Bộ đề kiểm tra Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An

doc13 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Gia An	 LÀM BÀI VIẾT SỐ 3
Họ và tên: 	 Văn Thuyết Minh
Lớp: 8.	 Thời gian: 90 phút ( Tiết 55+56)
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Chữ kí phụ huynh
 Đề 1
Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
 Bài làm
....
.
..
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Yêu cầu chung:
 1. Hình thức: - Xác định đúng yêu cầu và thể loại của đề. 
 - Diễn đạt lưu loát, bài làm không phụ thuộc vào bài văn mẫu.
 2. Nội dung: - Giới thiệu được tất cả các đặc điểm, tính chất của chiếc nón lá. Sử dụng có hiệu quả các phương pháp thuyết minh đã học.
 B. Yêu cầu cụ thể:
 Mở bài: Nón lá là một vật dụng luôn gắn liền với cuộc sống của người dân Việt Nam, nó có tác dụng che nắng, che mưa.
 Thân bài: Giới thiệu , hình dáng, đặc điểm, cách làm và tác dụng của nón lá.
 - Hình dáng: hình chóp
 - Nguyên liệu: lá cọ, tre, dây cước.
 - Cách làm:
 + Cắt lá cọ và phơi khô.
 + Chặt tre rồi vót mỏng vời nhiều độ dài khác nhau.
 + Vuốn tre đã được vót mỏng thành từng vòng tròn, sau đó đặt các vòng tròn đó lên cái khung đã được làm sẵn.
 + Đặt lá cọ đã được phơi khô lên và lấy kim cùng dây cước may lại.
 + Sau khi may xong lấy dầu bôi lên nón và đem phơi nắng lại. 
 - Các vùng làm nón nổi tiếng:
 - Tác dụng của nón:
 - Giá trị biểu tượng của nón.
 Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam
Điểm 9- 10: Bài viết sạch đẹp, đủ ba phần, ý hay, đáp ứng đầy đủ nội dung của đáp án. Câu lưu loát, sâu sắc, lỗi không đáng kể, sử dụng lời văn trôi chảy, mạch lạc. 
Điểm 7- 8: Bài viết có ý hay, đáp ứng khá đầy đủ nội dung của đáp án. Hành văn trôi chảy, sai 3- 4 lỗi chính tả.
Điểm 5-6: Hiểu bài, diễn đạt nội dung của đáp án nhưng chưa hay, chưa nổi bật. Sai 5-6 lỗi chính tả. có một số câu không rõ nghĩa đôi lúc lủng củng.
Điểm 3-4: Nội dung thiếu rất nhiều ý so với đáp án. Câu lủng củng, sai chính tả nhiều, trình bày thiếu cẩn thận.
Điểm 1-2 : Viết được phần mở bài, chưa xác định được yêu cầu của đề bài. Bài viết còn lủng củng, bố cục không rõ ràng. Viết sai nhiều lỗi chính tả.
Điểm 0- 0,5: Viết phần mở bài không hoàn chỉnh, hoặc bỏ giấy trắng.
Trường THCS Gia An	 LÀM BÀI VIẾT SỐ 3
Họ và tên: 	 Văn Thuyết Minh
Lớp: 8.	 Thời gian: 90 phút ( Tiết 55+56)
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Chữ kí phụ huynh
 Đề 2
Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
 Bài làm
....
.
..
 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Yêu cầu chung:
 1. Hình thức: - Xác định đúng yêu cầu và thể loại của đề. 
 - Diễn đạt lưu loát, bài làm không phụ thuộc vào bài văn mẫu.
 2. Nội dung: - Giới thiệu được tất cả các đặc điểm, tính chất của chiếc nón lá. Sử dụng có hiệu quả các phương pháp thuyết minh đã học.
 B. Yêu cầu cụ thể:
 Mở bài: Giới thiệu về trang phục nói chung và chiếc áo dài nói riêng.
 Thân bài: Giới thiệu , hình dáng, đặc điểm, và tác dụng của áo dài.
 - Hình dáng: dài, tay áo, cổ áo, thân áo
 - Nguyên liệu: vải.
 - Đặc điểm: tay, cổ, thân, quần → tạo nên vẻ đẹp vừa kín đáo vừa quyến rũ cho người phụ nữ Việt Nam.
 - Ý nghĩa nét đẹp mang tính truyền thống của chiếc áo dài.
 - Sự ảnh hưởng văn hóa Việt nam đối bạn bè quốc tế. 
 - Giá trị biểu tượng của áo dài
 Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc áo dài Việt Nam
Điểm 9- 10: Bài viết sạch đẹp, đủ ba phần, ý hay, đáp ứng đầy đủ nội dung của đáp án. Câu lưu loát, sâu sắc, lỗi không đáng kể, sử dụng lời văn trôi chảy, mạch lạc. 
Điểm 7- 8: Bài viết có ý hay, đáp ứng khá đầy đủ nội dung của đáp án. Hành văn trôi chảy, sai 3- 4 lỗi chính tả.
