Bộ đề kiểm tra học kì I Các môn Lớp 4 - Năm học 2008-2009 - Trường Tiểu học Hòa Tân

doc8 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra học kì I Các môn Lớp 4 - Năm học 2008-2009 - Trường Tiểu học Hòa Tân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Hoà Tân ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CKI - NĂM HỌC: 2008 – 2009
Khối: 4 +5 MÔN: KHOA HỌC
I. ĐỀ BÀI:
Phần I: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. Bởi vì:
 A. Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định.
 B. Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể dù thức ăn đó chứa nhiều chất dinh dưỡng.
 C. Giúp ta ăn ngon miệng.
 D. Giúp cơ thể tiêu hoá tốt.
Câu 2: Để phịng các bệnh lây qua đường tiêu hố, chúng ta cần làm gì?
Giữ vệ sinh ăn uống.
Giữ vệ sinh cá nhân.
Giữ vệ sinh mơi trường.
Thực hiện tất cả những việc trên
Câu 3: Khơng khí cĩ ở đâu?
Ở xung quanh mọi vật
Trong những chỗ rỗng của mọi vật.
Cĩ ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật.
Câu 4: Các thành phần chính của khơng khí là:
Ơ-xi và ni-tơ.
Ơ-xi và hơi nước.
Ni-tơ và các-bơ-níc.
Câu 5: Khơng khí cĩ những tính chất gì?
Khơng màu, khơng mùi, khơng vị.
Khơng cĩ hình dạng nhất định.
Cĩ thể bị nén lại hoặc giãn ra.
Tất cả những tính chất trên.
Phần II:
Câu 1: Hãy điền các từ: ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, các đám mây vào chỗ  trong các câu dưới đây cho phù hợp.
 A.Nước ở sơng, hồ, suối, biển thường xuyên  vào khơng khí.
B.Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh, thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên
C.Các .cĩ trong các đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa.
Câu 2: Khi bị bệnh, cần ăn uống như thế nào? (Nếu bệnh khơng địi hỏi ăn kiêng).
II. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM:
Phần I: 5 điểm. (Chọn ý đúng cho mỗi câu được: 1 điểm)
Đáp án: 
Câu 1: Chọn ý B. Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể dù thức ăn đó chứa nhiều chất dinh dưỡng.
Câu 2: Chọn ý D.Thực hiện tất cả những việc trên
Câu 3: Chọn ý C.Cĩ ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật
Câu 4: Chọn ý A.Ơ-xi và ni-tơ
Câu 5: Chọn ý D.Tất cả những tính chất trên.
Phần II: 5 điểm.
Câu 1: 2 điểm (Điền đúng mỗi từ được: 0,5 điểm)
 Câu A: Điền từ: bay hơi
 Câu B: Điền từ: ngưng tụ - các đám mây 
 Câu C: Điền từ: giọt nước
Câu 2: 3 điểm
 -Người bệnh phải được ăn nhiều thức ăn cĩ giá trị dinh dưỡng như: thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín để bồi bổ cơ thể. 1 điểm
 -Nếu người bệnh quá yếu, khơng ăn được thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ, xúp, sữa, nước quả ép,  1 điểm
 -Nếu người bệnh khơng muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày. 1 điểm
Trường TH Hồ Tân ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CKI– NĂM HỌC: 2008 – 2009
Khối: 4 + 5 MƠN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4
I. Bài kiểm tra đọc: 10 điểm.
A.Đọc thành tiếng: 5 điểm.
 *Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh qua các tiết ơn tập ở tuần 18 (số HS được kiểm tra nên rải đều ở các tiết ơn tập).
* Nội dung kiểm tra: HS đọc một đoạn văn khoảng 100 chữ thuộc các chủ điểm đã học :
 Cĩ chí thì nên
 Tiếng sáo diều
*Hình thức kiểm tra: Giáo viên chọn các đoạn văn trong SGK Tiếng Việt 4, tập I ; Ghi tên bài , số trang trong SGK vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn đã được GV đánh dấu, sau đĩ HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc.
 *Cách đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
 + Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm. (Đọc sai 2 đến 3 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 4 từ trở lên: 0 điểm)
 + Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rỏ nghĩa: 1 điểm. ( Ngắt nghỉ hơi khơng đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi khơng đúng chỗ từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm.)
