích thước bước ren
Câu 10: (3 đ’)
Tỉ số truyền:
Ta có i = = = 1,2
Do nbd = 432 vòng/ phút > nd = 360 vòng/phút => bánh bị dẫn Quay nhanh hơn nên có đường kính nhỏ hơn bánh dẫn. 
Phòng GD&ĐT Tân Sơn
Đề kiểm tra 15 phút học kì II 
Môn: Công nghệ 8
A- Ma trận 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Nguyên lý làm việc của đồ dùng điện nhiệt
1
1
1
4
2
5
Cấu tạo của đồ dùng điện nhiệt
1
3
1
 1
1
1
3
5
Tổng
2
 4
2
5
1
1
5
10
B- Đề bài:
I- Phần trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu các câu đúng trong các câu sau:
Câu 1: Nguyên lý làm việc của bếp điện, nồi cơm điện là:
A- Biến đổi cơ năng thành điện năng
B- Biến đổi điện năng thành cơ năng
C- Biến đổi điện năng thành quang năng
D- Biến đổi điện năng thành nhiệt năng
Câu 2: Bếp điện gồm những bộ phận:
A- Thân bếp, đèn báo hiệu
B- Dây đốt nóng
C- Công tắc điều chỉnh nhiệt độ
D- Cả A, B, C
Câu 3: Trong đồ dùng điện nhiệt bộ phận quan trọng nhất là:
A- Vỏ các thiết bị	C- Dây đốt nóng
B- Công tắc	D- Đèn tín hiệu
II- Phần tự luận:
Câu 4: Nêu đặc điểm chung về cấu tạo của nồi cơm điện và bếp điện?
Câu 5: Nêu nguyên lý làm việc của đồ dùng điện nhiệt?
Phòng GD&ĐT Tân Sơn
Đáp án Đề kiểm tra 15 phút học kì II 
Môn: Công nghệ 8
I- Phần trắc nghiệm: (3 Đ’)
Câu 1: (1 đ’) D
Câu 2: (1 đ’) D
Câu 3: (1, đ’) C
II- Phần tự luận: (7 đ’)
Câu 4 (3,5 đ’): Đặc điểm chung của bếp điện và nồi cơm điện:
- Đều có một bộ phận chính là dây đốt nóng làm bằng vật liệu hợp kim Niken-Crôm có điện trở suất cao.
Câu 5 (3,5 đ’): Nguyên lý làm việc của đồ dùng điện nhiệt:
Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng.
Phòng GD&ĐT Tân Sơn
Đề kiểm tra 1 tiết học kì II 
Môn: Công nghệ 8
A- Sơ đồ ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Đồ dùng điện - nhiệt
2
1
1
 1
3
2
Đồ dùng loại điện cơ
1
2
1
 0.5
2
2.5
Máy biến áp một pha
1
 0.5
1
2
1
3
3
5,5
Tổng
3
 3
4
4
1
3
8
10
B- Đề kiểm tra
I- Phần trắc nghiệm (4 đ’)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu các câu đúng trong các câu sau:
Câu 1: Nguyên lý làm việc của bếp điện, nồi cơm điện là:
A- Biến đổi cơ năng thành điện năng
B- Biến đổi điện năng thành cơ năng
C- Biến đổi điện năng thành nhiệt năng
D- Biến đổi điện năng thành quang năng
Câu 2: Các số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện là:
	A- Điện áp định mức	C- Dung tích sông
	B- Công suất định mức	D- Cả A, B, C
Câu 3: Máy biến áp giảm áp là máy biến áp có:
	A- Hệ số k = 1	B- Hệ số k > 1	C- Hệ số k < 1	
Câu 4: Quạt điện là đồ dùng loại:
	A- Điện - nhiệt
	B- Điện - cơ
	C- Điện quang
Câu 5: Điền các cụm tử thích hợp vào chỗ trống (......) trong các câu sau:
a) Nguyên lý làm việc của đồ dùng điện nhiệt là dựa vào ............... của dòng điện chạy trong dây đốt nóng.
b) Dây đốt nóng của đồ dùng loại điện nhiệt phải có ............... và ................
II- Phần tự luận: (6 đ’)
Câu 6: Nêu cấu tạo của động cơ điện một pha? 
