Bộ đề kiểm tra học kỳ 1 môn: Vật lý lớp 6

doc21 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ đề kiểm tra học kỳ 1 môn: Vật lý lớp 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn: VẬT LÝ Lớp :6
ĐỀ 1 
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 	 ( 6 điểm )
Chọn phương án đúng trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ).
 1/ Quyển sách nằm trên bàn là do : 
 A.. Có hai lực cân bằng tác dụng lên nó B. Mặt bàn tác dụng lực giữ nó lại 
 C. Có hai lực tác dụng lên nó D. Không có lực nào tác dụng lên nó. 
 2/ Sau khi bỏ một ổ khoá có thể tích 24 cm3 vào trong bình chia độ thì mực chất 
 lỏng trong bình lúc này là 64 cm3 . Mực chất lỏng trong bình chia độ lúc đầu là :
 A. 40 cm3 B. 88 cm3 C. 44 cm3 D. 20 cm3 
 3/ Một vật có khối lượng 100g thì trọng lượng của vật đó là :
 A. 1 N B. 1000 N C. 10 N D. 0,1 N 
 4/ Trên hộp mứt Tết có ghi 250 g .Số đó chỉ :
 A. . Khối lượng mứt trong hộp B. Thể tích của hộp mứt .
 C . Sức nặng của hộp mứt . D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt .
 5/ Dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây ?
 A. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. B. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
 C. Treo cờ trên đỉnh cột cờ. D. Đưa thùng vữa lên nhà cao tầng .
 6/ Một bình chia độ chứa 40 cm3 dầu , người ta đổ thêm nước vào thì mực chất lỏng 
 trong bình dâng lên đến vạch 70 cm3 . Thể tích tích nước đổ vào là :
 A. 30 cm3 B. 70 cm3 C. 110 cm3 D. 40 cm3
 7/ Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là :
 A.. mét ( m ) B. Centimét (cm) C. Mét khối ( cm3 ) D. kilômét ( km )
 8/ Muốn xây một bức tường thật thẳng đứng , người thợ phải dùng :
 A. . Dây dọi B. Thước thẳng . C. Thước dây D. Thứơc ê ke .
 9/ Dùng một cái búa đóng cây đinh vào tường . Lực của búa đã trực tiếp :
 A. Làm đinh biến dạng và ngập sâu vào tường . B. Làm đinh biến dạng .
 C. Làm đinh ngập sâu vào tường. D. Làm tường biến dạng.
 10/ Muốn đo trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên vật không thấm nước, ta chỉ cần 
 dùng những dụng cụ nào sau đây :
 A. 1 lực kế và 1 bình chia độ . B. 1 cái cân và 1 lực kế .
 C. 1 bình chia độ và 1 thước dây . D. 1 cái cân , 1 lực kế và 1 bình chia độ .
 11/. Một vật có trọng lượng là 50N thì vật đó có khối lượng là:
 A. 5kg B. 50kg C. 500kg D. 0,5 kg.
 12/ Đơn vị chính để đo khối lượng là : 
 A. Kilôgam( kg). B. Tấn (T). C. Niu Tơn ( N) . D. gam (g) . 
 II/ Tự luận : (4đ) 
 Bài 1/ Đổi các đơn vị sau : (1đ)
 a. 50 mm =........................cm =..............................m
 b. 2005 cm3 =....................m3...=...............................dm3
 Bài 2/. Một bình chia độ có mực nước ở ngang vạch 50 cm3. Thả 10 hòn bi giống nhau vào bình , mực nước trong bình dâng lên 55cm 3. . Tính thể tích của một viên bi .(1đ)
 Bài 3/. Một chất lỏng có khối lượng 1kg và có thể tích 1dm3 . Hãy tính khối lượng riêng của 
 chất lỏng đó ra kg/m3 và cho biết chất lỏng đó là gì ? (2đ)
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
 Phần 1 : ( 6điểm ) Mỗi câu đúng 0,5đ 
 - Tất cả đáp án đúng : A
 Phần 2 : ( _4 điểm )
Bài/câu
Đáp án
Điểm
Bài 1 :
1 điểm
a.
50mm = 5cm = 0,05m.