 + Giọng đọc cĩ biểu cảm: 1 điểm. ( Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc khơng thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm )
 + Tốc độ đọc đạt yêu cầu (Khơng quá 1 phút): 1 điểm. (Đọc từ trên 1 - 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm).
 + Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm. ( Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc khơng trả lời được: 0 điểm.)
B.Đọc thầm và làm bài tập: 5 điểm.
 *Đề bài: 
HOẠ SĨ TÍ HON
 Hồi cịn bé, lúc tơi bốn hay năm tuổi gì đĩ, tơi rất thích vẽ. Tơi vẽ đầy ra tường, đầy ra cửa sổ. Bố cịn mua riêng cho tơi một cái bảng chỉ để vẽ nhưng tơi lại thích vẽ la liệt vào vở thơi. Một lần, tơi tĩm được một hộp phấn đựng đầy những viên trịn trịn, nho nhỏ mà mẹ khơng dùng đến (mẹ tơi là cơ giáo mà). Lại cịn cả một quyển sổ to đùng nữa chứ. Thế là tơi bắt đầu vẽ, tơi vẽ một cách say sưa. Trước tiên tơi vẽ một con gà, đầu nĩ trịn xoe như cái bánh bao, mình nĩ dài dài, dẹt dẹt như cái bánh mì. Tơi cịn vẽ cảnh tơi đang cho gà ăn. Tơi vẽ say sưa đến nỗi mẹ đi dạy về lúc nào khơng hay. Mẹ hỏi:
 -Chào hoạ sĩ tí hon! Con đang làm gì đấy?
 -Con đang vẽ. Tơi trả lời, vẫn khơng ngẩng đầu lên.
 Mẹ cười bảo:
 -Thế hoạ sĩ của mẹ đang vẽ cái gì đấy? Cho mẹ xem được khơng?
 Tơi nhanh nhảu chạy lại bên mẹ khoe:
 -Đây này, con vẽ nhiều ơi là nhiều, con vẽ cảnh con đang cho gà ăn này. Cịn đây là thàng Tí mắt híp, bụng to. Cả cái Mi tĩc xù hay nhè nữa cơ. À, con vẽ cả cảnh gia đình mình đi cơng viên, bố mua cho con bao nhiêu là kem Tơi thích thú nĩi một thơi một hồi. Vậy mà mẹ tơi cứ rú ầm ầm như cái cịi ơ tơ (khi bố về, tơi kể lại cho bố như vậy).
 Biết chuyện, bố bế tơi ơm vào lịng rồi mắng yêu:
 -Con gái bố nghịch quá! Dám vẽ linh tinh vào sổ điểm của mẹ. Ơi chao, con gái bố vẽ ngộ thật!
 Đến tận lúc ấy, tơi mới biết cái sổ mà tơi vẽ linh tinh lại là cuốn “sổ điểm” của mẹ.
 Bây giờ thì tơi chẳng vẽ vời gì hết. Những bức vẽ hồi ấy tơi vẫn giữ phẳng phiu, đặt chúng vào ngăn kéo nhỏ. Ngăn kéo lưu giữ những kỉ niệm của một thời thơ bé.
 (Theo Nguyễn Thị Yên) 
* Đọc thầm bài “Hoạ sĩ tí hon”, sau đĩ khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Trong bài, bạn nhỏ đã vẽ những gì?
 A. Vẽ một con gà. Bạn nhỏ đang cho gà ăn.
 B. Vẽ cảnh cả gia đình bạn nhỏ đi cơng viên.
 C. Vẽ bạn Mi tĩc xù và bạn Tí mắt híp, bụng to.
 D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Vì sao mẹ bạn nhỏ khơng vui khi nhìn thấy những bức tranh trong cuốn sổ to?
 A. Vì đĩ là cuốn vở học tập của mẹ.
 B. Vì đĩ là cuốn sổ điểm của mẹ.
 C. Vì đĩ là cuốn sổ mẹ mới mua.
Câu 3: Câu chuyện giới thiệu với em về những điều gì?
 A. Một bạn nhỏ vẽ rất đẹp.
 B. Hãy học vẽ thật nhiều.
 C. Những kỉ niệm ngộ nghĩnh thời thơ ấu của một bạn nhỏ.
Câu 4: Câu “Con đang làm gì đấy?” Là câu hỏi của ai?