Câu 7: Nêu nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha?
Câu 8: Một máy biến áp một pha có U = 220 V, N1 = 400 vòng. Để điện áp đầu ra U2 = 110 V thì cuộn dây thứ cấp N2 có số vòng dây là bao nhiêu?
Phòng GD&ĐT Tân Sơn
Đáp án Đề kiểm tra 1 tiết học kì II 
Môn: Công nghệ 8
I- Phần trắc nghiệm: (4 Đ’)
Câu 1(0,5 đ’): C
Câu 2 (0,5đ’): D
Câu 3 (0,5đ’): B
Câu 4 (0,5đ’): B
Câu 5 (1 đ’)	
a) Tác dụng nhiệt (0,5 đ’)
b) Điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao (0,5 đ’)
II- Phần Tự Luận: (6 đ’)
Câu 6 (2 đ’) Cấu tạo của động cơ điện một pha gồm có 2 phần chính:
* Stato (đứng yên) gồm có:
+ Lói thép làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép cách điện với nhau thành khối trụ rỗng. mặt trong có các cực, rãnh để quấn dây điện từ.
+ Dây cuốn được làm bằng dây điện từ thường bằng đồng.
* Rôto ( Phần quay) gồm:
+ Lõi thép làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép cách điện với nhau thành khối trụ
+ Dây cuốn: gồm các thanh dẫn làm bằng nhôm, đồng đặt trong rãnh lõi thép.
Câu 7 (2 đ’) Nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha:
- Làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
- khi cấp điện cho quận dây sơ cấp (N1) điện áp U1 thì trong dây cuốn sơ cấp có dòng điện. Nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ giữa dây cuốn sơ cấp và dây cuốn thứ cấp xuất hiện dòng điện có điện áp U2 trong quận thứ cấp.
- Tỷ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp và tỷ số giữa vòng dây của chúng:
 = = k (hệ số biến áp).
Câu 8 (2 đ’): 
Ta có: = => N2 = = = 200 (vòng)
Vậy cuộn dây N2 phải có 200 vòng
Phòng GD&ĐT Tân Sơn
Đề kiểm tra học kì II 
Môn: Công nghệ 8
A- Sơ đồ ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Đồ dùng điện - nhiệt
1
 0.5
1
0.5
Đồ dùng loại điện cơ
1
0.5
1
 0.5
2
1.5
Máy biến áp một pha
1
3
1
3
Đặc điểm, cấu tạo của mạng điện trong nhà
1
3
1
3
Thiết bị đóng cắt và bảo vệ mạch điện
1
0.5
1
2
Tổng
3
 4
3
4
1
2
7
10
B- Đề kiểm tra
I- Phần trắc nghiệm (4 đ’)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu các câu đúng trong các câu sau:
Câu 1: Quạt điện là đồ dùng loại:
	A- Điện - nhiệt
	B- Điện - cơ
	C- Điện quang
Câu 2: Động cơ điện là thiết bị biến đổi điện năng thành:
A- Cơ năng	C- Nhiệt năng
B- Quang năng	D- Hoá năng
Câu 3: Thiết bị đóng cắt của mạng điện trong nhà là:
A- Cầu chì	C- ổ cắm
B- Phích điện	D- Cầu dao
Câu 4: Trên nồi cơm điện ghi 220 V có ý nghĩa là
A- Cường độ dòng điện định mức của nồi cơm điện
B- Dung tích sông của nồi cơm điện
C- Điện áp định mức của nồi cơm điện
D- Công suất định mức của nồi cơm điện
Câu 5: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (.......) cho phù hợp với nội dung:
Trong cầu chì bộ phận quan trọng nhất là ......(1)......... được mắc .........(2)........ với mạch điện cần bảo vệ. Khi xảy ra sự cố, dòng điện tăng lên vượt quá giá trị định mức làm dây chảy cầu chì ........(3)........, mạch điện ......(4).............các thiết bị dược bảo vệ.
II- Phần tự luận (6 đ’)
Câu 6: Nêu nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha?
Câu 7: Nêu đặc điểm của mạng điện trong nhà?
