Bộ đề kiểm tra cả năm Tiếng việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Thanh Lâm

doc16 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra cả năm Tiếng việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Thanh Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Thanh Lâm
ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2007-2008
Môn: Tiếng việt lớp 4
(Thời gian làm bài : 35 phút.)
Họ và tên học sinh:..Lớp:..
Điểm
Bằng số:..
Bằng chữ:
Giáo viên chấm
( Kí và ghi rõ họ tên)
Chữ kí của PHHS
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Tiếng có  bộ phận.
A. 1;	B. 2;	C. 3;	D. 4.
Câu 2. .óm làng.
A. S; 	B. X;	C. T;	D. Đ.
Câu 3. Ánh tr
A. ang;	B. ăng;	C. âng.
Câu 4. Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu:
A. Võ sĩ;	B. Tráng sĩ;	C. Hiệp sĩ;	D. Dũng sĩ.
Câu 5. Truyện cổ nước ta có đặc điểm gì?
A. Nhân hậu;	B. Có ý nghĩa sâu xa;	C. Cả A và B.
Câu 6. Trong câu chuyện: Người ăn xin, cậu bé đã làm gì để bày tỏ tình cảm của mình? Chọn câu trả lời đúng nhất?
A. Lục túi để tìm tiền và các đồ dùng khác.
B. Nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông lão ăn xin.
C. Nói với ông đừng giận vì mình không có gì cả.
D. Gồm tất cả các việc trên.
Câu 7. Từ nào dưới đây có nghĩa là " Độc ác và tàn nhẫn"?
A. Ác báo;	B. Ác liệt;	 C. Ác cảm;	 	 D. Tàn ác.
Câu 8. Trong các từ sau từ nào không phải là từ láy:
A. Nhỏ nhắn;	 B. Nhè nhẹ;	C. Nhỏ nhẹ;	D. Nhẹ nhàng.
Câu 9. Theo em, An - đrây - ca là cậu bé như thế nào?
A. Không vâng lời cha mẹ.
B. Giàu tình cảm, biết hối hận về lỗi lầm của mình.
C. Đểnh đoảng, hay quên.
Câu 10. Chọn câu trả lời đúng nhất.
Danh từ là những từ chỉ 
A. Người;	B. Vật;	C. Hiện tượng;	D. Khái niệm; 	E. Đơn vị.
Câu 11. Chọn câu trả lời đúng nhất:
Động từ là những từ chỉ 
A. Hoạt động của sự vật;	B. Trạng thái của sự vật.
C. Tên gọi một loại sự vật;	D. Gồm ý A và B; 	E. Gồm ý A, B và C.
Câu 12. Có mấy cách để tạo từ phức?
A. 1;	B. 2;	C. 3;	D. 4.
Câu 13. Chọn câu trả lời đúng nhất.
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là 
A. Lời nói của một nhân vật. B. Lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
C. Gồm cả 2 ý A và B.
Câu 14. Chọn câu trả lời đúng nhất:
Từ ghép là từ gồm 
A. 1 tiếng;	B. 2 tiếng;	C. 3 tiếng; 	D. 2 tiếng trở lên.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Đề: Hãy kể cho bạn nghe câu chuyện:" Chị em tôi" bằng chính lời kể của em.
ĐÁP ÁN CHẤM TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KỲ I
I. Phần trắc nghiệm:
- Mẫu câu lựa chọn đúng được 0,5 điểm.
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
C
5
C
9
B
12
B
2
B
6
D
10
G
13
C
3
B
7
D
11
D
14
D
4
C
8
C
II. Phần tự luận (3 điểm):
Học sinh viết được bài văn khoảng 19 dòng, trình vày sách sẽ, chữ viết đẹp, bố cục đủ ba phầ, lời kể xúc tích chặt chẽ, toàn bài sai không quá 3 lỗi chính tả, dùng từ được 3 điểm.
Bài viết bị trừ điểm trong các trường hợp sau:
- Bài viết sai 1 - 2 lỗi chính tả hoặc dùng từ trừ:	 0,25 điểm.
- Bài viết sai 3 lỗi chính tả hoặc dùng từ trở lên trừ:	 0,5 điểm.
- Bài viết bố cục không rõ ràng trừ: 	 0,25 điểm.
* Bài viết được làm tròn như sau: 	- 0,75 điểm thành 1 điểm.
	 	- 0,25 điểm thành 0 điểm.
 	 - 0,5 điểm thành 1 nếu bài sạch sẽ, rõ ràng.