0,50
b
2005cm3 = 0,002005m3 = 2,005dm3.
0,50
Bài 2 :
1 điểm
Thể tích của một viên bi 
V = .
Bài 3
2điểm
 Đổi đúng : V= 1dm3 = 0,001m3
0,5đ
Viết đúng công thức : D = m / V
0,5đ
Tính đúng kết quả : 1/ 0,001 = 1000 kg/m3.
0,5đ
Trả lời đúng chất lỏng đó là: nước
0,5đ
ĐỀ 2
Phần I : Trắc nghiệm (7đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu1: Hai lực cân bằng nhau là hai lực?
 A. Mạnh như nhau	B. Có cùng phương nhưng ngược chiều
 C. Cả A và B	D. Hai lực cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. 
Câu 2. Để đo thể tích chất lỏng người ta thường dùng dụng cụ gì?
A. Bình tràn	C. Bình chia độ	 
B. Bình chứa	D. Bình tràn và bình ch ứa.
Câu 3. Nếu dùng bình tràn để đo thể tích của vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn sẽ bằng: A. Thể tích chất lỏng trong bình tràn	 B. Thể tích chất lỏng trong bình chứa
 C. Thể tích lỏng trong bình tràn cộng với bình chứa	D. Một ý kiến khác
Câu 4. Một em bé ra chợ mua 01 lạng thịt theo lời của mẹ. Hỏi 01 lạng thịt tương ứng bao nhiêu gam? A. 10g	B. 100g	C. 1000g	D. 1g
Câu 5. Để nâng một vật 50 kg từ dưới lên, ta cần một lực:
A. Lớn hơn 500 N. B. Tối thiểu là 500N C. Lớn hơn 50N. D.Tối thiểu là 50N
Câu 6. Cầm một viên bi trên cao, rồi đột nhiên buông tay ra.,vi ên bi rơi xuống đất là do tác dụng của : A. Khối lượng của vật.	B. Lực của tay ta.
 C. L ực hút của Trái Đất.	D. A, B, C đều sai 
Câu 7: Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật nào sau đây :
 A. Một khăn lau bảng . B. 1 hòn đá C. 1 gói bông D. 1 bát gạo .
Câu 8: Một bình chia độ chứa 50 cm3 dầu , người ta đổ thêm nước vào thì mực chất lỏng trong 
 bình dâng lên đến vạch 60 cm3 . Thể tích tích nước đổ vào là ;
 A. 60 cm3 B. 50 cm3 C. 110 cm3 D. 10 cm3
Câu 9 : Muốn đẩy một thùng phi lên xe tải một cách dễ dàng hơn, thì phải dùng:
 A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động	 C. Đòn bẩy	 D. Mặt phẳng nghiêng 
Câu 10: Quyển sách nằm yên trên bàn là do : 
 A. Không có lực nào tác dụng lên nó. B. Mặt bàn tác dụng lực giữ nó lại 
 C. Có hai lực tác dụng lên nó D. Có hai lực cân bằng tác dụng lên nó 
Câu 11: Một vật có khối lượng không đổi nếu thể tích của vật đó tăng thì:
A. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Khối lượng riêng của vật giảm. .B. Khối lượng riêng của vật không đổi .D. Trọng lượng riêng của vật tăng 
Câu 12: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là :
 A. Mét khối ( cm3 ) B. Centimét (cm) C. mét ( m ) D. kilômét ( km )
Câu 13 : Muốn đo trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên vật không thấm nước, ta chỉ cần dùng 
 những dụng cụ nào sau đây :
 A. 1 cái cân và 1 lực kế B. 1 lực kế và 1 bình chia độ 
 C. 1 bình chia độ và 1 thước dây D. 1 cái cân , 1 lực kế và 1 bình chia độ .
 Câu 14: Đại lượng nào thay đổi khi vị trí của vật thay đổi?
