Bộ Để Kiểm Tra Môn Vật Lý 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ Để Kiểm Tra Môn Vật Lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Trung học cơ sở đa lộc huyện ân thi tỉnh hưng yên Bộ để kiểm tra môn vật lý 6 năm 2006 – 2007 phòng giáo dục ân thi Trường THCS Đa Lộc Đề kiểm tra 15’ Môn Vật lí 6– Năm học 2006-2007 Thời gian 15 phút Tiết 5 PPCT Giáo viên: NGô Thành Trung Phần I-Ma trận TT Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1 Đo độ dài Câu 6(1,0điẻm) Câu 2: (1,0điẻm) Câu 5(1,0điẻm) Câu 8( 3,0đ) 6,0đ 2 Đo thể tích chất lỏng Câu 4(1,0điẻm) Câu 7 (1,0điẻm) 2,0đ 3 Đo thể tích vật rắn không thám nước Câu 1(1,0điẻm) Câu 3(1,0điẻm) 2,,0 đ Tổng cộng điểm 10đ 10đ Phần II-Đề bài Câu 1(1 điểm ):: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kêt quả ghi sau đây, kết quả nào đúng? A.V1=86cm3 B.V2=55cm3 C.V3=31cm3 D.V4=141cm3 Câu 2: (1 điểm ): Một bàn dùng thước ddo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách nào ghi đúng? 5m 50dm 500cm 50,0dm Câu 3: (1 điểm ): Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích vật bằng: Thê tích bình tràn Thể tích bình chứa Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa Thể tích nước còn lại trong bình tràn Câu 4: (1 điểm ): Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l A.Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml C.Bình 100m có vạch chia tơi 2ml D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml Câu 5: (1 điểm ): Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật Lí 6. Trong cách cách ghi kết quả đo dưới đây, cách nào là ghi đúng? A.240mm 23cm C.24cm D.24,0cm Câu6 (1 điểm ): Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trường em? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNNN 1mm B. Thước thẳng có GHĐ 5m và ĐCNNN 5mm C.Thước thẳng có GHĐ 150cmm và ĐCNNN 1mm D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNNN 1cm Câu 7: (1 điểm ): Người ta đã đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây: A.V1=20,2cm3 B.V2=20,50cm3 C.V3=20,5cm3 D.V4=20,3cm3 Câu 8: (3 điểm ): Hãy chọn các thước đo ở cột A sao cho thích hợp để đo các đồ vật có ở cột B A B Thước thảng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN Bề dầy cuốn sách Vật lí 6 Độ dài lớp học của em Chu vi miệng cốc phòng giáo dục ân thi Trường THCS Đa Lộc Đáp án chầm và biểu điểm Đề kiểm tra 15’ Môn Vật lí 6– Năm học 2006-2007 Giáo viên: NGô Thành Trung Từ câu 1 đến câu 7 mỗi câu chọn đúng đáp án cho 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C B C B C B C Câu 8 ( 3 điểm ) Mỗi ý ghép đúng cho 1 điểm 1-B 2-C 3-A phòng giáo dục ân thi Trường THCS Đa Lộc Đề kiểm tra 45’ Môn Vật lí 6– Năm học 2004-2005 Thời gian 15 phút Tiết 9 PPCT Giáo viên: NGô Thành Trung Phần I-Ma trận TT Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1 Đo lường Câu 1(0,5đ) Câu 2(0,5đ) Câu 3(0,5đ) Câu 4(0,5đ) Câu 5(0,5đ) Câu 6(0,5đ) Câu 7(0,5đ) 3,5đ 2 Khối lượng Câu 11(2đ) 2đ 3 Lực Câu 8(0,5đ) Câu 9(2 đ) Câu 10(2đ) 4,5đ Tổng cộng điểm 4đ 2đ 4đ 10đ Phần II-Đề bài Câu1 ( 0,5 điểm)Để đo thể tích của hòn bi ve, nên chọn bình chia độ nào trong các bình sau đây: A. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml. B. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml. C. Bình 100ml có vạch chia tới 5ml. D. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml. Câu 2: (0,5điểm ): Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách nào ghi đúng? 5m 50dm 500cm 50,0dm Câu 3: (0,5điểm ): Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật Lí 6. Trong cách cách ghi kết quả đo dưới đây, cách nào là ghi đúng? 240mm 23cm 24cm 24,0cm Câu 4 ( 0,5 điểm)Biết khối lượng của một vật là 500g thì trọng lượng của vật đó là: 500N B . 500N C. 5N D. 50N Câu 5: ( 0,5 điểm)Người ta đã đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây: V1=20,2cm3 V2=20,50cm3 V3=20,5cm3 V4=20,3cm3 Câu 6( 0,5 điểm)Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kêt quả ghi sau đây, kết quả nào đúng? A.V1=86cm3 B.V2=55cm3 C.V3=31cm3 D.V4=141cm3 Câu 7( 0,5 điểm)Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích vật bằng: Thê tích bình tràn Thể tích bình chứa Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa Thể tích nước còn lại trong bình tràn Câu 8 ( 0,5 điểm)Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng: A. Hai lực mà ngón tay cái và ngón tay trỏ ép vào hai đầu lò xo bút bi lại. B. Hai em bé có cân nặng bằng nhau ngồi ở hai đầu của một cái bập bênh nằm thăng bằng, trọng lượng của hai em bé tác dụng vào hai đầu bập bênh. C. Lực mà chiếc đầu tầu kéo và chiếc đầu tầu đẩy tác dụng vào đoàn tầu. D. Lực mà sợi dây chun tác dụng vào tay ta và lực mà tay ta tác dụng vào dây chun khi ta kéo căng dây. Câu 9: ( 2 điểm )Chuyển động của các vật nào dưới đây đã bị biến đổi? Không bị biến đổi (Đánh dấu x vào các ô mà em chọn ) Bị biến đổi Không bị biến đổi A. Một chiếc xe đạp đang đi bị hãm phanh, xe dừng lại B. Một chiếc xe máy đang chạy, bỗng được tăng ga, xe chạy nhanh lên C. Một con châu chấu đang đậu trên một chiếc lá lúa, bỗng đạp cáh nhảy lên và bay đi D. Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc 500km/h Câu 10: ( 2,0 điểm ) Hãy giải thích tại sao khi ném một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng thì bao giờ hòn sỏi cũng chỉ lên cao được một đoạn rồi rơi xuông? Câu 11: ( 2,0 điểm ) Cho một chiếc cân đĩa tiểu li, một quả cân 20g và một bao diêm đầy các que diêm có khối lượng các que diêm là như nhau. Hãy xác định khối lượng của một bao diêm. phòng giáo dục ân thi Trường THCS Đa Lộc Đáp án chầm và biểu điểm Đề kiểm tra 45’ Môn Vật lí 6– Năm học 2006-2007 Giáo viên: NGô Thành Trung Từ Câu 1 đến câu 8 mỗi câu chọn đúng đáp án cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B D C C C C D Câu 9: (2 điểm )Mỗi câu điền đúng cho 0,5 điểm Bị biến đổi Không bị biến đổi A. Một chiếc xe đạp đang đi bị hãm phanh, xe dừng lại x B. Môtt chiếc xe máy đang chạy, bỗng được tăng ga, xe chạy nhanh lên x C. Một con châu chấu đang đậu trên một chiếc lá lúa, bỗng đạp cáh nhảy lên và bay đi x D. Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc 500km/h x Câu 10: ( 2,0 điểm ) Hòn sỏi luôn chịu tác dụng lực hút của Trái đất 0,5 điểm Lực hút này có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới 0,5 điểm Lực hút đã làm biến đổi chuyển động của hòn sỏi, chính vì vậy hòn sỏi chỉ đi lên được một đoạn rồi rơi xuống 1 điểm Câu 11: ( 2.0điểm ) Dùng cân tìm a que diêm cân bằng với quả cân 20g. Tính ra khối lượng của 1 que diêm là m1 = 20:a ( gam ) 0,5 điểm Đếm số que điêm trong hộp ( b que ) 0,5 điểm Tính ra khối lượng của hộp diêm: m = ( 20 : a ).b ( gam ) 1 điểm phòng giáo dục ân thi Trường THCS Đa Lộc Đề kiểm tra học kì I Môn Vật Lý 6 – Năm học 2006-2007 Thời gian: 45 phút Giáo viên: Ngô Thành Trung A-Ma trận TT Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1 Đo lường -Câu1-0,5đ -Câu9- 0,5đ -Câu 2-0,5đ -Câu17-1,5đ 3 2 Khối lượng -Câu10- 0,5đ -Câu14- 0,5đ -Câu11-0,5đ Câu3-0,5đ Câu4-0,5đ 2,5 3 Lực -Câu15- 0,5đ -Câu5-0,5đ -Câu7-0,5đ -Câu13-0,5đ Câu8-0,5đ -Câu16-1đ 4,5 Tổng cộng điểm 3,5 2,5 1,5 2,5 10 B-Đề bài Phần I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (Mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1: Đơn vị chính để đo khối lượng là: Gam ( g ) Tấn ( T ) Niutơn (N) Kilôgam (kg) Câu 2: Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 1cm3 và chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào trong nước trong bình thì mực nước dâng lên tới vạch 84. Trong các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng? 84 cm3 34,3 cm3 34 cm3 134 cm3 Câu 3: Trên vỏ một hộp sữa có ghi 450g. Số đó cho biết gì? Khối lượng của hộp sữa Trọng lượng của sữa trong hộp Trọng lượng của hộp sữa Khối lượng của sữa trong hộp Câu 4: Một vật có khối lượng 100g sẽ có trọng lượng là bao nhiêu? 100N 1N 10N 0,1N Câu 5: Một quyển sách nằm yên trên bàn. Hỏi quyển sách chịu tác dụng của lực nào không? Không chịu tác dụng của lực nào Chịu tác dụng của trong lực và lực đỡ của bàn Chỉ chịu tác dụng của trọng lực Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của bàn Câu 6: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào? Chỉ xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn ra Chỉ xuất hiện khi lò xo bị nén ngắn lại Xuất hiện cả khi lò xo bị kéo dãn ra cũng như khi lò xo bị nén ngắn lại Xuất hiện ngay cả khi lò xo không bị kéo dãn hoặc nén ngắn lại Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây? Làm cho vật chuyển động nhanh lên Làm cho vật chuyển động chậm lại Làm cho vật biến dạng Làm cho vật biến mất Câu 8:Để bê trực tiếp một bao xi măng có khối lượng 50kg, người ta phải dùng lực nào trong các lực sau đây: A. F < 50N B. F = 50N C. F = 500N D. 50N < F < 500N Phần II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: (Mỗi câu 0,5 điểm ) Thể tích của một vật rắn không thấm nước có thể đo được bằng cách...... ..... vật đó vào nước trong một bình chia độ. Thể tích của phần nước............. bằng thể tích của vật Khối lượng của vật chỉ.............. chứa trong vật Khi 2 người kéo co khoẻ ngang nhau thì họ tác dụng lên dây kéo 2 lực ............ lẫn nhau. Sợi dây chịu tác dụng của 2 lực này sẽ....... Mọi vật trênTrái đất chịu tác dụng của lực........... Lực này gọi là......... Khi treo quả nặng vào một lò xo dài ra; khi bỏ quả nặng ra thì lò xo lấy lại chiều dài ban đầu. Biến dạng này gọi là........... Một vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng................ Một vật có trọng lượng 10N thì có khối lượng....... Khi kéo trực tiếp một vật lên theo phương thẳng đứng thì phải dùng một lực ít nhất bằng.............. của vật. Khi dùng mặt phẳng nghiêng có thể đưa vật lên với lực...... ......... hơn.......... của vật. Phần III. Hãy tự viết câu trả lời cho các câu hỏi sau đây: Câu16:(1 điểm ) Một vật nặng được treo vào một sợi dây. Hỏi Vật chịu tác dụng của những lực nào?Tại sao vật đứng yên? Nếu dùng kéo cắt đứt sợi dây thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Tại sao? Câu 17:(1,5 điểm ) Một vật có khối lượng 76g. Khi thả vào một bình chứa 50 cm3 nước thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 78 cm3. Hỏi thể tích của sỏi là bao nhiêu? Hãy tính khối lượng riêng của sỏi ra đơn vị g/m3 và kg/m3 phòng giáo dục ân thi Trường THCS Đa Lộc Đáp án chầm và biểu điểm Đề kiểm tra học kì I Môn Vật lí 6– Năm học 2006-2007 Giáo viên: NGô Thành Trung Phần I. ( 4 điểm ) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C D B B C D C Phần II. (3,5 điểm )Mỗi câu trả lời đúng hoàn toàn được 0,5 điểm; trả lời đúng 1/2 hoặc 2/3 đáp án đúng được 0,25 điểm, còn lại không cho điểm. Thả chìm, dâng lên Lượng chất Cân bằng, đứng yên Hút, trọng lực Biến dạng đàn hồi 1N, 1kg Trọng lượng; nhỏ, trọng lượng Phần II :( 2,5 điểm ) Câu 16: (1 điểm ) Trọng lực, lực đàn hồi của dây 0,5điểm Vật nặng sẽ rơi do tác dụng của trọng lực 0,5điểm Câu 17: (1,5 điểm) Thể tích của viên sỏi: V = 78 – 50 = 38 (cm3) 0,5điểm Khối lượng riêng của viên sỏi 0,5điểm Hay D = 2000kg/m3 0,5điểm Phòng giáo dục ân thi Trường THCS Đa Lộc đề kiểm tra 15 phút-Học kì II Bộ môn: vật lý 6 Thời gian làm bài: 15phút Giáo viên ra đề: Ngô Thành Trung PhầnI: Ma Trận TT Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1 Sự nở vì nhiệt Câu 3(1điểm) Câu 4(1điểm) Câu5(1điểm) Câu8(2điểm) 5điểm 2 Máy cơ đơn giản Câu 1(1điểm) Câu6(1điểm) Câu7(1điểm) Câu2(2điểm) 5điểm Tổng cộng điểm 1điểm 10đ Phần II: Đề bài Câu 1: Trong các máy cơ đơn giản sau, máy cơ nào chỉ có tác dụng làm thay đôi hướng của lực: Mặt phăng nghiêng Đòn bẩy Ròng rọc cố đinh Ròng rọc động Câu 2: Điền vào chỗ trống: (1). của mặt phẳng nghiêng càng nhỏ thì lực cần để kéo vật lên trên mặt phẳng đố càng.(2) Những máy cơ đơn giản vừa có thể làm thay đổi độ lớn của lực vừa có thể làm đổi phương của lực là.(3) Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn> Trọng lượng của vật tăng Trọng lượng riêng của vật tăng Trọng lượng riêng của vật giảm Không xảy ra ba hiện tượng trên Câu 4: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? Khối lượng của chất lỏng tăng Trọng lượng của chất lỏng tăng Khối lượng riêng của chất lỏng tăng Thể tích của chất lỏng tăng Câu 5: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng không khí đựng trong một bình kín? Thể tích không khí tăng Khối lượng riêng của không khí tăng Khối lượng riêng của không khí giảm Cả 3 hiện tượng trên không xảy ra Câu6: Cách nào sau đây làm giảm lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng? Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời tưng chiều cao mặt phẳng nghiêng Câu7: Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi: OO1=OO2 OO1<OO2 OO1>OO2 Cả ba câu đều sai Câu 8: Điền vào chỗ trống Khi nhiệt độ tăng thì .(1) của vật tăng, còn khối lượng của vật (2) do đó khối lượng riêng của vật .