Phòng GD&ĐT Tân Sơn
Đáp án Đề kiểm tra học kì II 
Môn: Công nghệ 8
I- Phần trắc nghiệm: (4 Đ’)
Câu 1(0,5 đ’): B
Câu 2 (0,5đ’): A
Câu 3 (0,5đ’): D
Câu 4 (0,5đ’): C
Câu 5 (2 đ’) Mỗi cụm từ đúng được 0.5 điểm
(1) Dây chảy, (2) nối tiếp, (3) nóng lên và bị đứt, (4) hở
II- Phần tự luận:
Câu 6: Nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha:
- Làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
- Khi cấo điện áp cho cuộn dây sơ cấp (N1) U1 thì trong dây quấn sơ cấp có dòng điện. Nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp xuất hiện dòng điện U2 trong quận thứ cấp.
- Tỷ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp và tỷ số giữa vòng dây của chúng:
 = = k (hệ số biến áp).
Câu 7 (3 đ’): Đặc điểm của mạng điện trong nhà:
- Mạng điện trong nhà là mạng điện hạ áp có điện áp thấp nhận điện từ mạng phân phối ba pha
- Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà rất phong phú và đa dạng: quạt, bóng điện ,bàn là. Các đồ dùng có nhiều công suất khác nhau: VD: bóng 25W; quạt 400W
- Các loại thiết bị đều sử dụng chung một loại hiệu điện thế: U=220V. 
Phòng GD&ĐT Tân Sơn
Đề kiểm tra 1 tiết học kì I
Môn: Công nghệ 9
A- Sơ đồ ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Một số vấn đề chung về cây ăn quả
2
3.25
1
 0.25
1
4
4
7.5
Các PP nhân giống cây ăn quả
1
0.25
1
 0.25
1
2
3
2.5
Tổng
3
 3.5
3
2.5
1
4
7
10
B- Đề bài
I- Phần trắc nghiệm:(4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đầu câu lựa chọn đúng trong các câu sau:
Câu 1: 
A- Cây ăn quả là loại cây ngắn ngày, chịu tác động của nhiều yếu tố ngoại cảnh.
B- Các loại cây ăn quả chịu được ngập úng tốt.
C- Các loại đất đỏ, đất phù sa, phù sa ven sông phù hợp để trồng cây ăn quả
D- Đa số cây ăn quả là cây ưa bóng râm.
Câu 2: Phương pháp nhân giống hữu tính cây ăn quả:
A- Giâm cành	B- Gieo hạt
C- Ghép	D- Chiết cành
Câu 3: Loại đất thích hợp với vườn ươm cây ăn quả là:
A- Đất cát	B- Đất đồi
C- Đất sét	D- Đất phù sa
Câu 4: Yếu tố quan trọng nhất đối với cây ăn quả:
A- Nhiệt độ, độ ẩm 	B- ánh sáng
C- Chất dinh dưỡng	D- Đất	
Câu 5: Hãy điền tên các loại cây ăn quả sau đây vào chỗ trống ...........của các câu sau cho phù hợp:
 ( Chuối, dứa, mít, cam, quýt táo, lê, nhãn vải, đu đủ, dứa, mận hồng, thanh long, đào chôm chôm.)
 - Cây ăn quả nhiệt đới gồm có................................................................................
 - Cây ăn quả á nhiệt gồm có ..................................................................................
 - Cây ăn quả ôn đới gồm có....................................................................................
II- Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 6 (4 đ’): Nêu giá trị của việc trồng cây ăn quả?
Câu 7 (2 đ’): So sánh đặc điểm của phương pháp nhân giống hữu tính với phương pháp chiết cành?
Phòng GD&ĐT Tân Sơn 
Đáp án kiểm tra học kì I
Môn: Công nghệ 9
I- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1 đáp án đúng là C (0,25 đ’)
Câu 2 đáp án đúng là B (0,25 đ’)
Câu 3 đáp án đúng là D (0,25 đ’)
Câu 4 đáp án đúng là A (0,25 đ’)
Câu 5 (3 điểm) Mỗi ý đúng được 1 điểm
- Cây ăn quả nhiệt đới gồm có:Chuối, dứa, mít, chôm chôm, thanh long, đu đủ.
- Cây ăn quả á nhiệt đới gồm: Cam, quýt, nhãn, vải, hồng.
- Cây ăn quả ôn đới gồm: Táo, lê, mận, đào.
II- Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1(4 điểm): Mỗi ý trả lời đúng được 1 điểm
Giá trị của việc trồng cây ăn quả:
a) Giá trị dinh dưỡng: Quả để ăn có chứa nhiều đường, áit hữu cơ, prôtêin, chất béo, chất khoáng và nhiều loại vitamin A, B1, B2, B6, PP, C là nguồn dinh dưỡng rất cần thiết cho con người
b) Quả và các bộ phận khác của cây (rễ, lá, vỏ cây, hạt ...) có khả chữa một số bệnh
c) Quả là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm (bánh kẹo, đồ hộp, rượu, nước giải khát... và là mặt hàng xuất khẩu
d) Cây ăn quả có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái như: làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ, đẹp cảnh quan, chống sói mòn, bảo vệ đất.....
Câu 2 (2 điểm): 
So sánh đặc điểm của phương pháp nhân giống hữu tính với phương pháp chiết cành:
Gieo hạt
Chiết cành
ưu điểm
(1 điểm)
- Đơn giản, rễ làm, chi phí ít
- Hệ số nhân giống cao
- Cây sống lâu
- Giữ được đặc tính của cây mẹ
- Cây ra hoa, quả sớm
- Mau cho cây giống
Nhược điểm
(1 điểm)
- Khó giữ được đặc tính của cây mẹ
- Cây lâu ra hoa, quả
- Hệ số nhân giống thấp
- Cây chóng cỗi
- Tốn công
Phòng GD&ĐT Tân Sơn 
Đề kiểm tra học kì II
Môn: Công nghệ 9
A- Sơ đồ ma trận:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Kỹ thuật trồng cây xoài
1
1
1
1
Kỹ thuật trồng cây ăn quả
1
1
2
2
1
2
4
5
Phòng trừ sâu bệnh hại cây ăn quả
1
4
1
4
Tổng
2
 2
3
4
1
4
6
10
B- Đề bài
I- Phần trắc nghiệm:(4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đầu câu lựa chọn đúng trong các câu sau:
Câu 1: Cây Xoài thuộc vùng khí hậu:
A- Nhiệt đới
B- Ôn đới
C- á nhiệt đới
Câu 2: Bón phân thúc cho cây ăn quả được tiến hành làm:
A- Một thời kỳ 	B- Hai thời kỳ
C- Ba thời kỳ	D- Bốn thời kỳ
Câu 3: Bón phân lót khi trồng cây ăn quả phải: 
A- Trộn phân với lớp đất đáy hố rồi lấp lên trên
B- Trộn phân với lớp đất đáy hố rồi lấp xuống dưới
C- Trộn phân với lớp đất mặt rồi lấp lên trên
D- Trộn phân với lớp đất mặt rồi lấp xuống dưới
Câu 4: Bón phân thúc cho cây ăn quả được bón:
A- Trong hình chiếu của tán cây	
B- Ngoài hình chiếu của tán cây
C- Theo mép hình chiếu của tán cây	
D- Trực tiếp vào gốc cây	
II- Phần tự luận: (6 điểm)
Câu1(2 đ’): Nêu nội dung các bước của quy trình trồng cây ăn quả?
Câu 2 (4 đ’): Hãy kể tên một số loại sâu bệnh hại cây ăn quả thường gặp và biện pháp phòng chống?
Phòng GD&ĐT Tân Sơn 
Đáp án kiểm tra học kì II
Môn: Công nghệ 9
I- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1 đáp án đúng là A (1 đ’)
Câu 2 đáp án đúng là B (1 đ’)
Câu 3 đáp án đúng là D (1 đ’)
Câu 4 đáp án đúng là C (1 đ’)
II- Phần tự luận: (6 điểm)
Câu1(3 đ’): (Trả lời đúng mỗi bước của quy trình được 1 điểm) 
 Nội dung các bước của quy trình trồng cây ăn quả:
+ Bước 1:Đào hố đất
- Kích thước tuỳ theo loại cây, để riêng lớp đất mặt trên miệng hố
+ Bước 2: Bón phân lót
- Trộn lớp đất mặt với phân hữu cơ từ 30 - 50kg/hố và phân hoá học tuỳ từng loại cây, cho vào hố và lấp đất kín
+ Bước 3: Trồng cây
- Bóc vỏ bầu, đặt cây vào hố, lấp đất cao hơn mặt bầu từ 3-5cm, ấn chặt và tưới nước
Câu 2: (3 đ’): (Mồi ý trả lời đúng được 1,5 điểm)
 * Một số loại sâu bệnh hại cây ăn quả thường gặp
- Bọ xít hại nhãn vải, sâu đục quả, sâu vẽ bùa, sâu đục thân, rầy xanh...