A. Khối lượng. B. Thể tích. C. Trọng lượng. D. Độ dài 
Phần II: Tự luận (3đ) 
 Câu 1 Đổi các đơn vị sau :
 a. 65 mm =........................cm =..............................m
 b. 1015 cm3 =.................... m3...=...............................dm3
 c. 1,05tạ = ..............................kg =................................ g
Câu 2 : Một khối sắt và một khối đá có cùng khối lượng là 3,9 tấn . 
a/ Hỏi thể tích khối nào lớn hơn ? Cho biết khối lượng riêng cúa sắt là 7800 kg/m3 ,khối lượng riêng của đá là 2600 kg/ m3 
b/ Nếu khối sắt và khối đá đó có cùng thể tích là 1 m3 thì khối lượng của chúng là bao nhiêu ?
Đáp án -biểu điểm : Môn : Vật Lý 6 
 Phần I : Trắc nghiệm (7đ): Mỗi câu đúng 0,5đ 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
C
C
B
B
B
C
B
D
D
D
C
C
B
C
 Phần II : Tự luận :(3đ)
 Câu 1: (1,5đ) Mỗi câu đúng 0,25 đ
 Câu 2 : 
a/ (1,0 đ) 
 - Đổi đúng 3,9 tấn = 3900 kg (0,25 đ) 
 - Thể tích của khối sắt là : V == = 0,5 (m3) ( 0,25 đ)
 Thể tích của khối đá là V == =1,5 (m3 ) (0,25 đ)
 Vậy thể tích của khối đá lớn hơn khối sắt (0,25 đ) 
b/ (0,5 đ) 
Khối lượng của khối sắt là : m= D .V = 7800 kg 	 ( 0,25 đ ) 
 Khối lượng của khối đá là : m= D. V = 2600 kg ( 0,25 đ)
.
ĐỀ 3 
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 	 ( 6 điểm )
Chọn phương án đúng trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ).
 1/ Quyển sách nằm trên bàn là do : 
 A.. Có hai lực cân bằng tác dụng lên nó B. Mặt bàn tác dụng lực giữ nó lại 
 C. Có hai lực tác dụng lên nó D. Không có lực nào tác dụng lên nó. 
 2/ Sau khi bỏ một ổ khoá có thể tích 24 cm3 vào trong bình chia độ thì mực chất 
 lỏng trong bình lúc này là 64 cm3 . Mực chất lỏng trong bình chia độ lúc đầu là :
 A. 40 cm3 B. 88 cm3 C. 44 cm3 D. 20 cm3 
 3/ Một vật có khối lượng 100g thì trọng lượng của vật đó là :
 A. 1 N B. 1000 N C. 10 N D. 0,1 N 
 4/ Trên hộp mứt Tết có ghi 250 g .Số đó chỉ :
 A. . Khối lượng mứt trong hộp B. Thể tích của hộp mứt .
 C . Sức nặng của hộp mứt . D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt .
 5/ Dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây ?
 A. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. B. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
 C. Treo cờ trên đỉnh cột cờ. D. Đưa thùng vữa lên nhà cao tầng .
 6/ Một bình chia độ chứa 40 cm3 dầu , người ta đổ thêm nước vào thì mực chất lỏng 
 trong bình dâng lên đến vạch 70 cm3 . Thể tích tích nước đổ vào là :
 A. 30 cm3 B. 70 cm3 C. 110 cm3 D. 40 cm3
 7/ Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là :
 A.. mét ( m ) B. Centimét (cm) C. Mét khối ( cm3 ) D. kilômét ( km )
 8/ Muốn xây một bức tường thật thẳng đứng , người thợ phải dùng :
 A. . Dây dọi B. Thước thẳng . C. Thước dây D. Thứơc ê ke .
 9/ Dùng một cái búa đóng cây đinh vào tường . Lực của búa đã trực tiếp :
 A. Làm đinh biến dạng và ngập sâu vào tường . B. Làm đinh biến dạng .
 C. Làm đinh ngập sâu vào tường. D. Làm tường biến dạng.
 10/ Muốn đo trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên vật không thấm nước, ta chỉ cần 
 dùng những dụng cụ nào sau đây :
