Bộ đề kiểm tra cả năm Tiếng việt Lớp 3 - Trường Tiểu học Xuân Đỉnh

doc21 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ đề kiểm tra cả năm Tiếng việt Lớp 3 - Trường Tiểu học Xuân Đỉnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học xuân đỉnh
Năm học 2005- 2006
Kiểm tra học kì ii
Môn: Tiếng Việt – Lớp 3
Thời gian: 40 phút
Phần thi: Viết
I. Chính tả (nghe - viết) – 12 phút (5 điểm).
	Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả: “ Bác sĩ – Y-éc-xanh”- TV3 trang 106 đoạn (từ tuy nhiên, tôi với bà ...đến được rộng mở, bình yên.)
II. Tập làm văn (0,5điểm)
	Đề bài: Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
Thi học kì II – Lớp 3
Năm học : 2004 – 2005
Môn : Tiếng việt Đọc
Thời gian : 60 phút (không kể thời gian chép đề)
Bài 1 : Đọc thành tiếng (6đ)
a - Nội dung kiểm tra :
Đọc bài : “Gặp gỡ ở Lúc-xăm- bua” đoạn từ : 
“ Hôm ấy  Hồ Chí Minh” hoặc đoạn “ Hoá ra cô giáo  trò chơi gì ?” trong thời gian 1 phút 
Trả lời được một trong 4 câu hỏi cuối bài :
“Gặp gỡ ở Lúc-xăm- bua”. Sách TV3 tập 2 tr98.
b- Đánh giá cho điểm dưạ vào yêu cầu sau :
Đọc đúng tiếng, đúng từ : 3đ
Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1đ
Tốc độ đạt yêu cầu :1đ
Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1đ
Bài 2 : Đọc thầm và làm bài tập : 4đ .( 30phút/cả lớp )
Đọc thầm bài “ Cây gạo” sau đó đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng:
Mục đích chính của bài trên là tả sự vật nào ?
a) Ê Tả cây gạo.
b) Ê Tả chim.
c) Ê Tả cả cây gạo và chim.
2. Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
a) Ê Vào mùa hoa.
b) Ê Vào mùa xuân.
c) Ê Vào 2 mùa kế tiếp nhau.
3. Những sự vật nào trong đoan văn trên được nhân hoá?
a) Ê Chỉ có cây gạo được nhân hoá.
b) Ê Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hoá.
c) Ê Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hoá.
4. Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim”, tác giả nhân hoá cây gạo bằng cách nào?
a) Ê Dùng một từ, vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
b) Ê Gọi cây gạo bằng một từ vốn chỉ dùng để gọi người.
c) Ê Nói với cây gạo như nói với người.
Trường Tiểu học Xuân Đỉnh
 Đề Thi học kì II – Lớp 3
Năm học : 2004 – 2005
Môn : Tiếng việt Viết
Thời gian : 60 phút (không kể thời gian chép đề)
Bài 1 : Chính tả (5 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Liên hợp quốc” Sách TV3 tập 2 tr100 trong thời gian 15 đến 20 phút.
Bài 2 : Tập làm văn (5 điểm) (30 – 35 phút)
	Đề bài : Hãy kể lại một việc tốt mà em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
* Dựa theo gợi ý dưới đây : 
- Em làm việc gì ? (Việc đó có thể là chăm sóc cây hoa, nhặt rác, dọn vệ sinh khu vực nơi em sinh sống ; Có thể ngăn chặn hành động làm hại cây, hoa, làm bẩn môi trường sống  )
- Kết quả ra sao ?
- Cảm tưởng của em sau khi làm việc đó.
Trường tiểu học xuân đỉnh
Năm học : 2005 - 2006
Kiểm tra cuối năm
Môn : tiếng việt - lớp 3
Phần thi : Viết
Thời gian : 40 phút
(5đ) I - Chớnh tả (Nghe - viết) - 12 phỳt
Giỏo viờn đọc cho học sinh viết bài chớnh tả : "Bỏc sĩ - Y-ộc-xanh" - TV3 tr 106 đoạn (từ Tuy nhiờn, tụi với bà . . . đến được rộng mở, bỡnh yờn.)
(o,5đ) II - Tập làm văn
Đề bài : Kể lại một việc tốt em đó làm để gúp phần bảo vệ mụi trường.
ĐÁNH GIÁ CHO ĐIểM - TIẾNG VIỆT LỚP 3
I - Chớnh tả
- Bài viết khụng mắc lỗi chớnh tả, chữ viết rừ ràng, trỡnh bày đỳng đoạn văn (5đ).
