Bộ Đề Kiểm Tra 15 Phút Vật Lý 6
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ Đề Kiểm Tra 15 Phút Vật Lý 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra 15 phút Môn : Vật Lý 6 Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TVKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Lực - Hai hệ cân bằng 1 1,5 1 1,5 1 3 1 4 4 10 Tổng 1 1,5 1 1,5 1 3 1 4 4 10 Phần II : Đề kiểm tra Phần I : Trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Khi buồm căng gió chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển, lực nào đã đẩy thuyền đi . A. Lực của sóng biển B. Lực của nước biểm C. Lực của gió D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: khi bơi thuyền người ta đã dùng các cây dầm đẩy nước về phía sau, thuyền lao nhanh về phía trước. Lực nào trong các lực dưới đây đã trực tiếp đẩy thuyền đi. A. Lực cơ bắp của người trèo thuyền B. Lực cản các mái trèo C. Lực của nước D. cả A, B, C đều đúng. Phần II : Tự luận Câu 3: Định nghĩa lực : Cho biết phương và chiều của lực do người kéo gầu nước từ dưới giếng lên. Câu 4: Điện nghĩa hai lực cân bằng Ma trận đề kiểm tra 1 tiết Môn : Vật Lý 6 ( Thời gian 45 phút) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TVKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đo độ dài 1 1,5 1 1,5 2 Đo khối lượng 1 0,5 1 1,5 2 Đo tính chất lỏng 1 0,5 1 1,5 2 Khái niệm lực 1 1,5 1 Tác dụng của lực hai lực cân bằng 1 2 1 2 1 1,5 3 Tổng 3 1,5 1 2 3 1,5 1 2 2 3 10 10 Bài kiểm tra 1 tiếtVật lý 6 Phần I : Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào chữ cái in cho là đúng. Câu 1: Chi thước như trong hình vẽ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 cm có GHĐ ĐcNN là : A. 10cm và 0,5cm B. 10cm và 1cm C. 10dm và 0,5cm D. 1dm và 2cm Câu 2: Nên chọn thước đo nào trong các thưcớ đo sau đây để đo chiều rộng của bàn học lớp em A. Thước thẳng có GHĐ 200mm và DCNN 1cm B. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm C. Thước cuộnc ó GHĐ 5m và DCNN 5mm D. Thước thằng có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm Câu 3: Để giảm sai số trong khi đo thể tích chất lỏng ta nên : A. Đặt hình chia độ thẳng đứng B. Đặt mắt nhìn ngang với mặt thẳng chất lỏng C. Cả A,B đều đúng D. cả AB đều sai. Câu 4: Một thùng mì ăn liền gồm 30 gói, mỗi gói có khối lượng 85g. Thùng để chứa có khối lượng là 4 lạng . Khối lượng căn cứ thùng là: A. 2590g B. 2554g C. 2,95kg D. 259 lạng Câu 5: Bỏ các vật sau đây vào hình tròn thì thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa đúng bằng thể tích của vật. A. Quả chanh nổi một phần B. Viên phấn C. Cái đinh ốc bằng sắt D. Một cốc thuỷ tinh nỏi một phần Câu 6: Tìm số thích hợp vào chỗ trống. Một ô tô có khối lượng là 4,5 tấn , ô tô đó có trọng lượng là : A. 4500 N 1m3 = .................dm3 B. 45000N 1m3 ......................l C. 450N 1m = ....................dm D. 45000N 10kg => P = .........N Phần II : Phần tự luận . Câu 7: Lực là gì ? cho ví dụ minh hoạ Câu 8: Cho biết kết quả tác dụng của lực : Đơn vị lực Câu 9: Định nghĩa hai lực cân bằng ? Cho ví dụ Câu 10: Bạn đang đứng yên trên một cái cân y tế và đọc trọng lượng của mình, sau đó bạn cúi gập người xuống, ngay lúc đó sổ chỉ của cân. A. Vẫn không thay đổi B. Giảm đi C. Tăng lên Bạn hãy l giải cho sự lựa chọn câu trả lời của mình. Ma trận đề kiểm tra học kỳ I Môn : Vật Lý 6 ( Thời gian 45 phút) Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TVKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Trọng lực - Đơn vị lực 1 1,5 1 1,5 2 2 Lực đầu hồi 1 1,5 2 3,5 3 4 Lực kế - Phép