 A. 1 lực kế và 1 bình chia độ . B. 1 cái cân và 1 lực kế .
 C. 1 bình chia độ và 1 thước dây . D. 1 cái cân , 1 lực kế và 1 bình chia độ .
 11/. Một vật có trọng lượng là 50N thì vật đó có khối lượng là:
 A. 5kg B. 50kg C. 500kg D. 0,5 kg.
 12/ Đơn vị chính để đo khối lượng là : 
 A. Kilôgam( kg). B. Tấn (T). C. Niu Tơn ( N) . D. gam (g) . 
 II/ Tự luận : (4đ) 
 Bài 1/ Đổi các đơn vị sau : (1đ)
 a. 50 mm =........................cm =..............................m
 b. 2005 cm3 =....................m3...=...............................dm3
 Bài 2/. Một bình chia độ có mực nước ở ngang vạch 50 cm3. Thả 10 hòn bi giống nhau vào bình , mực nước trong bình dâng lên 55cm 3. . Tính thể tích của một viên bi .(1đ)
 Bài 3/. Một chất lỏng có khối lượng 1kg và có thể tích 1dm3 . Hãy tính khối lượng riêng của 
 chất lỏng đó ra kg/m3 và cho biết chất lỏng đó là gì ? (2đ)
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
 Phần 1 : ( 6điểm ) Mỗi câu đúng 0,5đ 
 - Tất cả đáp án đúng : A
 Phần 2 : ( _4 điểm )
Bài/câu
Đáp án
Điểm
Bài 1 :
1 điểm
a.
50mm = 5cm = 0,05m.
0,50
b
2005cm3 = 0,002005m3 = 2,005dm3.
0,50
Bài 2 :
1 điểm
Thể tích của một viên bi 
V = .
Bài 3
2điểm
 Đổi đúng : V= 1dm3 = 0,001m3
0,5đ
Viết đúng công thức : D = m / V
0,5đ
Tính đúng kết quả : 1/ 0,001 = 1000 kg/m3.
0,5đ
Trả lời đúng chất lỏng đó là: nước
0,5đ
ĐỀ 4
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 	 ( 7điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu ,0,5điểm )1
Câu 1 :
Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài của một cuốn sách. Trong các cách ghi kết quả sau, cách nào là chính xác nhất ?
A
A.20.5cm 
B
B. 0.205cm 
C
C. 2.05dm 
D
D. 205mm
Câu 2 :
Đơn vị dùng để đo thể tích chất lỏng là:
A
A. m 
B
B. m2 
C
C.m3 
D
D. cm
Câu 3 :
Người ta dùng dùng bình chia độ có ĐCNN là 1cm3 đang chứa 64cm3 nước để đo thể tích một hòn bi sắt. Khi thả viên bi vào nước , mực nước trong bình dâng lên tới vạch 76cm3. Thể tớch viên bi sắt là:
A
A. 64cm3 
B
B. 76cm3 
C
C. 140cm3 
D
D. 12cm3
Câu 4 :
Đặt thước như thế nào để đo độ dài của một vật là đúng nhất:
A
Đặt song song với vật 
B
Đặt thước sao cho một đầu của thước ngang bằng với vật
C
Đặt thước sao cho đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước
D
Đặt thước song song với vật sao cho một đầu của vât trùng với vạch số 0 của thước. 
Câu 5 :
Dùng bình chia độ để đo thể tích của vật rắn. Thì vật rắn phải
A
Nổi trong chất lỏng và thấm 
B
Chìm trong chất lỏng.
C
Không thấm và chìm trong chất lỏng 
D
Chìm trong chất lỏng và thấm
Câu 6 :
: Khi mua một ít trái cây ở chợ người ta thường dùng đơn vị nào sau đây để nói về khối lượng của chúng:
A
Gam. 
B
kilôgam. 
C
miligam. 
D
Tấn
Câu 7 :
:Sắp xếp các giá trị khối lượng sau đây theo quy ước giám dần
A
1200g, 1.5kg, 16000mg, 1.3kg, 1700g, 1200mg.
B
1.3kg, 1700g, 1200mg 1200g, 1.5kg, 16000mg, 
C
16000mg, 1200g, 1.5kg ,1.3kg, 1700g, 1200mg.
D
1700g, 1,5kg, 1.3kg, 1200g, 16000mg, 1200mg
Câu 8 :
Hai lực cân băng là hai lực:
A
Hai lực cùng phương bằng nhau về độ lớn
B
Hai lực cùng chiều bằng nhau về độ lớn.