(3) Phòng giáo dục ân thi Trường THCS Đa Lộc Đáp án chấm và biểu điểm đề kiểm tra 15 phút-Học kì II Bộ môn: vật lý 6 Thời gian làm bài: 15phút Giáo viên ra đề: Ngô Thành Trung Câu 1: (1 điểm )C Câu 2:(2 điểm ) Độ nghiêng (0,5 điểm ) Nhỏ (0,5 điểm ) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc động (1 điểm ) Câu 3:(1 điểm ) C Câu 4: (1 điểm )D Câu 5: (1 điểm )D Câu 6:(1 điểm ) B Câu 7: (1 điểm )B Câu 8: (2 điểm ) Thể tích (0,5 điểm ) Không đổi (0,5 điểm ) Giảm (1 điểm ) Phòng giáo dục ân thi Trường THCS Đa Lộc đề kiểm tra 45 phút-Học kì II Bộ môn: vật lý 6 Thời gian làm bài: 455phút Giáo viên ra đề: Ngô Thành Trung A. Ma trận TT Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1 Sự nở vì nhiệt Câu 2(0,5đ) Câu 3(0,5đ) Câu 6(2đ) câu7(3đ) 6đ 2 Máy cơ đơn giản Câu 4(0,5đ) Câu 5(0,5đ) Câu 1(3đ) 4đ Tổng cộng điểm 0,5đ 4,5đ 5đ 10đ B. Đề kiểm tra Câu1:(3điểm) Điền vào chỗ trống: Khi kéo vật len the phương thẳng đứng phải dùng một lực ít nhất bằng(1) Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi.(2) của lực Hầu hết các chất đều.(3) khi nóng lên(4) khi lạnh đi. Chất rắn(5) ít hơn chất lỏng, chất lỏng.(6) ít hơn chất khí Câu2:(0,5điểm) Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì: Vỏ quả bóng bàn mềm ra và phồng lên Vỏ quả bóng bàn nóng lên và nở ra Không khí trong quả bóng nóng lên và nở ra làm quả bóng phồng lên Nước tràn vào trong quả bóng Câu3:(0,5điểm) Hiện tượng nào xảy ra với khối lượng riêng của chất lỏng, khi đun chất lỏng trong một bình thuỷ tinh: Tăng Giảm Không thay đổi Giảm rồi tăng Câu4: (0,5điểm)Hãy so sánh xem lực kéo vật trực tiếp so với lực kéo vật lên bằng ròng rọc cố đinh: Bằng ít nhất bằng Nhỏ hơn Lớn hơn Câu 5: (0,5điểm)Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy cơ nào không thể làm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng của lực: Ròng rọc cố đinh Ròng rọc động Đòn bẩy Mặt phẳng nghiêng Câu 6: (2điểm)Tại sao khi nút chai bị kẹt, người ta thường hơ nóng cổ chai lại dễ mở nút hơn? Câu 7:(3điểm) Lực nâng của 2 tay một bạn học sinh chỉ có thể có cường độ lớn nhất là 450N. Hỏi học sinh này có thể nhấc lên vai một vật có khối lượng 50Kg hay không? Phòng giáo dục ân thi Trường THCS Đa Lộc Đáp án chấm và biểu điểm đề kiểm tra 45 phút-Học kì II Bộ môn: vật lý 6 Thời gian làm bài: 45phút Giáo viên: Ngô Thành Trung Câu1: (3điểm) Mỗi ý điền đúng cho 0,5 điểm Trọng lượng của vật Hướng Nở ra Co lại Nở vì nhiệt Nở vì nhiệt Câu2: (0,5điểm) C Câu3:(0,5điểm) B Câu 4: (0,5điểm) A Câu 5:(0,5điểm) A Câu6: (2điểm)Vì khi hơ nóng cổ chai thì cổ chai sẽ nở ra làm lỏng giữa cổ chai và nút thì sẽ lấy nút dễ dàng hơn Câu7: Không 1 điểm Vì để nâng vật có khối lượng 50kg ta phải càn đén một lực ít nhất bằng 500N (1điểm) Lực nâng nhỏ hơn trọng lượng của vật nên không thể nâng được ( 1 điểm ) Phòng giáo dục ân thi Trường THCS Đa Lộc đề kiểm tra Học kì II Bộ môn: vật lý 6 Thời gian làm bài: 45phút Giáo viên ra đề: Ngô Thành Trung A-Ma trận TT Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1 Sự nở vì nhiệt -Câu 9- 1,0đ -Câu10- 1,0đ -Câu 11-0,5đ -Câu 8- 0,5đ -Câu 12-0,5đ -Câu13- 1,0đ 4,5đ 2 Sự chuyển thể -Câu 1-0,5đ -Câu 2- 0,5đ -Câu 6- 