đo lực 1 1,5 1 0,5 Khái niệm khối lưởngiêng, trọng lượng riêng 1 1,5 1 2 2 2,5 Máy cơ đơn giản 1 1,5 1 0,5 Mặt phẳng nghiêng 1 1,5 10 10 Tổng 3 1,5 3 1,5 2 3,5 2 3,5 Đề bài kiểm tra Phần I : Trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Muốn xây một bức tường thật thẳng đứng - Người thợ xây phải dùng A. Thước ê ke B. Dây dọi C. Thước thẳng D. Thước dây ( Chọn câu trả lời đúng) Câu 2: Treo một vật nặng có trọng lượng 1N, thì lò xo xoắn dẫn ra 2cm. Vậy muốn lò xo dảm ra 5cm thì phải treo vật nặng có trọng lượng là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng. A. 2N B. 2,5N C. 3N D. 4N Câu 3: Trong các câu sau, câu bnào sai khi sử dụng trọng lực kế cần chú . A. Phải điều chỉnh số 0 B. Đặt lực kế theo phương thẳng đứng. C. Giới hạn đo của lực kế D. Độ chia nhỏ nhất của lực kế. Câu 4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Một khối đồng chất có thể tích 300cm3, nặng 810g đó là khối : A. Nhôm B. Sắt C. Chì D. Đá Câu 5: Chọn kết luận đúng nhất Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực về. A. Điểm đặt B. Điểm đặt, phương, chiều C. Điểm dặt, phương, chiều và độ lớn D. Độ lớn Câu 6: Dùng lực nào dưới đây là có lợi nhất để kéo vật có khối lượng m lên theo mặt phẳng nghiêng. A. Lực nhỏ hơn trọng lượng của vật B. Lực lớn hơn trọng lượng của vật C. Lực bằng trọng lượng của vật D. Cả A, B, C đều đúng. Phần II - Tự luận Câu 7: Định nghĩa lực : Cho ví dụ, cho biết đơn vị lực. Câu 8: Lực tác dụng lên vật, có thể gây ra những kết quả gì trên vạt. Câu 9: Định nghĩa lực đàn hồi ? Nên một ví dụ ứng dụng đàn hồi trong đời sống hàng ngày Câu 10: Trên vỏ một hộp kem giặt ViSo có ghi 1kg, số đó chỉ gì? Ma trận đề kiểm tra 15 phút Môn : Vật Lý 6 ( Thời gian 45 phút) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TVKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sự dẫn nối vì nhiệt của chất rắn 1 2 1 2 1 3 1 3 4 10 Tổng 1 2 1 2 1 3 1 3 4 10 Đề kiểm tra 1. Phần I - Trắc nghiệm khách quan. C1. Một chai thuỷ tinh được đậy bằng nắp kim loại. Nắp bị giữ chặt. Hỏi phải mở nắm bằng cách nào sau đây : A. Hơ nóng cổ chai B. Hơ nóng cổ nắp và cổ chai. C. Hơ nóng đáy chai D. Hơ nóng nắp chai. C2. Khi đổ nước vào cốc thuỷ tinh dày, cốc bị vỡ vì : A. Thuỷ tinh không chịu nóng B. Cốc dẫn nổ không đều. C. Cả A, B đều đúng D. Cả A,B đều sai - chọn câu trả lời đúng. II - Phần tự luận : Câu 3: Nêu kết luận về : Sự nổ vì nhiệt của chất rắn. Câu 4: Tại sao các tấm tôn lợp có hình lượn sóng Đáp án và thang điểm : Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4đ) - Câu 1 = 2 điểm ; Câu 2 = 2 điểm. Câu 1 : A Câu 2 : B Phần II : Tự luận (6đ) Câu 3 = 3 điểm ; Câu 4 = 3 điểm Câu 3: Chất rắn mở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi - Các chất rắn khác nhau, nổ vì nhiệt khác nhau. Câu 4: Để khi trời nóng các tấm tôn có thể giãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn. Nếu tránh được hiện tượng gây ra lực lớn, có thể rách tôn lợp mái Ma trận đề kiểm tra 1 tiết Môn : Vật Lý 6 ( Thời gian 45 phút) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TVKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sự nổ vì nhiệt của chất rắn 1 1 1 1 1 1 3 3 Sự nổ vì nhiệt của chất lỏng, chất khí 1 2 1 1 1 2 3 5 Nhiệt kế, nhiệt giai 1 2 1 2 Tổng 2 3 2 2 1 1 7 10 Đề kiểm tra Phần I : Trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày. Cốc dễ bị vỡ vì : A. Thuỷ tinh không chịu được nóng B. Cốc dãn npr không đều C. Cả A,B đều đúng D. Cả A,B đều sai Câu 2: Tìm phát biểu sai . A. Chất lỏng nổ ra khi nóng lên. B. Chất lỏng co