Bộ đề kiểm tra một tiết Sinh học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An

doc20 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra một tiết Sinh học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS GIA AN	KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:...............................	Môn: Sinh học 6.
Lớp:.........	Tiết:...........Tuần:.........
	Năm học: 2010 - 2011
ĐIỂM
NHẬN XÉT
CHỮ KÝ CỦA PHỤ HUYNH
ĐỀ I:
A. TRẮC NGHIỆM(4 điểm)
 Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. (1.5 điểm)
Câu 1. Đặc điểm chung của thực vật là :
A. Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài, không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
B. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, có khả năng di chuyển.
C. Rất đa dạng và phong phú, một số không có khả năng di chuyển, có khả năng tổng hợp chất hữu cơ.
D. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển.
Câu 2. Nhóm cây gồm toàn các cây có rễ chùm là:
A. Cây lúa, cây hành, cây ngô, cây bưởi
B. Cây tre, cây lúa, cây tỏi, cây cải.
C. Cây lúa, cây ngô, cây tỏi, cây cau.
D. Cây mía, cây cà chua, cây hồng xiêm
Câu 3. Cấu tạo trong của thân non gồm có:
	A. Mạch rây, biểu bì, thịt vỏ. B. Biểu bì, mạch rây, mạch gỗ.
	C. Biểu bì , trụ giữa, ruột. D. Biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột.
Câu 4: (1.0 đ)Quan sát các cây xanh có tên ở bảng dưới đây rồi dùng kí hiệu + (có) hoặc – (không có) điền vào các cột trống trong bảng sau cho thích hợp. 
STT
Tên cây
Đặc điểm
Có hoa
Không có hoa
Cây lâu năm
Cây một năm
1
Cây ngô
2
Cây rêu
Câu 5: (1,5 đ) Hãy điền các từ và cụm từ ( phân chia, 2 nhân, ngăn đôi, 2 tế bào con, lớn lên, sinh trưởng) thích hợp vào chỗ trông để hoàn thành hội dung sau:
- Quá trình phân bào : Đầu tiên hình thành(1)., Sau đó chất tế bào(2), vách tế bào hình thành(3) ..tế bào cũ thành (4).
- Tế bào phân chia và (5) giúp cây (6)và phát triển.
TRƯỜNG THCS GIA AN	KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:...............................	Môn: Sinh học 6.
Lớp:.........	Tiết:...........Tuần:.........
	 Năm học: 2010 - 2011	
Đề I
B. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 6: ( 2.đ) Hãy nêu chức năng chính của các miền của rễ ? 
Câu 7: ( 2.0đ) Trình bày thí nghiệm của sự vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan ở thân cây ?
Câu 8: ( 1.0đ) Hãy nêu vị trí và chức năng của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ ở thân ? 
Câu 9: (1.0đ) Mô là gì ? Kể tên một số loại mô?
BÀI LÀM:
	MA TRẬN ĐỀ
Kiểm tra 1 tiết.
Môn: Sinh học 6.
Tiết:..........Tuần:........
Đề I:
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Mở đầu
 Câu 1
0.5đ
Câu 4
1.0đ
2câu
1.5đ
Chương I
Tế bào thực vật
Câu 9
1.0đ
Câu 5
1.5đ
2câu
2.5đ
Chương II
Rễ
Câu 2
0.5đ
Câu 6
2.0đ
2câu
2.5đ
Chương III
Thân
Câu 3
0.5 đ
Câu 8
1.0đ
Câu 7
2.0đ
3câu
3.5đ
Tổng
3 câu
1.5đ
2câu
3.0đ
1câu
1.5đ
1 câu
1.0 đ
1 câu
1.0đ
1câu
2.0đ
9câu
10.0đ
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM( Đề I)
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
	Câu 1: D 0.5 đ;	Câu 2: C 0.5đ;	Câu 3: D 0.5đ.
	Câu 4: (1 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
STT
Tên cây
Đặc điểm
Có hoa
Không có hoa
Cây lâu năm
Cây một năm
1
Cây ngô
+
+
2
Cây rêu
+
+
 Câu 5: 1,5 đ ( mỗi ý đúng được 0,25 đ)
- Quá trình phân bào : Đầu tiên hình thành (1)2 nhân, Sau đó chất tế bào (2)phân chia vách tế bào hình thành(3) ngăn đôi tế bào cũ thành(4) 2 tế bào con 
- Tế bào phân chia và (5)lớn lên giúp cây (6)sinh trưởng và phát triển.
B. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu: 6 (2.0 đ)Chức năng chính của các miền của rễ : 
	 Rễ có 4 miền:
 + Miền trưởng thành: có chức năng dẫn truyền. (0.5đ)
 + Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng. (0.5đ)
 + Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. (0.5đ)
 + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ. (0.5đ)
Câu 7: (2.0 đ) Thí nghiệm về sự vận chuyển nước và muối khoáng của mạch gỗ:
	* Dụng cụ (0,5đ)
	 - Bình thuỷ tinh chứa nước pha màu (thuốc đỏ hoặc mực tím).
	 - Dao con, kính lúp.
	 - Một cành hoa trắng (hoa huệ hoặc hoa cúc, hoa hồng).
 * Tiến hành (0.5đ)
	 - Cắm cành hoa vào bình nước màu, để chỗ thoáng.
	 * Hiện tượng ( 0.5đ)
 - Sau một thời gian, cánh hoa có màu sắc của nước trong bình. Các gân lá cũng bị nhuộm màu chứng tỏ nước màu đã vận chuyển từ bình lên lá qua mạch gỗ vì ta dùng dao cắt ngang cành hoa thì phần mạch gỗ cũng bị nhuộm.
 	* Kết luận (0.5đ)
	- Nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên nhờ mạch gỗ.
Câu 8: (1.0đ) Vị trí và chức năng của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ ở thân :
- Vị trí tầng sinh vỏ: Nằm giữa lớp vỏ và lớp thịt vỏ. (0.25đ)
- Chức năng : Mỗi năm tầng sinh vỏ sinh ra phía ngoài 1 lớp tế bào vỏ, phía trong 1 lớp tế bào thịt vỏ, giúp tầng sinh vỏ to ra	 (0.25đ)
- Vị trí tầng sinh trụ: Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ. (0.25đ)
- Chức năng : Mỗi năm tầng sinh trụ sinh ra phía ngoài 1 lớp tế bào mạch rây, phía trong 1 lớp tế bào mạch gỗ, giúp tầng sinh trụ to ra. (0.25đ)
Câu 9: (1.0đ) 
- Mô là một nhóm tế bào có hình dạng và kích thước giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.	 (0.5đ)
 - Ví dụ : Một số mô chính ở thực vật :mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ. 
 	(0.5đ)
TRƯỜNG THCS GIA AN	KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:...............................	Môn: Sinh 6
Lớp:.........	Tiết: 20 Tuần:.........
	Năm học: 2010 - 2011
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
CHỮ KÝ CỦA PHỤ HUYNH
ĐỀ II:
I. TRẮC NGIỆM: (4.0 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 3) (1,5đ)
Câu 1: Loại rễ nào có chức năng giúp cây bám vào giá thể để leo lên cây cao? (0.5đ)
	A. Rễ móc.	 C. Rễ chùm.
	B. Rễ củ.	D. Rễ móc.
Câu 2: Thân cây to ra do đâu ?(0.5đ)
Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh vỏ.
Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh trụ.
Sự phân chia tế bào ở tầng sinh trụ và mô phân sinh ngọn.
Câu 3. Đặc điểm chung của thực vật là :(0.5đ)
A. Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài, không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
 B. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, có khả năng di chuyển.
C. Rất đa dạng và phong phú, một số không có khả năng di chuyển, có khả năng tổng hợp chất hữu cơ.
D. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển.
Câu 4: (1.5 đ)Quan sát các cây xanh có tên ở bảng dưới đây rồi dùng kí hiệu + (có) hoặc – (không có) điền vào các cột trống trong bảng sau cho thích hợp. 
STT
Tên cây
Đặc điểm
Có hoa
Không có hoa
Cây lâu năm
Cây một năm
1
Cây lúa
2
Cây mít
3
Cây rêu
Câu 5: (1,0 đ) Hãy điền các từ và cụm từ ( phân chia, 2 nhân, ngăn đôi, 2 tế bào con, lớn lên, sinh trưởng) thích hợp vào chỗ trông để hoàn thành hội dung sau:
- Quá trình phân bào : Đầu tiên hình thành(1)., Sau đó chất tế bào(2), vách tế bào hình thành(3) ..tế bào cũ thành (4).
TRƯỜNG THCS GIA AN	KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:...............................	Môn: Sinh 6
Lớp:.........	Tiết: 20 Tuần:.........