 - 0,5 điểm thành 0 nếu bài viết ẩu trình bày bẩn.	
Trường tiểu học Thanh Lâm
ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2007-2008
Môn Tiếng việt lớp 4
Thời gian làm bài : 35 phút.
Họ và tên học sinh:..Lớp:..
Điểm
Bằng số:.
Bằng chữ:
Giáo viên chấm
( Kí và ghi rõ họ tên)
Chữ kí của PHHS
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Thủa nhỏ Nguyễn Hiền ham chơi như thế nào?
A. Bắt đom đóm cho vào vỏ trứng. B. Thả diều. 
C. Thổi sáo trên lưng trâu. D. Bào bồm cả 3 ý trên.
Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất:
Tính từ là những từ miêu tả:
A. Đặc điểm hoặc tính chất của sự vật. B. Hoạt động, trạng thái.
C. Gồm cả hai ý trên.
Câu 3. Từ nào viết sai chính tả?
A. Giọt sương;	B. Xương sườn;	C. Tưởng tượng;	D. Con Lươn.
Câu 4. Dòng nào nêu đúng ý nghãi từ ý chí?
A. Điều mong muốn sữ được thực hiện.
B. Khả năng tự xác định mục đích, hướng hoạt động và sự nỗ lực nhằm đạt được mục đích đó.
C. Ý muốn cụ thể làm việc gì đó.
Câu 5. Trong các câu sau câu nào là câu hỏi:
A. Anh hỏi cô bé sao lại khóc.
B. Anh hỏi cô bé : Sao lại khóc”.
C. Anh nói với cô bé:” Cháu khóc đi”.
Câu 6. Dấu hiệu nào giúp em nhận ra một câu hỏi?
A. Có từ nghi vấn.
B. Cuối câu có dấu chấm hỏi (?) hoặc ngữ điệu hỏi khi nói.
C. Gồm cả hai ý kiến trên.
Câu 7. Vì sao chú bé Đất lại quyết định trở thành chú Đất Nung?
A. Vì chú không muốn làm bẩn quần áo của hai người bạn.
B. Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát.
C. Vì chú muốn mình trở thành người dũng cảm.
D. Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
Câu 8. Từ nào viết sai chính tả.
A. Sâu xa;	B. Xinh xắn;	C. Xinh sự.
Câu 9. Thủa nhỏ, XI - ôn - cốp - xki - mơ ước điều gì?
A. ước mơ được bay lên bầu trời.
B. ước mơ trở thành nhà bác học.
C. ước mơ có nhiều tiền.
Câu 10. Chi tiết nào dưới dây tả cánh diều có dùng biện pháp so sánh?
A. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
B. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
C. Chúng tôi sung sướng đến phát dại.
Câu 11. Trong bài Tuổi Ngựa, Ngựa con muốn đi những đâu?
A. Miền đồng bằng;	B. Miền trung du;	C. Vùng đất đỏ;	D. Tất cả những nơi trên.
Câu 12. Điều từ: 
Hoài tiền mua thuốc nhuộm răng
Để tiền mua mía đánh  vào mồm.
A. Đán;	B. Răng;	C. Khăng;	D. Đu.
Câu 13. Câu: "Ngoài Hồ Tây dân chài đang tung lưới vớt cá " Có vị ngữ là:
A. Đang tung lứi bắt cá;	B. Đang tung lưới;	 C. Vớt cá.	
Câu 14. Điền từ: Đường ngang  tắt.
A. Lối;	B. Nối.
II. Phần tự luận:
Đề: Em hãy miêu tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích nhất.
ĐÁP ÁN CHẤM TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KỲ I
I. Phần trắc nghiệm: mỗi câu lựa chọn đúng được 0,5đ.
Câu lựa chọng nhiều hơn 1 đáp án hoặc không lựa chọn đáp ná nào không được điểm.
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
B
5
B
9
A
12
C
2
C
6
C
10
A
13
A
3
B
7
C
11
D
14
A
4
B
8
C
II. Phần tự luận:
* Mở bài: Nêu được lý do, tên đồ dùng mà em thích được: 0,5đ.
* Thân bài: Tả bao quát đồ vật về mầu sắc, hình dánh, kích thước:
- Tả cụ thể của từng bộ phận.
- Nếu công dụng của đồ vật.	Được 2 điểm.
* Kết luận: Nói được cảm nghĩa phù hợp: 	Được 0,5 điểm.