lại khi lạnh đi C. các chất lỏng khác nhau giãn nổ vì nhiệt giống nhau. D. Các chất lỏng khác nhau dãn nổ vì nhiệt khác nhau. Câu 3: Nước ở thể nào có khối lượng riêng lớn nhất A. Thể lỏng B. Thể khí C. Thể rắn D. Khối lượng riêng ở cả ba đều như nhau. Câu 4: Điền từ thcíh hợp vào ô trống. A. Chất khí nổ ra khi ..................... .......... so lại khi ......................................... Các chất khí ............................................... nổ vì niệt ...................................... Các chất nổ vì ............................ nhiều hơn ............... chất lỏng vì nhiệt .......... B. Trong nhiệt giai Xen xi út, nhiệt độ của nưcớ đá đang tan là ............................. của hơi nước dang sôi là ......................... trong nhiệt giai Fa Ren hai nhiệt độ của nước đá đang tan là .............................................. của hơi nước đnag sôi là ....................................................................................................................................... Câu 5: Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong ? A. để dễ sửa chữa B. Để ngắn bớt khí bẩn C. Để giảm tốc độ lưu thông của hơi D. Để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống. Phần II: Tự luận Câu 6: Tại sao khi rót nưcớ nóng ra khỏi phích nước ròi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này ? Câu 7 : Hãy tính xem 400C , 420C ứng với bao nhiêu ò ? ************************* Phần đáp án Phần I : Trắc ngiệm khách quan (6đ) Câu 1 : (1đ) - B Câu 2 (1đ) C Câu 3 (1đ) - C Câu 4 (2đ) A. (1điểm) Nóng lên ; lạnh đi ; khác nhau ; giống nhau ; nhiệt ; chất lỏng ; nhiều hơn chất rắn. B. (1đ) - O0c ; 1000C ; 320 F ; 2120F Câu 5: (1đ) : D Phần II : Tự luận (4đ) Câu 6 (2đ) : Khi rót nưcớ ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và có thể làm bật nút ra ngoài. Để tránh hiện tượng này không nên đậy nút ngay, mà chờ cho lượng khí tràm vào phích nóng lên, npr ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đậy nút lại. Câu 7 : 400C = O0C + 400C = 300F + 40 x 1,80F = 1040F 420C = O0C = 320F + 42 x 1,80F = 75,60F. ma trận đề kiểm tra học kỳ II Môn : Vật Lý 6 ( Thời gian 45 phút) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TVKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sự nổ vì nhiệt của chất rắn, lỏng khí 2 1 1 0,5 1 1 3 1,5 Nhiệt kế - nhiệt giai 1 1 1 2 2 3 Sự nóng chảy và đông đặc 1 0,5 1 2 2 2,5 Sự bay hơi và ngưng tụ 1 1 1 1 2 2 Sự sôi 1 1 1 1 Tổng 5 3,5 3 2,5 2 4 10 10 Đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Đường kính của một quả cầu Kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi. A. Tăng lên B. Giảm đi C. Khôngt hảy đổi D. Tăng lên hoặc giảm đi ( Hãy chọn câu trả lời đúng). Câu 2: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm . A. làm bếp bị đè nặng B. Lâu sôi C. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràm ra ngoài D. Tốn chất đốt ( Chọn câu trả lời đúng) Câu 3: Các chất rắn, lỏng khí thì chất nào dễ thay đổi hình dạng nhất ? A. Chất rắn B. Chất khí C. Chất lỏng và chất khí đều rễ thay đổi hình dạng như nhau ( Chọn câu trả lời đúng) Câu 4: Hãy chọn từ thcíh hợp điền vào chỗ trống của các câu sau đây: A. Chất rắn nổ vì nhiệt ................... chất khí, chất lỏng nổ vì nhiệt ................... chất ..................................... B. Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của .............. là O0C của ......................... là 1000C C. Băng phiến nỏn chảy ở .................... nhiệt độ này gọi là ............ băng phiến. Trong khi ............................ nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. Câu 5: Trường hợp nào cục nước đá tan nhanh hơn khi được thả vào A. Nước ở nhiệt độ 300C B. Nước ở nhiệt đô O0C C. Nước ở nhiệt độ 300C ( ...........) D. Nước ở nhiệt độ 100C ( hãy chọn câu rtả lời đúng). Câu 6: Các loại cây trong xa mạc thường có lá nhỏ, có lông dày hoặc có gai vì: A. Hạn chế bốc hơi nước B. để đổ tốn dinh dưỡng môi trường C. Vì đất cằn khô ( chọn câu rtả lời đúng) Câu 7: Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng có đặng điểm gì ? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Tăng dần lên B. Không thay đổi C. Giảm dần đi D. Có lúc tăng, có lúc giảm. Câu 8: Hiện tượng các giọt sương đọng trên lá trong các buổi sáng có liên quan đến hiện tượng. A. Đông đặng B. Nong chảy C. Bay hơi D. Ngưng tụ ( chọn câu trả lời đúng Phần II : Tự luận. Câu 9 : Hãy tính xem 300C ; 350C ứng với bao nhiêu 0F **************** Phần đáp án: Phần I : Trắc nghiệm khách quan (6đ) Câu 1 (1/2đ) : D Câu 2 (1/2đ) : C Câu 3 (1/2 đ) : B Câu 4 (1đ) A. ít hơn, nhiều hơn, lỏng ( hoặc rắn) B. Xen xi ut , 320F C. 1000C, nhiệt độ sôi, không đổi Câu 5 : (1đ) : A Câu 6 (1đ) : A Câu 7: (1đ) : B Câu 8 : (1đ) C Phần II : Tự luận (4đ) Câu 9 : (4đ) 300C + 00C = 320F + 30 x 1,8F = 860F 350C = 00C + 350C = 320F x 1,80F = 950 Ma trận đề kiểm tra Môn : Vật Lý 7 ( Thời gian 15 phút) Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TVKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Định luật phản xạ ánh sáng 1 2 1 2 1 6 3 10 Tổng 1 2 1 2 1 6 3 10 Đề bài kiểm tra Phần I : Trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Chiếu một tia sáng lên mặt gương phẳng ta thu được một tia phản xạ hợp với tia tối một góc 300 , tìm giá trị góc tối ? A. 600 B. 150 C. 400 D. 300 Câu 2: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Tia phản xạ nằm trong (1) ......... và đường pháp tuyến (2) ............... Phần II - Tự luận Trên hình (1) vẽ một tia sáng SO chiếu lên trên một gương phẳng. Góc tạo bởi SO với mặt gương thẳng bằng 300. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ ? ma trận đề kiểm tra học kỳ I Môn : Vật Lý 7 ( Thời gian 45 phút) Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TVKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng 2 10 1 1,5 3 2,5 Định luật phản xạ ánh sáng 1 0.5 1 0,5 1 1,5 3 2,5 ánh của một vật tạo bởi gương 1 0,5 1 2 2 1 Định luật truyền thẳng của ánh sáng 1 2 Tổng 4 2 2 1 1 2 3 Đề bài kiểm tra Phần I : Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Vì sao ta nhìn thất vật ? A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Vì vật được chiếu sáng Câu 2: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ, tạo với tia tối một góc 400 . Tìm giá trị góc tới A. 200 B. 800 C. 400 D. 600 Câu 3: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Tia phản xạ nằm trong (1) ..................... và (2) ................... góc phản xạ (3) Câu 4: Hãy chia ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng A. Ngọn nến đang cháy B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng C. mặt trời D. Đèn ống đang sáng. Câu 5: Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phănmgr. Câu nào phát hiện dưới đây là đúng. A. Hứng được lên màn và lớn hơn vật B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật C. Không hứng được trên màn và lớn hơn vật D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật. câu 6: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong môi trường (1) ........... và (2) .............. ánh