	 Năm học: 2010 – 2011
Đề II
II. TỰ LUẬN: (6.0 điểm)
Câu 6 : So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ (miền hút)? (2 đ)
Câu 7: Hãy nêu chức năng chính của các miền của rễ ? ( 2.0đ) 
Câu 8: Mô là gì ? Kể tên một số loại mô chính của thực vật? (1.0đ) 
Câu 9: Thông qua bài thực hành biến dạng của rễ em hãy kể tên và nêu ví dụ 4 loại rễ biến dạng mà em đã học ? (1.0 đ) 
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (Đế II)
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm.
1
2
3
A
B
D
Câu 1 đến câu 3
Câu 4: (1.5 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
STT
Tên cây
Đặc điểm
Có hoa
Không có hoa
Cây lâu năm
Cây một năm
1
Cây lúa
+
+
2
Cây mít
+
+
3
Cây rêu
+
+
Câu 5: (1,0 đ) mỗi ý đúng được 0,25 đ
- Quá trình phân bào : Đầu tiên hình thành (1)2 nhân, Sau đó chất tế bào (2)phân chia vách tế bào hình thành(3) ngăn đôi tế bào cũ thành(4) 2 tế bào con 
II. TỰ LUẬN: (6.0 đ)
Câu 6: (2.0 điểm)
Giống nhau
 Khác nhau
Vỏ Biểu bì
 Thịt vỏ.
Trụ giữa Bó mạch.
 Ruột.
 (0.5 điểm)
Miền hút của rễ
+ Lông hút. (0,25)
 Mạch rây xếp xen Mạch gỗ kẽ nhau
 (0,5 điểm)
Thân non
+ Không có ( 0.25đ)
Mạch rây (ở ngoài) xếp chồng Mạch gỗ (ở trong) lên nhau
(0,5 điểm)
Câu: 7 (2.0 đ)Chức năng chính của các miền của rễ : 
	 Rễ có 4 miền:
 + Miền trưởng thành: có chức năng dẫn truyền. (0.5đ)
 + Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng. (0.5đ)
 + Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. (0.5đ)
 + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ. (0.5đ)
Câu 8: (1.0đ) 
- Mô là một nhóm tế bào có hình dạng và kích thước giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.	 (0.5đ)
- Ví dụ : Một số mô chính ở thực vật :mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ. (0.5đ) 
Câu 9: (1.0đ)Tên à các ví dụ 4 loại rễ biến dạng mà em đã học : ( Mỗi ý đúng: 0.25đ)
	+ Rễ củ. Ví dụ: Cây cải củ,.
	+ Rễ móc. Ví dụ: Cây hồ tiêu,.
	+ Rễ thở. Ví dụ: Cây bụt mọc,.
	+ Rễ giác mút. Ví dụ: Cây tầm gửi,.
	MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: SINH 6
TIẾT: 20, TUẦN:......
ĐỀ II:
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Mở đầu
Câu 3
0.5đ
Câu 4
1.5 đ
2câu
2.0đ
Chương I
Tế bào TV
Câu 8
1.0đ
Câu 5
1.0 đ
2câu
2.0đ
Chương II
Rễ
Câu 1
0.5đ
Câu 7
2.0đ
Câu 9
1.0đ
3câu
3.5 đ
Chương III
Thân
Câu 2
0,5
Câu 6
2.0đ
2câu
2.5đ
Tổng
2câu
1.0đ
2câu
3.0đ
2câu
1.5đ
2câu
3.0đ
1câu
1.5đ
9câu
10.0đ
BẢNG TIÊU CHÍ RA ĐỀ MA TRẬN 45 PHÚT MÔN SINH 6
NĂM HỌC: 2010 – 2011.
Nội dung môn học
Gợi nhớ - nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Mở đầu
- Nhận dạng vật sống .
- Đặc điểm chung của thực vật.
- Sự đa dạng thực vật có ý nghĩa gì trong cuộc sống.
Phân biệt và lấy ví dụ về cây sống lâu năm và cây 1 năm, cây có hoa và cât không có hoa?
Chương I
Tế bào TV
- Cấu tạo kính lúp, kính hiển vi, cách sử dụng.
- Cấu tạo tế bào thực vật.
- Khái niệm về mô.
- Sự lớn lên và phân chia tế bào.
- Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?
- Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào.
Chương II
Rễ
- Nêu các miền của rễ, chức năng của mỗi miền. 
- Vai trò của nước, muối khoáng đối với cây.
- Kê tên 1 số rễ biến dạng, chức năng của chúng.