 A. Câu hỏi của bố.
 B. Câu hỏi của mẹ.
 C. Câu hỏi của một người bạn.
Câu 5: Theo em, chi tiết giữ gìn những bức vẽ “thật phẳng phiu, đặt chúng vào một ngăn kéo nhỏ” nĩi lên điều gì?
 A. Bạn nhỏ luơn trân trọng, nâng niu những kỉ niệm êm đẹp của thời thơ ấu.
 B. Bạn nhỏ khơng thích vẽ nữa.
 C. Bạn nhỏ sợ mẹ giận.
* Đánh giá – Cho điểm:
HS chọn đúng mỗi câu cho 1 điểm
Đáp án: 
Câu 1: Chọn ý D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Chọn ý B. Vì đĩ là cuốn sổ điểm của mẹ.
Câu 3: Chọn ý C. Những kỉ niệm ngộ nghĩnh thời thơ ấu của một bạn nhỏ.
Câu 4: Chọn ý B. Câu hỏi của mẹ.
Câu 5: Chọn ý A. Bạn nhỏ luơn trân trọng, nâng niu những kỉ niệm êm đẹp của thời thơ ấu.
 II. Bài kiểm tra viết: 10 điểm.
 1. Viết chính tả: 5 điểm
* GV đọc cho HS (nghe-viết) bài chính tả “Cây bút máy” trong thời gian khoảng 15 phút.
Cây bút máy
 Hồi học lớp 2, em thường ao ước cĩ một cây bút máy nhưng bố em bảo: “Bao giờ lên lớp 4 hãy dùng, con ạ!”. Rồi ngày khai giảng lớp 4 đã đến, bố em mua cho em một cây bút máy bằng nhựa.
 Cây bút dài gần một gang tay. Thân bút trịn, nhỏ nhắn, bằng ngĩn tay trỏ. Chất nhựa bút vẫn cịn thơm, nom nhẵn bĩng. Nắp bút màu hồng, cĩ cái cài bằng sắt mạ bĩng lống.
* Đánh giá – Cho điểm:
+ Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả: 5 điểm.
+ Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; khơng viết hoa đúng qui định ) trừ 0,5 điểm.
+ Nếu chữ viết khơng rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, . . . trừ 1 điểm tồn bài.
2. Tập làm văn: 5 điểm
a. Đề bài: Tả chiếc cặp đi học của em.
b. Đánh giá – Cho điểm:
 *Bài viết đạt yêu cầu sau được 5 điểm:
 - Viết được bài văn miêu tả chiếc cặp của em đủ các phần: Mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học.
 - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả.
 -Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
 * Tuỳ theo mức độ sai sĩt về ý, về diễn đạt và chữ viết . . . để trừ điểm bài làm của HS.
Trường TH Hoà Tân ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CKI - NĂM HỌC: 2008 – 2009
Khối: 4+5 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 4
I. ĐỀ BÀI:
Phần I: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng là do:
Lịng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng.
Thi Sách (chồng bà trưng Trắc) bị Thái thú Tơ Định giết.
Nước ta bị giặc Hán đơ hộ.
Câu 2: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo (năm 938) đã chấm dứt hơn một nghìn 
 năm Bắc thuộc. Theo em, hơn một nghìn năm đĩ tính từ năm nào?
Năm 40
Năm 248
Năm 179 TCN
Câu 3: Lý do khiến Lý Thái Tổ quyết định dời đơ ra Thăng Long là:
 A. Thăng Long là vùng đất chật hẹp, ngập lụt.
Thăng Long là vùng đất trung tâm, đất rộng lại màu mỡ, muơn vật phong phú, tốt tươi.
Thăng Long là vùng đất núi non hiểm trở.
Câu 4: Dưới thời Trần, nhân dân ta đắp đê để:
Ngăn nước mặn
Làm đường giao thơng
Phịng chống lũ lụt
Câu 5: Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội?
 A. Tuyển tất cả trai tráng từ 16 đến 30 tuổi vào quân đội.
 B. Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì ở làng sản xuất, lúc cĩ chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
 C. Tất cả các trai tráng khoẻ mạnh đều được tuyển vào quân đội sống tập trung trong doanh trại để tập luyện hàng ngày.
Phần 2:
Câu 1: Điền các từ ngữ: thắng lợi, kháng chiến,niềm tự hào, độc lập vào chỗ trống của câu sau cho thích hợp.