áng truyền đã theo (3) ................. Phần II - Tự luận Câu 7 : Thế nào là nguồn sáng và vận sáng Câu 8: Thế là nhật thực toàn phần và nhât thuộc một phần Câu 10: Em phải giải thích hiện tượng nguyệt thực. Ma trận đề kiểm tra học kỳ I Môn : Vật Lý 7 ( Thời gian 45 phút) Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TVKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Định luật phản xạ ánh sáng, sự truyền ánh sáng 1 0,5 1 1,5 2 2 Nguồn âm 1 0,5 1 0,5 Độ cao của âm 1 0,5 1 0,5 2 1 Môi trường truyền âm 1 0,5 1 1,5 1 2 3 4 Phản xạ âm - Tiếng vang, chống ô nhiễm, tiếng ồng 3 1,5 1 0,5 1 2 2 2,5 Tổng 3 1,5 3 1,5 1 1,5 3 5,5 10 10 Đề bài kiểm tra Câu 1: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc bằng 600. Tính giá trị góc tối ? A. 1200 B. 300 C. 600 D. 800 Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng Âm thanh được tạo ra nhờ A. Nhiệt B. Điện C. ánh sáng D. Dao động Câu 3: Vật phát ra âm cao hơn khi nào? A. Khi vật giao động mạnh hơn B. Khi vật dao động chậm hơn C. Khi vật bị lệch ........ khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn D. Khi tần số dao động lớn Câu 4: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. Số dao động trong một giầy gọi là (1) .................. Đơn vị đo tần số là (2) ................... (H2) Tai người thường có thể nghe được những âm có tần số từ (3) ....... đến (4) ...... Âm càng bổng thì có tần số dao động càng (5) ................... Âm càng trầm thì có tần số dao động càng (6) ........................ Câu 5: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây A. Khoảng chân không B. Tường bê tông C. Nươcd biển D. Tăng khí quyển bao quanh trái đất câu 6: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống A. các vật phản xạ âm tốt là các vật (1) ................ và có bề mặt (2) ........ B. Các vật phản xạ âm kém là các vật (3) ......... và có bề mặt (4) ........... Phần II - Tự luận Câu 7 : Phátd biểu định mật truyền thắng của ánh sáng. Câu 8: nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn thường dùng Câu 9: kể tên những môi trường có thể truyền âm và môi trường không thể truyền được âm. Câu 10: Tại sao âm truyền được trong các chất khí, lỏng, rắn mà không truyền được trong chân không ? Đáp án chấm và thang điểm Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3đ) Mỗi câu đúng cho 0,5đ Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: D Câu 4 (1) Tần số (2) Héc (3) 20H2 (4) 20000H2 (5) Lớn (6) Nhỏ Câu 5: A Câu 6: a/ (1) Cứng (2) Nhẵn (3) Mềm (4) Gồ ghề Phần II - Tự luận (7đ) Câu 7 : Trong môi trường suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Câu 8: Biện pháp : Làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra Ngăn chặn đường truyền âm làm cho âm truyền theo hướng khác câu 9: Môi trường có thể truyền âm: Chất rắn, lỏng, khí Chân không không thể truyền âm được cau 10: Vì khi nguồn dao động làm cho các hạt cấu tạo nên các chất đó cũng dao động theo, những hệt này truyền cho các hạt khác gần nó cứ như thế dao động truyền đi xa./. **************************************** Ma trận đề kiểm tra 15 phút Môn : Vật Lý 7 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TVKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chất dẫn điện Chất cách điện Dòng điên trong kim loại 1 4 1 3 1 3 3 10 Tổng 1 4 1 3 1 3 3 10 Đề kiểm tra Phần I : Thể nghiệm khách quan Câu 1: Điền các cụm từ thích hợp vào ô trống trong các câu sau đây : A. Các diện tích có thể dịch chuyển qua .............................. B. Các diện tích không thể dịch chuyển qua ............................ C. Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có các ............................ có thể dịch chuyển có hướng. D. Tăn chớp là do các điện tích chuyển dộng rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí là .......................................................................... Phần II : Tự luận . Câu 2: Thế nào là chất dẫn điện , chất cáhc điện, cho ví dụ. Định nghĩa dòng điện trong kim loại. Câu 3: Tại sao dưới gầm ô tô chỗ xăng bao giờ cũng có một dây xích sắt, có một đầu nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được kéo lên trên đường. Đáp án: Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4đ) Câu 1: (4đ) A. Vật dẫn điện ( vật liệu dẫn điện,c hất dẫn điện) B. Vật cách điện ( vật cách điện, chất cách điẹn) C. e lec trôn D. chất dẫn điện. Phần II . Tự luận: (6đ) Câu 2 (3đ) ; Câu 3 (3đ) Câu 2: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua Chất cách điẹn là chất không cho dòng điện chạy qua. ( VD học sinh tự cho) Dòng điện trong kim loại là dòng còn eléc trôn tự do dịch chuyển có hướng. Câu 3: Dùng ống xích dắt để tránh xảy ra cháy nổ xăng, vì khi ô tô chạy ô tô cọ sát mạnh với không khí làm nhiễm điện nhưng phần khác nhau của ô tô . Nếu bị nhiễm điện mạnh giữa các phần này phát sinh ra tia lửa điện gây cháy nổ xăng nhờ dây xjcs loại trừ sự nhiễm điện mạnh. Ma trận đề kiểm tra 1 tiết Môn : Vật Lý 7 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TVKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sự nhiễm điện do cọ sát 1 1 1 1 Hai loại diện tích 1 1 1 1 Các tác dụng của dòng điện 1 1 1 1 1 2 3 4 Chất dẫn điện,cách điện, sơ đồ mạch điện 1 1 1 1 1 2 8 10 Tổng 3 3 3 3 2 4 8 10 Đề kiểm tra Phần I : Trắc nghiệm kahchs quan. Câu 1: Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước nhiễm điện cùng loại như nhau, giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong các khả năng như sau: Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nahu D. Không có lực tác dụng. Câu 2: Trong mộtthí nghiệm khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gồm quả cân bằng nhựa xốp được treo bằng sợi dây chỉ , quả cầu nhựa xốp bi đảy ra xa . Kết luạn nào sau đây là đúng : A. Quả cầu và thưcớ nhựa bị nhiễm điện khác laọi B. Quả cầu không bị nhiễm điện còn thưcớ nhựa bị nhiễm điện C. Quả cầu và thước nhựa không bị nhiễm điện D. Quả cầu và thưcớ nhựa bị nhiễm điện cùng loại Câu 3: Nối mỗi dòng ở cột trái với mỗi dòng ở cột phải để chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi bộ phận mạch điện và ký hiệu của nó A. Bóng đèn B. Nguồn điện C. Dây dẫn D. công tắc đóng Đ. Hai nguồn điện mắc nối tiếp E. Công tắc ngắt Câu 4: Hẫy nối mỗi dòng ở cọt trái với mỗi dòng cột phải để phối hợp với mặt phẳng giữa chúng. A. Tác dụng sinh lý 1. Bảng đen bút thử điện sáng B. Tác dụng nhiệt 2. Mạ điện C. Tác dụng hoá học 3. Chuông điện .... D. Tác dụng phát sáng 4. Dây tóc hỏng đèn phát sáng Đ. Tác dụng từ 5. Cơ co giật Câu 5 : Điền từ hay cọm từ thích hợp vvào ô trống. A. Có hai loại điện tích là .......................... và ......................... các vật nhiễm điện cùng loại ........... khác loại .................... B. Nguyên tử gồm hạt nhân mang ..................... và ..................... mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân . C. Một vật nhiều điện âm nếu ..................... nhiễm diện dương nếu ................. câu 6: Khi cho dòng điện chạy qua cùng dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì ........... dây nào có thể hút . A. Các