- Phân biệt rễ cọc, rễ chùm.
- Vì sao nói lông hút là 1 tế bào? Nó tồn tại mãi không?
- Có phải tất cả các cây đều có miền hút không?
- Điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng?
- Vì sao rễ thường ăn sâu, rộng và nhiều rễ con?
- Lấy ví dụ chứng minh nhu cầu nước và muối khoáng của các loại cây ở những giai đoạn khác nhau.
- Lấy ví dụ về một số loại rễ biến dạng.
- Tại sao người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa tạo quả.
Chương III
Thân
- Nêu cấu tạo ngoài của thân.
- Các loại thân. 
- Thân dài ra và to ra do đâu?
- Cách xác định tuổi của cây.
- Chức năng của mạch gỗ và mạch rây.
- Kể tên một số thân biến dạng.
- Sự khác nhau giữa chồi hoa, chồi lá.
- Giải thích vì sao thân dài ra được?
- So sánh cấu tạo trong của rễ với thân non.
- Lấy ví dụ về các loại cây bấm ngọn, tỉa cành.
- Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước, muối khoáng.
- Nêu ví dụ về thân biến dạng có công dụng đối với người.
TRƯỜNG THCS GIA AN	KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:...............................	Môn: Sinh học 6.
Lớp:.........	Tiết:...........Tuần:.........
	Năm học: 2010 - 2011
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GV
CHỮ KÝ CỦA PHỤ HUYNH
ĐỀ III:
A. TRẮC NGHIỆM(4 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. (Từ câu 1đến câu 3) 1.5 điểm
Câu 1. Đặc điểm chung của thực vật là :
A. Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài, không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
B. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, có khả năng di chuyển.
C. Rất đa dạng và phong phú, một số không có khả năng di chuyển, có khả năng tổng hợp chất hữu cơ.
D. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển.
Câu 2. Nhóm cây gồm có toàn các cây có rễ cọc là:
A. Cây lúa, cây hành, cây ngô, cây bưởi
B. Cây tre, cây lúa, cây tỏi, cây cải.
C. Cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm
D. Cây lúa, cây ngô, cây tỏi, cây cau.
Câu 3. Cấu tạo trong của thân non gồm có:
	A. Mạch rây, biểu bì, thịt vỏ. B. Biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột.
	C. Biểu bì , trụ giữa, ruột. D. Biểu bì, mạch rây, mạch gỗ.
Câu 4: (1.0 đ)Quan sát các cây xanh có tên ở bảng dưới đây rồi dùng kí hiệu + (có) hoặc – (không có) điền vào các cột trống trong bảng sau cho thích hợp. 
STT
Tên cây
Đặc điểm
Có hoa
Không có hoa
Cây lâu năm
Cây một năm
1
Cây xoài
2
Cây dương xỉ
Câu 5: (1,5 đ) Hãy điền các từ và cụm từ ( phân chia, 2 nhân, ngăn đôi, 2 tế bào con, lớn lên, sinh trưởng) thích hợp vào chỗ trông để hoàn thành hội dung sau:
- Quá trình phân bào : Đầu tiên hình thành(1)., Sau đó chất tế bào(2), vách tế bào hình thành(3) ..tế bào cũ thành (4).
- Tế bào phân chia và (5) giúp cây (6)và phát triển.
TRƯỜNG THCS GIA AN	KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:...............................	Môn: Sinh học 6.
Lớp:.........	Tiết:...........Tuần:.........
	Năm học: 2010 – 2011
Đề III
II. TỰ LUẬN: (6.0 điểm)
Câu 6 : So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ (miền hút)? (2 đ)
Câu 7: Hãy nêu chức năng chính của các miền của rễ ? ( 2.0đ) 
Câu 8: Mô là gì ? Kể tên một số loại mô? (1.0đ) 
Câu 9: Thông qua bài thực hành biến dạng của rễ em hãy kể tên và nêu ví dụ 4 loại rễ biến dạng mà em đã học ? (1.0đ)
 BÀI LÀM:
Kiểm tra 1 tiết.
 Môn: Sinh học 6.
Tiết:..........Tuần:........