- Mỗi lỗi chớnh tả trong bài viết (sai, lẫn phụ õm đầu hoặc vần, thanh : khụng viết hoa đỳng quy định) trừ 0,5đ.
* Lưu ý : Nếu chữ viết khụng rừ ràng, sai về độ cao, khoảng cỏch, kiểu chữ hoặc trỡnh bày bẩn . . . bị trừ 1 điểm toàn bài.
II Tập làm văn
- Đảm bảo yờu cầu sau được 5đ :
+ Viết được đoạn văn từ 5 đến 7 cõu theo gợi ý SGK tr120.
+ Viết cõu đỳng ngữ phỏp, dựng từ đỳng, khụng mắc lừi chớnh tả.
+ Chữ viết rừ ràng, trỡnh bày sạch sẽ.
- Tuỳ theo mức độ sai sút về ý, về diễn đạt và chữ viết cú thể cho cỏc mức điểm : 4,5 - 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5.
trường Tiểu học Xuân Đỉnh
Năm học : 2006 - 2007
kiểm tra cuối học kì ii - lớp 3
Môn : Tiếng việt (viết) 
Thời gian : phút
Thứ ngày tháng 5 năm 2007
I. Nghe - viết
Nghệ nhân Bát Tràng
(STV3 - tập 2 - tr141)
II. Tập làm văn 
	Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
trường Tiểu học Xuân Đỉnh
Năm học : 2006 - 2007
kiểm tracuối học kì II - lớp 3
Môn : Tiếng việt (Đọc) 
Thời gian : phút
Thứ , ngày tháng 5 năm 2007
Điểm Lời phê của cô giáo, thầy giáo
Họ và tên :  Lớp 3A
I. Đọc thầm 
Cây gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp non là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen ... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên, lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy !
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Theo Vũ Tú Nam
II. Dựa vào nội dung của bài đọc, đánh dấu vào ô o trước câu trả lời đúng : 
1. Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào ?
o Tả cây gạo.
o Tả chim.
o Tả cả cây gạo và chim.
2. Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào ?
o Vào mùa hoa.
o Vào mùa xuân.
o Vào hai mùa kế tiếp nhau.
3. Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh ?
o Một hình ảnh.
o Hai hình ảnh.
o Ba hình ảnh.
(Viết rõ đó là hình ảnh nào ?) 
..
4. Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hoá ?
o Chỉ có cây gạo được nhân hoá.
o Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hoá.
o Tả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hoá.
5. Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim”, tác giả nhân hoá cây gạo bằng cách nào ?
o Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
o Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.
o Nói với cây gạo như nói với người.
 (
Trường tiểu học nghĩa đô
Họ và tên:............................
Lớp : 3....
Đề Kiểm tra cuối học kì iI
Năm học 2005 – 2006
Môn: Tiếng Việt (đọc)
(Thời gian 40 phút)
Phần đọc
1. Đọc thành tiếng (6 điểm).
2. Đọc thầm và làm bài bài tập
Gió vườn xào xạc
	Buổi sáng, mẹ đi làm, bà đi chợ, Liên dắt em ra vườn chơi. Chơi ở vườn thích thật, có đủ thứ! Con chuồn chuồn đỏ chói đậu trên búp hoa dong riềng trông như một quả ớt chín. Hễ đưa hai tay nhắp nhắp chạm phải là quả ớt ấy biến mất.
	Rồi cái cây “Phải bỏng” lá dày như chiếc bánh quy. Hoa của nó treo lủng là lủng lẳng từng chùm như những chiếc đèn lồng xanh xanh hồng hồng nhỏ xíu, xinh ơi là xinh!
	Rồi cái nạng ba cây ổi, láng như mặt ghế nệm xe, ngồi êm êm là! gió trên vòm cây ổi xào xạc.
	Trong vườn, cây và hoa gọi, mời ong bướm.
	Đọc thầm bài “gió vườn xào xạc”, sau đó đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1. Buổi sáng chơi trong vườn chị em Liên thấy những gì?
 a. Con chuồn chuồn ớt, hoa dong riềng. 
 b. Cây phải bỏng, cái nạng ba cây ổi.
 c. Con chuồn chuồn ớt, hoa dong riềng, cây phải bỏng, cái nạng ba cây ổi. 