C
Hai lực cùng phương, ngược chiều 
D
Hai lực cùng phương, ngược chiều bằng nhau về độ lớn
Câu 9 :
: Đơn vị của lực là:
A
Kg
B
N. 
C
Kg/m3 
D
N/m3
Câu 10 :
: Một vật có khối lượng là 0,5 kg thì có trọng lượng là
A
5N. 
B
50N
C
0,50N. 
D
0,05N
Câu11 :
Một lò xo có độ dài tự nhiên là 45cm, khi treo một vật năng vào lò xo thì chiều dài của lò xo là 5,2 dm. Độ biến dạng của lò xo là:
A
10cm
B
7cm. 
C
39,8cm 
D
97cm
Câu 12 :
Để xác định khối lượng riêng của một vật ta cần những dụng cụ nào
A
Dùng một cái cân. 
B
Dùng một cái lực kế
C
Dùng một cái bình chia độ
D
Dùng bình chia độ và lực kế
Câu13:
Công thức tính khối lượng riêng là
A
D= m.V 
B
D= 
C
D= 
D
 D=
Câu 14 :
Để kéo một thùng nước có khối lượng 15 kg từ dưới giếng lên, ta phải dùng một lực:
A
F < 15N. 
B
F =15N. 
C
15N < F < 150N 
D
F lớn hơn hoặc bằng 150N
Phần 2 : TỰ LUẬN 	 ( 3 điểm )
Bài 1 :
1điểm
Trong tay em một bình chia độ, một cái ca đong và một cái đĩa. Lập phương án để xác định thể tích một vật rắn không thấm nước nhưng lại không bỏ lọt vào bình chia độ ?
Bài 2 :
 1điểm
Tại sao trong thực tế người ta dùng dây cao su để buộc đồ vật mà không dùng dây thừng ?
Bài 3 :
 1điểm
Lần lượt bỏ vào bình nước 1kg sắt và 1kg chì . Trường hợp nào mực nước dâng cao hơn ? Vì sao ?
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM: Đúng mỗi ý 0,5đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
A
C
D
D
C
B
D
D
B
A
B
D
B
D
II/TỰ LUẬN:
Mỗi câu đúng 1đ
ĐỀ 5
Phần I: TRẮC NGIỆM KHÁCH QUAN ( 7 điểm) 
Vòng tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng nhất trong các câu sau.(mỗi câu 0,5Đ) 
Câu 1: Muốn đo trọng lượng và thể tích của các hòn bi bằng sắt thì dùng bộ dụng cụ nào dưới đây ?
A: Một cái cân và một cái thước B: Một cái cân và một bình chia độ
C: Một cái lực kế và một cái thước D: Một cái lực kế và một bình chia độ
Câu 2: Có thể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách:
A: Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng B: Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng
C: Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng đồng thời tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng 
D: Tăng chiều cao mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng 
Câu 3: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi bằng sắt, ta phải dùng những dụng cụ gì?
A: Một quả cân và một cái thước B: Một cái lực kế và một bình chia độ C: Một cái cân và một bình chia độ D: một cái lực kế và một cái thước 
Câu4: Những vật sau đây,vật nào có tính chất đàn hồi?
	A.Sợi dây đồng	B.Sợi dây cao su	C.Cái nồi nhôm	D.Cục đất sét
Câu 5: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l
 A: Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml B: Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
 C: Bình 100ml có vạch chia tới 1ml D: Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
 Câu6: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em?