Đề III:
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Mở đầu
Câu 1
0.5đ
Câu 4
1.0đ
2câu
1.5đ
Chương I
Tế bào thực vật
Câu 8
1.0đ
Câu 5
1.5đ
2câu
2.5đ
Chương II
Rễ
Câu 2
0.5đ
Câu 7
 2.0đ
Câu 9
1.0đ
3câu
3.5đ
Chương III
Thân
Câu 3
0.5 đ
Câu 6
2.0đ
2câu
2.5đ
Tổng
3 câu
1.5đ
2câu
3.0đ
1câu
1.5đ
2 câu
3.0 đ
1câu
1.0đ
9câu
10.0đ
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM( Đề III)
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: D 0.5 đ;	Câu 2: C 0.5đ;	Câu 3: B 0.5đ.
	Câu 4: (1.0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
STT
Tên cây
Đặc điểm
Có hoa
Không có hoa
Cây lâu năm
Cây một năm
1
Cây xoài
+
+
2
Cây dương xỉ
+
+
Câu 5: 1,5 đ ( mỗi ý đúng được 0,25 đ)
- Quá trình phân bào : Đầu tiên hình thành (1)2 nhân, Sau đó chất tế bào (2)phân chia vách tế bào hình thành(3) ngăn đôi tế bào cũ thành(4) 2 tế bào con 
- Tế bào phân chia và (5)lớn lên giúp cây (6)sinh trưởng và phát triển.
II. TỰ LUẬN: (6.0 điểm)
Câu 6: (2.0 điểm)
Giống nhau
 Khác nhau
Vỏ Biểu bì
 Thịt vỏ.
Trụ giữa Bó mạch.
 Ruột.
 (0.5 điểm)
Miền hút của rễ
+ Lông hút. (0,25)
 Mạch rây xếp xen Mạch gỗ kẽ nhau
 (0,5 điểm)
Thân non
+ Không có ( 0.25đ)
Mạch rây (ở ngoài) xếp chồng Mạch gỗ (ở trong) lên nhau
(0,5 điểm)
Câu: 7 (2.0 đ)Chức năng chính của các miền của rễ : 
	 Rễ có 4 miền:
 + Miền trưởng thành: có chức năng dẫn truyền. (0.5đ)
 + Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng. (0.5đ)
 + Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. (0.5đ)
 + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ. (0.5đ)
Câu 8: (1.0đ) 
- Mô là một nhóm tế bào có hình dạng và kích thước giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.	 (0.5đ)
Ví dụ: Mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ. (0.5đ)
Câu 9: (1,0 điểm)
Tên và các ví dụ 4 loại rễ biến dạng mà em đã học : ( Mỗi ý đúng: 0.25đ)
	+ Rễ củ. Ví dụ: Cây cải củ,.
	+ Rễ móc. Ví dụ: Cây hồ tiêu,.
	+ Rễ thở. Ví dụ: Cây bụt mọc,.
	+ Rễ giác mút. Ví dụ: Cây tầm gửi,.
TRƯỜNG THCS GIA AN	KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:...............................	Môn: Sinh 6
Lớp:.........	Tiết: 20 Tuần:.........
	Năm học: 2010 - 2011
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
CHỮ KÝ CỦA PHỤ HUYNH
ĐỀ IV:
I. TRẮC NGIỆM: (4.0 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 3; 1.5đ)
Câu 1: Loại rễ nào có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa, tạo quả?(0.5đ)
	A. Rễ củ.	 C. Rễ chùm.
	B. Rễ móc.	D. Rễ cọc.
Câu 2: Thân cây to ra do đâu ?(0.5đ)
Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh vỏ.
Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh trụ.
Sự phân chia tế bào ở tầng sinh trụ và mô phân sinh ngọn.
Câu 3. Đặc điểm chung của thực vật là :(0.5đ)
A. Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài, không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
 B. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, có khả năng di chuyển.
C. Rất đa dạng và phong phú, một số không có khả năng di chuyển, có khả năng tổng hợp chất hữu cơ.
D. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển.
Câu 4: (1.5 đ)Quan sát các cây xanh có tên ở bảng dưới đây rồi dùng kí hiệu + (có) hoặc – (không có) điền vào các cột trống trong bảng sau cho thích hợp. 
STT
Tên cây
Đặc điểm
Có hoa
Không có hoa
Cây lâu năm
Cây một năm
1
Cây lúa
2
Cây mít
3
Cây rêu
Câu 5: (1.0 đ) Hãy điền các từ và cụm từ ( phân chia, 2 nhân, ngăn đôi, 2 tế bào con, lớn lên, sinh trưởng) thích hợp vào chỗ trông để hoàn thành hội dung sau:
- Quá trình phân bào : Đầu tiên hình thành(1)., Sau đó chất tế bào(2), vách tế bào hình thành(3) ..tế bào cũ thành (4).