2. Hoa cây “Phải bỏng” được mô tả như thế nào?
 a. Treo từng chùm 
 b. Treo lủng là lủng lẳng từng chùm, như những chiếc đèn lồng xanh xanh, hồng hồng nhỏ xíu 
 c. Treo lủng là lủng lẳng từng chùm, xinh ơi là xinh.
3. Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
 a. 2 hình ảnh so sánh
 b. 3 hình ảnh so sánh
 c. 4 hình ảnh so sánh
Đó là những hình ảnh:	
4. Trong câu “Trong vườn, cây và hoa gọi, mời ong bướm”, nhân hóa cây và hoa bằng cách nào?
 a. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây và hoa.
 b. Gọi cây và hoa bằng một từ vốn dùng để gọi người.
 c. Nói với cây và hoa như nói với người.
Trường tiểu học nghĩa đô
Khối 3
Đề Kiểm tra cuối học kì iI
Năm học 2005 – 2006
Môn: Tiếng Việt (viết)
(Thời gian 40 phút)
Phần viết
1. Chính tả (nghe – viết) - (5điểm).
Bài viết: Quà của đồng nội
	Khi đi qua những cánh đồng xanh, bạn có ngửi thấy mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vị chất quý trong sạch của trời.
II) Tập làm văn: (5 điểm)
Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn ( 5- 7 câu) kể về một người lao động.
Trường tiểu học nghĩa đô
Kiểm tra cuối học kì II
Họ và tên:...
Năm học 2006 – 2007
Lớp 3A
Môn: Tiếng Việt ( Thời gian 40 phút)
 Phần đọc
I/ Đọc thành tiếng (5 điểm).
II/ Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm )
Rừng Phương Nam
 	Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có một tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng? 
Gió bắt đầu nổi rào rào theo với khói. Mặt trời vàng đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến mất.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan sang, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh...
	- Đoàn Giỏi -
1. Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây.
	a. Bài văn tả cảnh rừng vào buổi nào?
Buổi sáng sớm
Buổi chiều tà (cuối chiều)
Buổi tối
	b. Chi tiết nào trong bài cho thấy phút yên tĩnh của rừng ban mai đã hết?
Gió bắt đầu nổi rào rào... Mặt trời tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất.
Hơi đất lạnh phủ những cây cúc áo đã dần tan biến theo hơi ấm.
	Tất cả các ý trên 
 c . Trong đoạn văn cuối bài, tác giả đã tả cảnh rừng bằng những gì?
Âm thanh và màu sắc
Âm thanh, màu sắc, hương thơm
Âm thanh và hương thơm
Điền vào chỗ trống các từ ngữ chỉ: 
- Hiện tượng thiên nhiên:..................................................................................................
- Hoạt động của con người làm giàu, đẹp thiên nhiên:....................................................
3.Đọc đoạn thơ sau rồi điền vào chỗ trống trong bảng những từ ngữ thích hợp
- “Bà ơi! Sao mà nhanh
 Phượng mở nghìn mắt lửa
 Cả dãy phố nhà mình
 Rực trời hoa phượng đỏ
Hay đêm qua không ngủ
Chị gió quạt cho mây
Hay mặt trời ủ lửa
Cho hoa bừng hôm nay.
Tên sự vật được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật
a/ .......................................................................
.......................................................................
b/ ......................................................................
.......................................................................
c/ ......................................................................
.......................................................................
3. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân dưới đây:
 a. Em đọc truyện để mở rộng hiểu biết. 
...........................................................................................................................................................
 b. Trong bếp, chú mèo mướp đang thu mình rình chuột.
...........................................................................................................................................................
4. Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào từng ô trống cho phù hợp. Chép lại đoạn văn đã điền dấu vào chỗ trống
Từ trên cây 	một chiếc lá nhè nhàng trao xuống 	chiếc lá vừa chạm đất 
tôi nhặt ngay bỏ vào thùng rác 	tôi hiểu rằng tôi không phải là đứa trẻ đầu tiên nhặt lá rơi để góp phần làm cho đường phố sạch
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Chúc các con làm bài tốt !
Trường tiểu học nghĩa đô
Kiểm tra cuối học kì II
 Khối 3
Năm học 2006 – 2007
** 0o0 **
Môn: Tiếng Việt ( Thời gian 40 phút)
Phần Viết
1/ Nghe – viết. ( 5 điểm).