- Bệnh mốc xương hạt, bệnh thối hoa nhãn, vải, Bệnh thán thư hại xoài, bệnh loét, bệnh vàng lá hại cây ăn quả có múi........
* Cách phòng chống:
- Sử dụng các biện pháp như canh tác, nhân giống, chọn tạo giống (kiểm dịch thực vật), biện pháp thủ công, sinh học, hoá học để diệt trừ. 
Phòng GD&ĐT Tân Sơn
Đề kiểm tra 15 phút học kì I
Môn: Công nghệ 9
A- Sơ đồ ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Một số vấn đề chung về cây ăn quả
1
1
1
1
1
8
3
10
Tổng
1
1
1
1
1
8
3
10
B- Đề bài:
Câu 1:(1 đ’) Khoanh vào chữ cái đầu câu lựa chọn đúng trong các câu sau:
A- Cây ăn quả là loại cây ngắn ngày, chịu tác động của nhiều yếu tố ngoại cảnh.
B- Các loại cây ăn quả chịu được ngập úng tốt.
C- Các loại đất đỏ, đất phù sa, phù sa ven sông phù hợp để trồng cây ăn quả
D- Đa số cây ăn quả là cây ưa bóng râm.
Câu 2:(1đ’) Khoanh vào chữ cái đầu câu lựa chọn đúng trong các câu sau:
 Phương pháp nhân giống hữu tính cây ăn quả:
A- Giâm cành	B- Gieo hạt
C- Ghép	D- Chiết cành
Câu3(8 đ’): Nêu giá trị của việc trồng cây ăn quả?
Phòng GD&ĐT Tân Sơn 
Đáp án kiểm tra 15 phút học kì I
Môn: Công nghệ 9
Câu 1 đáp án đúng là C (1 đ’)
Câu 2 đáp án đúng là B (1 đ’)
Câu 3(8 điểm): Mỗi ý trả lời đúng được 2 điểm
Giá trị của việc trồng cây ăn quả:
a) Giá trị dinh dưỡng: Quả để ăn có chứa nhiều đường, áit hữu cơ, prôtêin, chất béo, chất khoáng và nhiều loại vitamin A, B1, B2, B6, PP, C là nguồn dinh dưỡng rất cần thiết cho con người
b) Quả và các bộ phận khác của cây (rễ, lá, vỏ cây, hạt ...) có khả chữa một số bệnh
c) Quả là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm (bánh kẹo, đồ hộp, rượu, nước giải khát... và là mặt hàng xuất khẩu
d) Cây ăn quả có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái như: làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ, đẹp cảnh quan, chống sói mòn, bảo vệ đất.....
Phòng GD&ĐT Tân Sơn
Đề kiểm tra 15 phút học kì I
Môn: Công nghệ 9
A- Sơ đồ ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Kỹ thuật trồng cây ăn quả
1
4
1
6
2
10
Tổng
1
4
1
6
2
10
B- Đề bài:
Câu 1: Bón phân lót khi trồng cây ăn quả phải: 
A- Trộn phân với lớp đất đáy hố rồi lấp lên trên
B- Trộn phân với lớp đất mặt rồi lấp lên trên
C- Trộn phân với lớp đất đáy hố rồi lấp xuống dưới
D- Trộn phân với lớp đất mặt rồi lấp xuống dưới
Câu 2: Nêu nội dung các bước của quy trình trồng cây ăn quả?