vụn nhôm B. Các vụn sắt C. Các vụn đồng D. Các vụn giấy viết II - Phần II tự luận . Câu 7: Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện , cho ví dụ ? Định nghĩa dòng điện trong kim loại ? Câu 8: Nêu các tác dụng của dòng điện ? cho hai ví dụ minh hoạ. Phần đáp án : Phần I : Trắc nghiệm khách quan (6đ) mỗi câu đúng cho (1 điểm) Câu 1: B Câu 2: D Câu 3 C – 1 A – 4 B – 6 D – 5 Đ - 3 E - 2 Câu 4: A – 5 B – 4 C – 2 D – 1 Đ - 3 Câu 5 : A. Điện tích dương , điện tích âm, dẩy nhau, hút nhau B. Điện dương các eléctrôn C. Nhận thêm eléctron. mất eléctron Câu 6: B Phần tự luận : (4đ) , mỗi câu cho 2đ Câu 7: Chất dẫn điện là chất cho dòng điẹn chạy qua Chát cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua Cho ví dụ : học sinh tự cho. Dòng điện trong kim loại là dòng điện eléctron tự do dịch chuyển có hướng. Câu 8: Tác dụng : Nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. Tác dụng từ về tác dụng hoá học, và tác dụng sinh lý của dòng điện ( cho 2 ví dụ) học sinh tự cho Ma trận đề kiểm tra học kỳ II Môn : Vật Lý 7 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TVKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sự nhiễm điện do cọ sát 1 0,1 1 0,1 Dòng điện - nguồn điện 1 0,1 1 0,1 2 1 Tác dụng và tác dụng ánh sáng của dòng điện 1 1 1 1 Cường độ dòng điện 1 1 1 2 8 10 Hiệu điện thế 1 1 1 1 1 2 2 3 An toàn khi sử dụng điện 2 1,5 2 3 Tổng 4 3 4 3 2 4 10 10 Đề bài Phần I : Trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Dùng mảnh vải khô để cọ sát thì có thể làm cho vật nào dưới đây amng điên tích A. Một ống bắng gỗ B. Một ống bằng thép C. Một ống bằng giây D. Một ống bằng nhựa Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: A. Dòng điện là dòng ............................................... B. Hay cực của mỗi pin hay ắc quy là các cực ..................... của nguồn điện đó C. Dòng điện lâu dài chạy trong dây dẫn nối liền các thiết bịd diện với ........... Câu 3: Đang có điện chạy trong mặt nào dưới đây : A. Một mảnh nilon đã được cọ sát B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn. C. Đồng hồ dùng pin đang chạy. D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị nào? Câu 4: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường. A. Ruột ấm điện. B. Công tắc C. Dòng dẫn điện của mạch điện trong gia đình D. Đèn báo của ti vi Câu 5: Đổi các đơn vị sau . A. 0,35A = ........................mA B. 425 mA = ...................... A C. 1,28A = .........................mA D. 32 mA = ........................ A Câu 6 : Điền số thích hợp vào chỗ trống. A. 500kv = ...................... V B. 220V = ....................... kV C. 0,5V = ....................... mV D. 6KV = ....................... V Câu 7: Hiện tượng điện mạch xảy ra khi . A. Mạch điện có dây dẫn ngắn B. Mạch điện dùng pin hay ắc quy để thắp sáng đèn C. mạch diện không có cầu chì D. Mạch điẹn bị nối bằng dây đồng giữa 2 cực của nguồn điện. Câu 8: Nối các dòng ở cột trái với các dòng ở cột phải để được câu trả lời tích hợp/ Cường độ dòng điện qua cơ thể người Tác dụng sinh lý A. Trên 25mA 1. Co giật các cơ B. Trên 70 mA 2. Làm tổn thương tâm thần C. Trên 10 mA 3. Làm tim ngừng đập Phần II : Tự luận. Câu 9: Cho mạch điện có sơ đồ như : Hình vẽ 1 , Ampeke, có số chỉ 0,35A . Hãy cho biết : A. Số chỉ mới Ămpekê A2 B. Cường độ dòng điện qua các bóng đèn Đ1 và Đ2 Câu 10: Co mạch điện Hình vẽ 1 K x K Đ2 Đ1 Đ2 K2 Đ2 A. Chỉ có đèn 1 sáng B. Chỉ có đèn 2 sáng C. Cả 2 đèn Đ1 và Đ2 đèn sáng Phần đáp án : Phần 1: Trắc nghiệm khách q
File đính kèm:
- vat li 7.doc