Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn: Toán học - Khối 11 (3)

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn: Toán học - Khối 11 (3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục - đào tạo thái bình
Trường thpt nguyễn trãi
----------------------------
đề kiểm tra học kỳ ii năm học 2007 - 2008
 MÔN : toán học – khối 11
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ và tên ................................................
.........Lớp .................. SBD ...........................................STT.........
Mã đề thi : 401
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 
1. Đạo hàm của hàm số y = x4 + + 2 tại điểm x = 1 là:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
2. bằng:
 A. 	 B. + Ơ	 C. 0	 D. 
3. lim(- 3n3 + 2n2 - 5) bằng:
 A. + Ơ	 B. - Ơ	 C. 3	 D. - 6
4. Nếu limUn = L thì lim bằng số nào sau đây ?
 A. L + 3	 B. + 3	 C. L + 9	 D. 
5. bằng số nào sau đây ?
 A. 	 B. 	 C. 1	 D. 0
6. bằng:
 A. 	 B. 0	 C. 	 D. 
7. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây ?
 A. Qua một điểm cho trước có duy nhất một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
 B. Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau là đoạn ngắn nhất trong các đoạn thẳng nối hai điểm bất kì lần lượt nằm trên hai đường thẳng ấy và ngược lại.
 C. Hai đường thẳng chéo nhau là hai đường thẳng không song song với nhau.
 D. Qua một điểm cho trước có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặtphẳng cho trước.
8. Trong không gian:
 A. Ba vectơ đồng phẳng khi và chỉ khi ba vectơ phải nằm trong cùng một mặt phẳng.
 B. Ba vectơ đồng phẳng khi và chỉ khi ba vectơ cùng hướng.
 C. Ba vectơ đồng phẳng khi và chỉ khi giá của ba vectơ đó cùng song song với một mặt phẳng.
 D. Ba vectơ đồng phẳng khi và chỉ khi giá của ba vectơ đó song song với nhau.
9. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
 A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
 B. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
 C. Một mặt phẳng (P) và một đường thẳng a không thuộc (P) cùng vuông góc với đường thẳng b thì (P) song song với a.
 D. Hai mặt phẳng phân biệt cũng vuông góc với một mặt phẳng thì cắt nhau.
10. Hàm số nào sau đây có đạo hàm bằng 2(3x + 1) ?
 A. (3x + 1)2	 B. 3x2 + 2x	 C. 2x3 + 2x	 D. 3x2 + x
11. Cho các mệnh đề sau với (a) và (b) là hai mặt phẳng vuông góc với nhau với giao tuyến m = (a) ầ (b) và a, b, c, d là các đường thẳng. Hãy xét xem mệnh đề nào sau đây đúng ?
 A. Nếu b ^ m thì b è (a) hoặc b è (b)	 B. Nếu c // m thì c è (a) hoặc c è (b)
 C. Nếu a è (a) và a ^ m thì a ^ (b)	 D. Nếu d ^ m thì d ^ (a)
12. Vi phân của hàm số y = 2x5 - + 5 bằng biểu thức nào sau đây ?
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
13. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
14. Tổng của cấp số nhân vô hạn , - , , ... , ... là:
 A. - 	 B. - 	 C. 	 D. 1
15. bằng:
 A. - Ơ	 B. - 1	 C. + Ơ	 D. 3
16. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? (với a, b, c là các đường thẳng).
 A. Nếu a ^ b và b ^ c thì a // c