 Bài viết: 
Tháng tư
	 Nếu ví một năm tựa một ngày thì tháng tư là lúc bình minh vậy. Qua trận gió tháng hai lạnh buốt, qua cơn mưa ẩm ướt tháng ba, ta bừng tỉnh chào nắng mới. Những sợi nắng sáng vàng như mật đang xoá dần u ám xám mây, cho trời xanh thanh cao vĩnh cửu.Những chồi non đang cựa mình khỏi đất. Những nụ xinh đang rạng rỡ hé cười. Những tiếng chim trong vắt trở về. Cùng với tháng tư bao la, những say mê rạo rực trong tim.
Tập làm văn ( 5 điểm).
Đề bài: Viết đoạn văn ( 7 – 10 câu) kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật ( kịch, ca nhạc, múa, hoặc xiếc ) mà em được xem.
Trường Tiểu học Nghĩa Đô
Kiểm tra cuối học kì II
 Khối 3
 Năm học: 2006 – 2007
 b ớ d
 Môn: Tiếng Việt (Thời gian:50 phút)
Phần viết
1. Chính tả (nghe – viết) - (5điểm).
Bài viết: Biển đẹp
 Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
Lại đến một buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc.
 Rồi ngày mưa rào. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, khỏe nhẹ, bồi hồi như ngực áo bác nông dân vừa cày xong thửa ruộng.
2. Tập làm văn (5 điểm)
 Đề bài: Hãy viết một đoạn văn (10 đến 12 câu) kể về một người mà em yêu quý nhất.
Trường tiểu học nghĩa đô
Họ và tên:............................
Lớp : 3....
Đề Kiểm tra cuối học kì iI
Năm học 2005 – 2006
Môn: Tiếng Việt (đọc)
(Thời gian 40 phút)
Phần đọc
1. Đọc thành tiếng (6 điểm).
2. Đọc thầm và làm bài bài tập
Gió vườn xào xạc
	Buổi sáng, mẹ đi làm, bà đi chợ, Liên dắt em ra vườn chơi. Chơi ở vườn thích thật, có đủ thứ! Con chuồn chuồn đỏ chói đậu trên búp hoa dong riềng trông như một quả ớt chín. Hễ đưa hai tay nhắp nhắp chạm phải là quả ớt ấy biến mất.
	Rồi cái cây “Phải bỏng” lá dày như chiếc bánh quy. Hoa của nó treo lủng là lủng lẳng từng chùm như những chiếc đèn lồng xanh xanh hồng hồng nhỏ xíu, xinh ơi là xinh!
	Rồi cái nạng ba cây ổi, láng như mặt ghế nệm xe, ngồi êm êm là! gió trên vòm cây ổi xào xạc.
	Trong vườn, cây và hoa gọi, mời ong bướm.
	Đọc thầm bài “gió vườn xào xạc”, sau đó đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1. Buổi sáng chơi trong vườn chị em Liên thấy những gì?
 a. Con chuồn chuồn ớt, hoa dong riềng. 
 b. Cây phải bỏng, cái nạng ba cây ổi.
 c. Con chuồn chuồn ớt, hoa dong riềng, cây phải bỏng, cái nạng ba cây ổi. 
2. Hoa cây “Phải bỏng” được mô tả như thế nào?
 a. Treo từng chùm 
 b. Treo lủng là lủng lẳng từng chùm, như những chiếc đèn lồng xanh xanh, hồng hồng nhỏ xíu 
 c. Treo lủng là lủng lẳng từng chùm, xinh ơi là xinh.
3. Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
 a. 2 hình ảnh so sánh
 b. 3 hình ảnh so sánh
 c. 4 hình ảnh so sánh
Đó là những hình ảnh:	
4. Trong câu “Trong vườn, cây và hoa gọi, mời ong bướm”, nhân hóa cây và hoa bằng cách nào?
 a. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây và hoa.
 b. Gọi cây và hoa bằng một từ vốn dùng để gọi người.
 c. Nói với cây và hoa như nói với người.
Trường tiểu học nghĩa đô
Khối 3
Đề Kiểm tra cuối học kì iI
Năm học 2005 – 2006
Môn: Tiếng Việt (viết)
(Thời gian 40 phút)
Phần viết
1. Chính tả (nghe – viết) - (5điểm).
Bài viết: Quà của đồng nội
	Khi đi qua những cánh đồng xanh, bạn có ngửi thấy mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vị chất quý trong sạch của trời.
II) Tập làm văn: (5 điểm)
Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn ( 5- 7 câu) kể về một người lao động.

File đính kèm:

  • docde thi lop 3(7).doc