A: Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
B: Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm
C: Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm 
D: Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Câu 7: Trên một hộp mứt tết có ghi 250g, số đó chỉ:
 A: Sức nặng của hộp mứt B: Thể tích của hộp mứt 
 C: lượng mứt chứa trong hôp D: Sức nặng và khối lượng của hộp mứt Câu 8: Một vật có khối lượng 2,5 kg thì trọng lượng của nó là:
 A: 2500N B: 25N C: 250 N D: 2,5N
Câu 9: Khi một quả bóng đập vào một bức tường,thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra kết quả:
A: Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng 
B: Chỉ làm biến dạng quả bóng
C: Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động quả bóng
 	D: Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng Câu 10: Một lò xo được treo vào giá thí nghiệm ,treo quả nặng vào đầu kia của lò xota thấy lò xo dãn ra, quả nặng đứng yên .Kết luận nào sau đây đúng 
A:Trọng lượng quả nặng lớn hơn lực kéo của lò xo 
B: Trọng lượng quả nặng nhỏ hơn lực kéocủa lò xo 
 	C:trọng lượng quả nặng cân bằng với lực kéo lò xo 
D: không có lực nào tác dụng lên quả nặng 
Câu 11: Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng ,ta thấy một bên đĩa cân có hai quả cân là 400g và 100g.Đĩa cân còn lại có hai túi bột giặt như nhau.Vậy khối lượng của một túi bột giặt là :
 A: 500g B: 250g C: 400g D: 100g 
Câu 12: Muốn xây một bức tường thật thẳng người thợ nề thường dùng :
 A: Thước dây B: Thước thẳng C: Dây dọi D: Ê ke 
Câu13: Để làm giảm sai số trong khi đo độ dài của vật ,ta nên 
 A: Đặt mép thước song song và vừa sát vơí vật phải đo 
 .C: Đặt một đầu của vật đúng vạch số 0 của thước 
: B: Đặt mắt nhìn thẳng theo hướng vuông góc với cạnh thước 
 D: thực hiện cả 3 thao tác A,B,C 
Câu14: Để vận chuyển một vật có khối lượng lớn từ mặt đất lên tầng lầu cao,người ta sử dụng máy cơ đơn giản nào là có lợi nhất?
	A. Đòn bẩy	B. Kéo trực tiếp	C. Ròng rọc động	D. Mặt phẳng nghiêng
Phần II :TỰ LUẬN .
 Bài 1: Trình bày các bước thực hiện khi đo thể tích một vật rắn không thấm nước bỏ lọt vào bình chia độ 
Bài 2: Một lượng dầu hoả có thể tích 0,5m3. Cho biết 1lít dầu hoả có khối lượng 800g.
	a/ Tính khối lượng của lượng dầu hoả đó.
	b/ Tính trọng lượng của lượng dầu hoả đó
ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: (7 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Ph.án đúng
D
C
C
B
B
B
C
B
D
C
B
C
D
C
Phần 2 : (3điểm ): 
 Bài 1: 1điểm:
 Bài 2: m=400kg (1điểm )
 P=4000N (1điểm )
ĐỀ 6
 Phần 1 : Trắc nghiệm khách quan ( 7 điểm )
 Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ) 
Câu 1/
Một bạn dùng thước đo độ dài có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm để đo vật nào dưới đây?
 A
Bề dày sách lý 6
 B
Chiều dài bàn học
 C
Chiều dài sân trường
 D
Chiều dài lớp học
Câu 2/
Mọi vật đều có:
 A
Khối lượng
 B 
Lực
 C
Độ dài
 D
Sức nặng
Câu 3/
Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng :
 A
Thể tích bình tràn
 B
Thể tích bình chứa
 C
Thể tích nước còn lạổctng bình tràn
 D
Thể tíchphần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
Câu 4 /
Viết công thức tính trọng lượng dựa vào khối lượng :
 A
P= 10.m
 B 
m =
 C
m = D.V
 D
m = 
Câu 5 /
Các máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng,ròng rọc , đòn bẩy:
 A
Chúng có cấu tạo đơn giản và giúp thực hiện công việc nhanh hơn
 B
Chúng có cấu tạo đơn giản và giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn
 C
Chúng có khối lượng nhỏ và giúp thực hiện công việc nhanh hơn
Câu 6 /
 D
Chúng có khối lượng lớn và giúp thực hiện công việc từ từ hơn
Người ta giảm độ nghiêng của MPN bằng cách :
 A
Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
 B
Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng
 C
Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng đồng thời tăng chiều dài MPN
 D
Tăng chiều cao kê MPN đồng thời giảm chiều dài MPN
Câu 7 /
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ?
 A
Trọng lực của một quả nặng
 B
Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.
 C
Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
 D 
Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
Câu 8 /
Trong các câu sau đây , câu nào không đúng ?