* Bài văn sẽ bị trừ điểm như sau:
- Sai 2 - 3 lỗi chính tả hoặc dùng từ đặt cây trừ 0,25 điểm.
- Sai 3 - 6 lỗi trở lên từ 0,5 điểm.
- Bố cục không rõ ràng trừ 0,5 điểm.
Trường tiểu học Thanh Lâm
ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2007-2008
Môn Tiếng việt lớp 4
Thời gian làm bài : 35 phút.
Họ và tên học sinh:..Lớp:..
Điểm
Bằng số:.
Bằng chữ:
Giáo viên chấm
( Kí và ghi rõ họ tên)
Chữ kí của PHHS
I. PHẦN TRẮC NHIỆM:
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Cầy Không có sức khỏe và tài năng gì đặc biệt?
A. ăn một lúc đến chín chõ sôi; B. Lên mười tuôit. Sức đã bằng trai mười tám.
C. Mười năm tuổi đã tinh thông võ nghệ; D. Tất cả các ý trên.
Câu 2. Trong câu chuyện cổ tích về loài người, trời sinh ra ai đầu tiên?
A. Bố mẹ.	B. Trẻ em.	C. Thầy giáo.
Câu 3. Trống đồng Đồng Sơn mang lại cho chúng ta điều gì?
A. Giá trị kinh tế cao.
B. Niềm tự hào về nền văn hoá lâu đời.
C. Nhạc cụ độc đáo.
Câu 4. Ông Trần Đại Nghĩa học trung học ở đâu?
A. Vĩnh Long. 	B. Sài Gòn.	C. Pháp.
Câu 5. Trái sầu riêng có đặc điểm gì nổi bật?
A. Hình dáng.	B. Màu sắc. 	C. Hương vị.
Câu 6. Trong bài: Thắng biển” cuộc chiến đấu dữ dội diễn ra vào lúc nào?
A. Buổi sáng.	B. Buổi chiều.	C. Đêm khuya.
Câu 7. Trên đường đi Sa Pa xe dừng lại ở đâu?
A. Một thị trấn nhỏ. 	B. Một phiên chợ.	C. Một cửa hàng.
Câu 8. Câu thơ nào dưới đây có từ ngữ viết sai chính tả:
A. Đây con sông xuối dòng nước trảy; B. Bốn mùa soi từng mảnh mây trời.
	C. Từng ngọn dừa gió đưa phe phẩy;	D. Bóng lồng trên sóng nước chơi vơi.
Câu 9. Bài văn miêu tả gồm mấy phần?
A. Hai phần.	B. Ba phần.	C. Bốn phần.
Câu 10. Xác định vị ngữ trong câu sau:
 Những là ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
A. Rộng dài.	 B. Trổ ra mạnh mẽ.	 C. Nõn nà.	D. Cả 3 ý trên.
Câu 11. Xác định chủ nghữ trong câu sau:
“ Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm mại áo và mơn man tà áo của người qua đường”.
A. Những hạt mưa;	B. Những hạt mưa lất phất;	C. Hạt mưa.
Câu 12. Trong các nhóm từ ngữ sau, nhóm nào dùng để miêu tả cây cối?
A. Duyên dáng, mượt mà, xanh láng bóng.
B. Bụ bẫm, nõn nà, mơn mởn, tươi rói.
C. Nguy nga, đồ sộ, xinh sắn, rung rinh.
Câu 13. Chọn đáp án đúng nhất:
Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu:
A. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
B. Phần chú thích trong câu.
C. Các ý trong một đọng liệt kê.
D. Gồm cả 3 ý trên.
Câu 14. Từ nào sau đây viết sai lỗi chính tả:
A. Cần mẫn;	B. Chăm bẵm;	C. Tĩnh lặng;	D. Nghỉ ngơi.
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Đề: Viết một đoạn văn miêu tả một cây mà em yêu thích.
ĐÁP ÁN CHẤM TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KỲ II
I. Phần trắc nghiệm: 7đ
Mỗi câu lựa chộn đúng được 0,5 điểm.
Câu
Câu
Câu
Câu
1
5
9
12
2
6
10
13
3
7
11
14
4
8
	II. Phần tự luận: 3đ
Học sinh viết 1 đoạn văn khoảng 12 dòng, bố cục đủ 3 phần, chữ viết rõ ràng, lời văn ngắn gọn xúc tích được (3 điểm).
Bài văn sẽ bị trừ điểm trong các trường hợp sau:
- Bố cục không rõ ràng chữ viết ẩu trừ:	 0,25đ.