 B. Nếu a vuông góc với mặt phẳng (a) và b song song với mặt phẳng (a) thì a ^ b
 C. Nếu a ^ b, c ^ b và a cắt c thì b vuông góc với mặt phẳng (a, c)
 D. Nếu a // b và b ^ c thì a ^ c
17. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị y = x3 - 2x2 + x - 1 tại điểm có hoành độ xo = - 1 là:
 A. y = 8x + 3	 B. y = 8x + 7	 C. y = 8x + 8	 D. y = 8x + 11
18. Dãy số nào sau đây không có giới hạn ?
 A. (-1)n	 B. (0,99)n	 C. (-0,99)n	 D. (-0,001)n
19. Đạo hàm của hàm số y = tan3x là biểu thức nào sau đây ?
 A. -	 B. 	 C. 	 D. -
20. bằng:
 A. - Ơ	 B. + Ơ	 C. 2	 D. 1
21. bằng:
 A. 	 B. + Ơ	 C. 	 D. 
22. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
 A. Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (a), mọi mặt phẳng (b) chứa a thì 
(b) ^ (a)
 B. Cho hai đường thẳng a, b vuông góc với nhau, nếu mặt phẳng (a) chứa a và mặt phẳng (b) chứa b thì (a) ^ (b).
 C. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau, luôn có một mặt phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia.
 D. Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì song song với đường thẳng kia.
23. Số gia của hàm số y = x2 + 2 tại điểm xo = 2 ứng với số gia Dx = 1 bằng bao nhiêu?
 A. 2	 B. 13	 C. 9	 D. 5
24. bằng:
 A. - Ơ	 B. 	 C. 0	 D. + Ơ
25. bằng số nào sau đây ?
 A. 	 B. 	 C. 	 D. - 
26. Hàm số: f(x) = có tính chất
 A. Liên tục tại x = 2, không liên tục tại x = 0.	 B. Liên tục tại mọi điểm
 C. Liên tục tại x = 0, x = 4	 D. Liên tục tại x = 3, x = 4, x = 0
27. Đạo hàm của hàm số y= bằng biểu thức nào sau đây ?
 A. - 	 B. 	 C. - 	 D. 
28. bằng:
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
29. bằng:
 A. 	 B. - Ơ	 C. - 	 D. + Ơ
30. Tam giác ABC có hình chiếu lên mặt phẳng (P) là tam giác A’B’C’. Biết rằng diện tích tam giác A’B’C’ bằng một nửa diện tích của tam giác ABC. Khi đó mặt phẳng chứa tam giác ABC tạo với mặt phẳng (P) một góc là:
 A. 30o	 B. 90o	 C. 75o	 D. 60o
31. Đạo hàm cấp hai của hàm số f(x) = x5 - 6x2 - 7x bằng biểu thức nào sau đây:
 A. 16x3 - 12x	 B. 4x3 - 12	 C. 16x2 - 12	 D. 16x3 - 12
32. bằng:
 A. - Ơ	 B. - 1	 C. - 	 D. 0
33. Đạo hàm của hàm số y = cot2x bằng biểu thức nào sau đây ?
 A. -	 B. -	 C. 	 D. -
34. Cho biết khẳng định nào sau đây là sai ?
 A. Hình hộp chữ nhật là lăng trụ đứng.
 B. Hình hộp là lăng trụ đứng.
 C. Hình lập phương là lăng trụ đứng.
 D. Hình lăng trụ có một cạnh bên vuông góc với đáy là lăng trụ đứng.
35. bằng:
 A. - 	 B. + Ơ	 C. 	 D. 0
Phần tự luận: 
Đề 3:
Câu 1 (0,5 điểm): Tính: 
Câu 2 (1,0 điểm): Cho hàm số: y = xsinx
 1) Tính y’, y”
 2) Chứng minh rằng: xy - 2(y’ - sinx) + xy” = 0
Câu 3 (2,0 điểm): Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SB = a vuông góc với đáy.
 a) Chứng minh rằng các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
 b) Tính góc giữa SD với (ABCD).
Câu 4 (0,5 điểm): Chứng minh rằng hàm số y = liên tục tại x = 0 nhưng không có đạo hàm tại x = 0.
 ------------------------------------------ Hết -----------------------------------------------

File đính kèm:

  • docMot so de kiem tra(3).doc
Đề thi liên quan