 A
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực
 B
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
 C
Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực
 D
Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Câu 9/
Người ta dùngmột bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình ,mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3.Hỏi các kết quả ghi sau đây,kết quả nào là đúng?
 A
 V1= 86 cm 3
 B
 V2 = 55 cm3
 C
 V3= 31 cm3
 D
 V4= 141cm3
Câu 10/
Trên một hộp mứt tết có ghi 250g. 
Số đó chỉ :
 A
Sức nặng của hộp mứt.
 B
Thể tích của hộp mứt.
 C
Khối lượng của hộp mứt.
 D
Sức nặng và khối lượng của hộp mứt .
Câu 11/
Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
 A
Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng
 B
Cân Rôbecvan là dụng cụ dùng để đo trọng lượng
 C
Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng
 D
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng
Câu 12/
Một ô tô tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ có trọng lượng:
 A
2800N
 B
28000N
 C
2,8N
 D
280N
Câu 13/
20 thếp giấy nặng 18,4N .Mỗi thếp giấy sẽ có khối lượng:
 A
92g
 B
920g
 C
0,92g
 D
9,2g
Câu 14/
Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh, ta cần dùng các dụng cụ :
 A
Chỉ cần dùng một cái cân
 B
Chỉ cần dùng một cái lực kế
 C
Chỉ cần dùng một bình chia độ
 D
Cần dùng một cái cân và một bình chia độ
 TỰ LUẬN: ( 3 điểm )
 Câu 1/
 ( 2điểm )
Tính KLR của một vật có khối lượng 226 kg và có thể tích 20dm3 ra đơn vị kg/m3 vật đó làm bằng chất gì?
Bài làm: ( điểm)
Câu 2/
( 1điểm )
Đổi đơn vị :
a/ Đổi ra mét:
 0,25 km
 674 mm
b/Đổi ra lít:
84,2cm3
( điểm )
276cc
ĐÁP ÁN -HƯỚNG DẪN CHẤM ;
 Phần 1: ( 7 điểm )
 Câu
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
Phần án đúng
 B
 A
 D
 A
 B
 C
 C
 B
 C
 C
 D
 B
 B
 D
 Phần 2: ( 3 điểm )
 Câu 1 :
 Khối lượng riêng của vật đó là :
 m = 226 D =( kg/m3 )
 V = 20 dm3= 0,02 m3
 D = ? 
 Vật đó làm bằng chất chì.
 1,5
 0,5
 Câu 2 :
 Đổi đơnvị :
a / Đổi ra mét :
 0,25 km = 250 m
 674 mm = 0,674 m 
 0,5
 b / Đổi ra lít :
 84,2cm3 = 0, 0842 l
 276 cc = 0,276 l
 0,5
 Tổng số điểm
 3điểm
ĐỀ 7
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 	 ( 7 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,35 điểm)
Câu1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta. 
 a. mét khối(m3) 	 b. mét(m) c. centimet(cm)	d. Kilomet(Km)
 Câu 2: Dụng cụ để đo khối lượng:
	 a.Bình chia độ	 b. Thước. c. Cân	d. Lực kế.
Câu 3: Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm 1 lực gì?	
 a. Lực căng	 b. lực hút c. Lực đẩy	 d. Lực kéo.
Câu 4: Hai lực cân bằng là:
	a. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên một vật.
b. Hai lực không mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
c. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và chiều.
d. Hai lực mạnh như nhau, không cùng phương nhưng cùng chiều, cùng đặt lên một vật.
Câu 5: Công thức tính và đơn vị của khối lượng riêng:
	a.D=m.V và kg.m3. b. D=m/V và kg/m3.
	c. D=m.V và kg/m3. d. D=P/V và N/m3.
Câu 6: Muốn xây một bức tường thật thẳng đứng, Người thợ xây phải dùng:
 	a. Thước dây b. Thước thẳng c. Dây dọi d. Êke
Câu7: Một bình chia độ đang chứa nước ở vạch 100 cm3 người ta bỏ vào bình một hòn đá thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 125 cm3 .Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
	a.125 cm3	 b.25 cm3	 c.15 cm3	 d.5 cm3
Câu8: Khi kéo vật có khối lượng 20kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?
	a. Lực ít nhất bằng 2000N. b. Lực ít nhất bằng 200N.
c. Lực ít nhất bằng 20N. d. Lực ít nhất bằng 2N.