TRƯỜNG THCS GIA AN	KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:...............................	Môn: Sinh 6
Lớp:.........	Tiết: 20 Tuần:.........
	Năm học: 2010 - 2011
 Đề IV
B. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 6: ( 2.đ) Hãy nêu chức năng chính của các miền của rễ ? 
Câu 7: ( 2.0đ) Trình bày thí nghiệm của sự vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan ở thân cây ?
Câu 8: ( 1.0đ) Hãy nêu vị trí và chức năng của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ ở thân ? 
Câu 9: (1.0đ) Mô là gì ? Kể tên một số loại mô chính của thực vật?
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (Đế IV)
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm.(1.5đ)
1
2
3
A
B
D
Câu 1 đến câu 3
Câu 4: (1.5 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
STT
Tên cây
Đặc điểm
Có hoa
Không có hoa
Cây lâu năm
Cây một năm
1
Cây lúa
+
+
2
Cây mít
+
+
3
Cây rêu
+
+
Câu 5: 1.0 đ ( mỗi ý đúng được 0,25 đ)
- Quá trình phân bào : Đầu tiên hình thành (1)2 nhân, Sau đó chất tế bào (2)phân chia vách tế bào hình thành(3) ngăn đôi tế bào cũ thành(4) 2 tế bào con 
B. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu: 6 (2.0 đ)Chức năng chính của các miền của rễ : 
	 Rễ có 4 miền:
 + Miền trưởng thành: có chức năng dẫn truyền. (0.5đ)
 + Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng. (0.5đ)
 + Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. (0.5đ)
 + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ. (0.5đ)
Câu 7: (2.0 đ) Thí nghiệm về sự vận chuyển nước và muối khoáng của mạch gỗ:
	* Dụng cụ (0,5đ)
	 - Bình thuỷ tinh chứa nước pha màu (thuốc đỏ hoặc mực tím).
	 - Dao con, kính lúp.
	 - Một cành hoa trắng (hoa huệ hoặc hoa cúc, hoa hồng).
 * Tiến hành (0.5đ)
	 - Cắm cành hoa vào bình nước màu, để chỗ thoáng.
	 * Hiện tượng ( 0.5đ)
 - Sau một thời gian, cánh hoa có màu sắc của nước trong bình. Các gân lá cũng bị nhuộm màu chứng tỏ nước màu đã vận chuyển từ bình lên lá qua mạch gỗ vì ta dùng dao cắt ngang cành hoa thì phần mạch gỗ cũng bị nhuộm.
 	* Kết luận (0.5đ)
	- Nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên nhờ mạch gỗ.
Câu 8: (1.0đ) Vị trí và chức năng của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ ở thân :
- Vị trí tầng sinh vỏ: Nằm giữa lớp vỏ và lớp thịt vỏ. (0.25đ)
- Chức năng : Mỗi năm tầng sinh vỏ sinh ra phía ngoài 1 lớp tế bào vỏ, phía trong 1 lớp tế bào thịt vỏ, giúp tầng sinh vỏ to ra	 (0.25đ)
- Vị trí tầng sinh trụ: Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ. (0.25đ)
- Chức năng : Mỗi năm tầng sinh trụ sinh ra phía ngoài 1 lớp tế bào mạch rây, phía trong 1 lớp tế bào mạch gỗ, giúp tầng sinh trụ to ra. (0.25đ)
Câu 9: (1.0đ) 
- Mô là một nhóm tế bào có hình dạng và kích thước giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.	(0.5đ)
- Ví dụ: Một số mô chính ở thực vật:
 Mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ. (0.5đ)
Kiểm tra 1 tiết.
Môn: Sinh học 6.
Tiết:..........Tuần:........
 Đề IV:
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Mở đầu
Câu 3
0.5đ
Câu 4
1.5đ
2câu
2.0đ
Chương I
Tế bào thực vật
Câu 9
1.0đ
Câu 5
1.0đ
2câu
2.5đ
Chương II
Rễ
Câu 1
0.5đ
 Câu 6
 2.0đ
2câu
2.5đ
Chương III
Thân
Câu 2
0,5đ
Câu 8
1.0đ
Câu 7
2.0đ
3câu
3.5đ
Tổng
2 câu
1.0đ
2câu
3.0đ
2câu
1.5đ
1 câu
1.0 đ
1 câu
1.5đ
1câu
2.0đ
9câu
10.0đ

File đính kèm:

  • docde kiem tra sinh 6.doc