Phòng GD&ĐT Tân Sơn 
Đáp án kiểm tra 15 phút học kì II
Môn: Công nghệ 9
Câu 1(4 đ’) 
Đáp án đúng là: C- Trộn phân với lớp đất đáy hố rồi lấp xuống dưới
Câu 2(6đ’) Trả lời đúng mỗi bước được 2 điểm
Nội dung quy trình trồng cây ăn quả:
+ Bước 1:Đào hố đất
- Kích thước tuỳ theo loại cây, để riêng lớp đất mặt trên miệng hố
+ Bước 2: Bón phân lót
- Trộn lớp đất mặt với phân hữu cơ từ 30 - 50kg/hố và phân hoá học tuỳ từng loại cây, cho vào hố và lấp đất kín
+ Bước 3: Trồng cây
- Bóc vỏ bầu, đặt cây vào hố, lấp đất cao hơn mặt bầu từ 3-5cm, ấn chặt và tưới nước
Phòng GD&ĐT Tân Sơn 
Đề kiểm tra 15 phút học kì I
Môn: Công nghệ 6
I- Phần trắc nghiệm (3đ’):
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: 
A- Vải sợi tổng hợp	C- Vải nilon
B- Vải pha	D- Vải sợi bông
Câu 2: Khi đi lao động, em mặc trang phục gì ?
A- Trang phục may bằng vải pha, mằu sáng.
B- Trang phục may bằng vải sợi bông, kiểu may rộng.
C- Trang phục có màu tối, may bằng vải sợi bông, kiểu may rộng.
Câu 3: Để tạo ra cảm giác gầy đi, cao lên nên chọn vải như thế nào ?
A- Màu tối, hao văn có dạng sọc ngang, hoa to
B- Màu sáng, mặt vải bóng loáng, khô, xốp
C- Màu tối, hoa văn có dạng sọc, hoa nhỏ
II Phần tự luận (7đ’)
Câu 4: Nêu quy trình giặt phơi đúng kỹ thuật ? 
Phòng GD&ĐT Tân Sơn 
Đáp án Đề kiểm tra 15 phút học kì I
Môn: Công nghệ 6
I- Phần trắc nghiệm (3đ’)
Câu 1(1đ’) : D
Câu 2(1đ’) : C
Câu 3(1đ’) : C
II- Phần tự luận(7đ’) 
Câu 4( 7đ’ )
- Lấy các vật còn sót trong túi áo quần ra.
- Tách quần áo sáng màu và quần áo sẫm,dễ phai ra làm hai loại để giặt riêng.
- Ngâm quần áo trong nước lã trước khi vò xà phòng khoảng 10 phút.
- Vò kỹ xà phòng những chỗ bẩn nhiều (cổ áo, măng sét tay áo, đầu gối quần, gấu quần.......) Sau đó ngâm từ 15 phút đến 30 phút.
- Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết xà phòng. Sau đó vắt kỹ và phơi.
- Phơi quần áo màu sáng, bằng vải bông, vải pha ở ngoài nắng, phơi quần áo màu, vải polyete, lụa nilon trong bóng râm.
- Phơi bằng móc áo cho áo quần phẳng, sử dụng kẹp để giữ quần áo không bị rơi khi phơi.
Phòng GD&ĐT Tân Sơn 
Đề kiểm tra 15 phút học kì II
Môn: Công nghệ 6
I- Phần trắc nghiệm (3đ )
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chõ trống (...........)
	...................là thành phần chủ yếu của cơ thể, là môi trường cho mọi chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể.
Câu 2: ở nhiệt độ nào vi khuẩn không thể phát triển ?
A) 100 C - 300C	C) (-100 C) - (-300C)
B) 700 C - 800C	D) 1000 C - 1150C 
Câu 3- Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh béo phì ?
A- Thừa chất đạm	C- Thừa chất béo
B- Thừa chất đường bột	D- Cả 3 phương án trên
II- Phần tự luận (7đ )
Câu 4: Nêu chức năng của chất đạm và chất đường bột ?
Phòng GD&ĐT Tân Sơn 
Đáp án Đề kiểm tra 15 phút học kì II
Môn: Công nghệ 6
I- Phần trắc nghiệm (3đ’)
Câu 1 (1đ ): Nước
Câu 2 (1đ ): C
Câu 3 (1đ ): D
II- Phần tự luận ( 7đ )
- Chức năng của chất đạm (3,5đ ): 
	+ Giúp cơ thể phát triển tốt ( chiều cao, kích thước, cân nặng và trí tuệ )
	+ Cần cho sự tế bào đã chết, tăng khả năng đề khán

File đính kèm:

  • docBo de thi cong nghe 6789.doc
Đề thi liên quan