0,5đ -Câu 7- 0,5đ -Câu3- 0,5đ -Câu 5- 0,5đ -Câu 4- 0,5đ - Câu14-2,0đ 5,5đ Tổng cộng điểm 4,5đ 1,5đ 1,0đ 3,0đ 10đ B-Đề bài Phần I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ( Mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1: Không khí, hơi nước khí ôxi đều là những ví dụ về: Thể rắn Thể khí Thể lỏng Cả ba thể rắn, lỏng, khí Câu 2: Nước đang sôi, nước uống, hơi nước có đặc điểm chung nào sau đây? Cùng ở một thể Cùng một khối lượng riêng Cùng một loại chất Không có đặc điểm chung nào Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? Để một cục nước đá ra ngoài nắng Đúc một bức tượng Đốt một ngọn nến Đốt một ngọn đèn dầu Câu 4: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? Tuyết rơi B. Đúc tượng đồng C. Làm đá trong tủ lạnh D. Rèn thép trong lò rèn Câu 5: Tốc độ bay hơi của nước đựng trong một cốc hình trụ càng nhỏ khi: Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cốc càng ít C. Nước trong cốc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnh Câu 6: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi? Phụ thuộc vào nhiệt độ Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng Phụ thuộc vào gió Câu 7: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi? Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng Câu 8: Trong các vật sau đây, vật nào được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt? Quả bóng bàn B. Băng kép C. Phích đựng nước nóng D. Bóng đèn điện Phần II. Chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong các câu sau: 9.( 1,0điểm )Mỗi chất đều nóng chảy và ................ ở cùng..................... 10.( 1,0 điểm ) Khi tăng nhiệt độ của một lượng chất lỏng thì........ của lượng chất lỏng đó tăng lên. Còn ........ thì giảm 11.(0,5 điểm ) Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của vật.................. 12.( 0,5 điểm ) Khi đường ray xe lửa, người ta phải làm môt khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì........... Phần III. Hãy viết câu trả lời cho các bài tập sau đây: Câu 13: ( 1,0điểm ) Tại sao rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước sôi vào cố thuỷ tinh mỏng? Câu 14: ( 2,0 điểm ) Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn: Hỏi: a. ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy? b. Chất rắn này là gì? c. Thời gian dông đặc kéo dài bao nhiêu phút? Phòng giáo dục ân thi Trường THCS Đa Lộc Đáp án chấm và biểu điểm đề kiểm tra Học kì II Bộ môn: vật lý 6 Thời gian làm bài: 45phút Giáo viên Ngô Thành Trung Phần I: ( 4,0 điểm ) (Mỗi câu chọn đúng cho 0,5 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C D D D C A B Phần II: ( 3,0 điểm ) ( Mỗi ý điền đúng cho 0,5 điểm ) 9. Đông đặc, nhiệt độ nhất định 10. Thể tích, khối lượng riêng 11. Không thay đổi 12. Khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra Phần III: ( 3,0 điểm ) Câu 13: ( 1,0 điểm ) Khi thành cốc dày thì lớp trong tiếp xúc với lớp nước nóng trước, dãn nở ra, phần ngoài của cốc chưa kịp nở ra nên cốc dễ bị vỡ 0,5 điểm Khi thành cốc mỏng thì cả thành cốc đều nóng lên và nở ra đồng thời nên không vỡ 0,5 điểm Câu 14: ( 2,0 điểm ) 800C 0,5 điểm Băng phiến 1 điểm 4 phút 0,5 điểm
File đính kèm:
- kt li.doc