Câu 9: Trên quả cân có ghi 100g, số đó chỉ gì?
	a. Khối lượng của quả cân 	 b. Chiều cao của quả cân .
c. Thể tích của quả cân d. Trọng lượng riêng của quả cân 
Câu 10: Một vật có khối lượng 3kg thì có trọng lượng là:
	a. 300 N	 b. 30 N	 c. 3 N	 d. 0,3 N
Câu 11: Muốn đo khối lượng riêng của một vật không thấm nước ta phải dùng những dụng cụ nào?
	a. Một cái cân và một cái thước. b. Một cái lực kế và một bình chia độ.
	c. Một cái cân và một bình chia độ. d. Một cái lực kế và một cái thước.
Câu 12: Đơn vị trọng lượng riêng.
	a. kg/m3 b.kg/cm3 c.N/m3 d.N
Câu 13: Lực dùng để kéo một vật lên mặt phẳng nghiêng luôn luôn:
	a. Lớn hơn trọng lựơng của vật b.Bằng trọng lựơng của vật
c Nhỏ hơn trọng lựơng của vật d. Bằng nửa trọng lựơng của vật
Cân14: Công thức tính trọng lượng riêng của vật là:
	a. D=P/V b. d=P/V c. d=P.V d. D=m/V
Câu 15: Nếu một thanh nhôm nặng 20kg và một thanh sắt nặng 10kg thì:
	a. Trọng lượng riêng của thanh nhôm lớn hơn trọng lượng riêng của thanh sắt
b. Trọng lượng của thanh nhôm nhỏ hơn trọng lượng của thanh sắt
c. Trọng lượng của thanh nhôm lớn hơn trọng lượng của thanh sắt
d. Khối lượng riêng của thanh nhôm nhỏ hơn khối lượng riêng của thanh sắt
Câu 16: Lực tác dụng lên một vật làm:
	a. Biến đổi chuyển động của vật. b. Vật dừng lại.
	c. Vật biến dạng. d. a hoặc c
Câu 17: Đơn vị đo của lực là:
	a. kg b. N c .kg/m3 d. N/m3
Câu18: Khi treo một qủ nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài của lò xo là 15cm. biết độ biến dạng của lò xo khi đólà 6cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
	a.15cm b. 21cm c. 9cm d. 6cm
Câu19: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, ta có thể dùng dụng cụ nào sau đây?
	a. Bình chia độ và bình tràn. b. Bình chia độ, thước dây.
	c. Bình chia độ, lực kế. d. Bình chia độ, cân.
Câu 20: Nhôm có khối lượng riêng là 2700kg/m3 thì trọng lượng riêng của nhôm là:
	a. 27000N/m3 b. 270N/m3 c. 27000kg/m3 d. 2700N/m3
Phần 2. TỰ LUẬN	
Bài 1: Điền từ vào chỗ trống
a.1,5 dm3 =.lít=.ml
	b. 0,3m3 = ..dm3= cm3
Bài 2: Tính khối lượng và trọng lượng của quả nặng bằng sắt có thể tích 0,05m3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 7điểm )
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Ph.án đúng 
b
c
c
a
b
c
b
b
a
b
c
c
c
b
c
d
b
c
a
a
Phần 2 : ( 3 điểm ):
Bài 1:Điền vào chỗ trống (1đ) ( Mỗi chỗ trông 0,25đ)
1,5dm3= 1,5 lít = 1500 ml
 b. 0,3m3 = 300dm3= 300000.cm3
 Bài 2: (2điểm)
Viết được công thức D=m/V => m=D.V (0,5đ)
 Thay số để tính m =7800.0,05=390 (kg) (0,5 đ)
 Viết được P=10.m=10.390=3900 (N) (1đ)
ĐỀ 8
Họ Và Tên:..
Lớp: 6
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Môn: Vật 

File đính kèm:

  • docBoSuuTap 11deDan Ly6 HK1.doc
Đề thi liên quan