 Cuộc chống quân Tống xâm lược ..đã giữ vững được nền .của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta lịng tin,  ở sức mạnh của dân tộc.
Câu 2: Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
II. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM:
Phần I: 5 điểm (chọn đúng mỗi câu được 1 điểm)
Đáp án: 
Câu 1: Chọn ý A. Lịng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng.
Câu 2: Chọn ý C. Năm 179 TCN
Câu 3: Chọn ý B.Thăng Long là vùng đất trung tâm, đất rộng lại màu mỡ, muơn vật phong phú, tốt tươi.
Câu 4: Chọn ý C. Phịng chống lũ lụt
Câu 5: Chọn ý B. Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì ở làng sản xuất, lúc cĩ chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
Phần II: 5 điểm.
Câu 1: 2 điểm (Điền đúng mỗi từ được: 0,5 điểm)
 Thứ tự các từ cần điền vào chỗ trống là: kháng chiến - thắng lợi - độc lập - niềm tự hào 
Câu 2: 3 điểm
 -Sau hơn ba tháng đặt chân lên đất nước ta, số quân Tống bị chết đến quá nửa, số cịn lại tinh thần suy sụp. 1 điểm
 - Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hồ để mở lối thốt cho giặc. 1 điểm
 -Quách Quỳ vội vàng chấp nhận và hạ lệnh cho tàn quân rút về nước. Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững. 1 điểm
Trường TH Hoà Tân ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CKI - NĂM HỌC: 2008 – 2009
Khối: 4+5 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 4
A. ĐỀ BÀI:
Phần I: Hãy khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Nghề chính của người dân ở Hồng Liên Sơn là:
Nghề khai thác rừng.
Nghề thủ cơng truyền thống
Nghề nơng
Câu 2: Tây Nguyên là xứ sở của các:
Cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
Cao nguyên cĩ độ cao sàn sàn bằng nhau.
Đồi với đỉnh trịn, sườn thoải
Câu 3: Đồng bằng Bắc bộ được bồi đắp bởi phù sa của:
Sơng Hồng
Sơng Thái Bình
Cả hai sơng trên
Câu 4: Khí hậu Tây Nguyên cĩ:
Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đơng.
Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ
Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nĩng bức và mùa đơng rét.
Câu 5: Nguyên nhân làm cho đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn của cả nước là:
Diện tích lớn, đất ba dan màu mỡ.
Khí hậu mát mẻ.
Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân cĩ nhiều kinh nghiệm trồng lúa.
Phần II:
Câu 1: Nối các ơ chữ ở cột A với các ơ chữ ở cột B sao cho phù hợp với quy định về phương hướng 
 trên bản đồ
 A B
 Phía dưới bản đồ Hướng Đơng
 Phía trên bản đồ Hướng Tây
Bên phải bản đồ Hướng Bắc
Bên trái bản đồ Hướng Nam
Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình và sơng ngịi của đồng bằng Bắc Bộ.
B. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM:
Phần I: 5 điểm (chọn đúng mỗi câu được 1 điểm)
Đáp án: Câu 1: Chọn ý C. Nghề nơng	
 Câu 2: Chọn ý A. Cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
 Câu 3: Chọn ý C. Cả hai sơng trên
 Câu 4: Chọn ý B. Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ
 Câu 5: Chọn ý C. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân cĩ nhiều kinh 
 nghiệm trồng lúa
Phần II: 5 điểm
Câu 1: 2 điểm (nối đúng mỗi ý được 0,5 điểm)
 Phía dưới bản đồ - Hướng Nam
	Phía trên bản đồ - Hướng Bắc
	Bên phải bản đồ - Hướng Đơng
	Bên trái bản đồ - Hướng Tây
Câu 2: 3 điểm (nêu đúng mỗi ý được 1 điểm)
 - Đồng bằng Bắc Bộ cĩ dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
 - Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên.
 - Đồng bằng cĩ bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi; ven các sơng cĩ đê để ngăn lũ.

File đính kèm:

  • docBO DE KIEM TRA HKI.doc