- Sai 2 - 3 lỗi chính tả hoặc dùng từ trừ:	 0,25đ.
- Sai 4 - 5 lỗi trở lên hoặc dùng từ trừ:	 0,5đ.
Bố cục không rõ ràng chữ viết xấu trừ: 	 0,25đ.
Trường tiểu học Thanh Lâm
ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2007-2008
Môn Tiếng việt lớp 4
Thời gian làm bài : 35 phút.
Họ và tên học sinh:..Lớp:..
Điểm
Bằng số:.
Bằng chữ:
Giáo viên chấm
( Kí và ghi rõ họ tên)
Chữ kí của PHHS
 I. PHẦN TRẮC NHIỆM:
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Đoàn thám hiểm của Ma – Gien – Lăng đạt được kết quả gì?
A. Khẳng định trái đất hình cầu.	B. Phát hiện ra Thái Bình Dương.
C. Phát hiện ra nhiều vùng đất	D. Tất cả các điều trên.
Câu 2. Cách nói “ Dòng sông mặc áo” là cách nói theo phương pháp tu từ nào?
A. Ẩn dụ. 	B. Hoán dụ. 	C. So sánh.	D. Nhân hoá.	
Câu 3. Ăng - Cô - Vát được xây dựng ở đâu?
A. Việt Nam.	B. Lào.	C. Cam - pu - Chia,
Câu 4. Ăng - Cô - Vát là công trình gì?
A. Kiến trúc; B. Điêu khắc; 	C. Hội hoạ;	D. Kiến trúc và điêu khắc.
Câu 5. Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh;	B. Nhân hoá:	C. So sánh và nhân hoá.
Câu 6. Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào trong bài: “ Ngắm trăng”:
A. Hoàn cảnh sống tự do;	B. Hoàn cảnh ở trong tù;	C. Hoàn cảnh không có rượu và hoa.
Câu 7. Từ nào dưới dây có tiếng du không được dùng với nghĩa là di chơi.
A. Du ngoạn	B. Du nhập	C. Du hành.
Câu 8. Thám hiểm là gì?
Tìm hiểu về đời sống nơi mình ở.
Đi xa để xem phong cảnh.
Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
Câu 9. Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể chọn những cách nói nào?
Cho mượn cái bút.
Lan ơi, cho tớ mượn cái bút.
Tớ mượn cái bút.
Câu 10. Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu cảm là câu dùng để:
Bộc lộ sự vui mừng.
Bộc lộ sự ngạc nhiên.
Bộc lộ cảm xúc ( vui mừng, thám phục, đau xót ) của người nói.
Câu 11. Tìm trạng ngữ trong câu sau (đáp án đúng nhất).
Mùa xuân, trong vười, muôn loài hoa đua nở.
Mùa xuân.
Trong vườn.
Gồm ý A và B.
Câu 12. Trạng ngữ chỉ nơi chống trả lời câu hỏi:
A. Khi nào? 	B. ở đâu?	C. Cả hai ý A và B?
Câu 13. Từ nào dưới đây gồm nghĩa với từ “ Thám hiểm”:
A. Do la.	B. Phát minh.	C. Thăm dò.
Câu 14. Thành ngữ nào sau đây nói về lòng dũng cảm:
A. Ba chìm bảy nổi;	B. Vào sinh ra tử;
C. Một nangs hai sương;	D. Nếm mật nằm gai.
II. Phần tự luận.
Đề: Viết một đoạn văn miêu tả con vật mà em thích.
ĐÁP ÁN CHẤM TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KỲ II
I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu lựa chộn đúng được 0,5 điểm.
Câu
Câu
Câu
Câu
1. C
5. A
9. B, C
12. B
2. D
6. B, C
10. C
13. C
3. B
7. B
11. C
14. B
4. D
8. C
II. Phần tự luận:
Học sinh viết 1 đoạn văn khoảng 15 dòng, bố cục đủ 3 phần, lời văn xúc tích đúng thể loại tả con vật, sai không quá 3 lỗi chính tả hoặc dùng từ dược 3 điểm.
Bài viết bị trừ điểm trong các trường hợp sau.
Sai 2 - 3 lỗi chính tả hoặc dùng từ trừ:	 	 0,25đ.
Sai 4 - 5 	lỗi trở lên trừ:	 0,5đ.
Bố cục không rõ ràng chữ viết xấu trừ: 	 0,25đ.

File đính kèm:

  • docDe trac nghiem Tieng Viet 4.doc