Điểm 5-6: Hiểu bài, diễn đạt nội dung của đáp án nhưng chưa hay, chưa nổi bật. Sai 5-6 lỗi chính tả. có một số câu không rõ nghĩa đôi lúc lủng củng.
Điểm 3-4: Nội dung thiếu rất nhiều ý so với đáp án. Câu lủng củng, sai chính tả nhiều, trình bày thiếu cẩn thận.
Điểm 1-2 : Viết được phần mở bài, chưa xác định được yêu cầu của đề bài. Bài viết còn lủng củng, bố cục không rõ ràng. Viết sai nhiều lỗi chính tả.
Điểm 0- 0,5: Viết phần mở bài không hoàn chỉnh, hoặc bỏ giấy trắng.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – 1 TIẾT ( TIẾT 60)-2
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số câu
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Cấp độ khái quát nghĩa của từ
Câu 1
(0,25đ)
1 câu
(0,25đ)
Trường từ vựng.
Câu 2
(0,25đ)
Câu 2
(2,0đ)
1 câu
(0,25đ)
1 câu
(2,0đ)
Từ tượng hình từ tượng thanh.
Câu 3
(0,25đ)
1 câu
(0,25đ)
Trợ từ, thán từ.
Câu 4
(0,25đ)
Câu 3
(2,0đ)
1 câu
(0,25đ)
1 câu
(2,0đ)
Tình thái từ.
Câu 5
(0,25đ)
1 câu
(0,25đ)
Nói quá
Câu 6
(0,25đ)
1 câu
(0,25đ)
Nói giảm, nói tranh.
Câu 7
(0,25đ)
1 câu
(0,25đ)
Câu ghép
Câu10
(1,0đ)
Câu 1
(2,0đ)
Câu 8
(0,25đ)
2 câu
(1,25đ)
1 câu
(2,0đ)
Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
Câu 9
( 1,0đ)
1 câu
(1,0đ)
Tổng số câu, điểm
3 câu
(1,5đ)
3 câu
(0,75đ)
1 câu
(2,0đ)
3 câu
(1,5đ)
1 câu
(2,0đ)
1 câu
(0,25đ)
1 câu
(2,0đ)
10 câu
( 4,0đ)
3 câu
(6,0đ)
Phần trăm
15%
7,5%
20%
15%
20%
2,5%
20%
40%
60%
15%
27,5 %
35%
22,5%
100%
 Người ra đề:
 Tổ trưởng.
 Nguyễn Thị Hà Linh
 Trần Ngọc Mai
Trường: THCS Gia An.	 Kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt.
Họ và tên:.	 Thời gian: 45 phút.
Lớp 8: .	 Tiết: (60) ( 2)
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Chữ kí của phụ huynh
Đề: 
I . Trắc nghiệm: ( 4,0đ)
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong các từ sau từ nào có nghĩa rộng nhất? ( 0,25đ)
A. Hội họa. B. Âm nhạc. C.Văn học. D. Nghệ thuật.
Câu 2: Trong các từ sau đây từ nào dùng để chỉ cảm giác của mắt? ( 0,25đ)
A. Loạn thị. B. Quáng. C. Cận thị. D.Viễn thị. 
Câu 3: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng hình? ( 0,25đ)
A. Lộp bộp. B. Rì rào. C. Lò dò. D. Ầm ầm.
Câu 4:Câu văn hay cụm từ nào dưới đây có thán từ ? ( 0,25đ)
A.Tôi đi học. B. Bác ơi! C. Xe ô tô đang chạy. D. Cô giáo đang giảng bài.
Câu 5: Trong những câu sau câu nào có sử dụng tình thái từ? ( 0,25đ)
A. Nó đi chơi với bạn từ sang. B. Em thích trường nào thì thi trường ấy.
C.Con cò đậu ở đằng kia. D. Em thích hoa lan kia.
Câu 6: Trong các câu sau câu nào sử dụng biện pháp nói quá?( 0,25đ)
A. Người thầy đầu tiên. B. Em yêu trường em. 
C. Cô giáo như mẹ hiền. D. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Câu 7: Trong các câu sau, câu nào dùng biện pháp nói giảm, nói tránh? ( 0,25đ) 
A. Anh ấy có thể chết. B. Thôi rồi, Lượm ơi. C. Cô ấy xấu quá. D. Cậu học quá tệ
Câu 8: Trong các câu sau câu nào là câu ghép? ( 0,25đ)
A. Hôm nay mẹ về. B. Những buổi chiều, chúng tôi cùng nhau thả diều.
C. Vì trời mưa nên đường ngập nước. D. Nó là một học sinh ngoan, lễ phép.
Câu 9: Nối ý giữa cột A và B sao cho phù hợp. ( 1,0đ)
Cột A (Dấu )
Cột B (Công dụng )
Đáp án.
1. Dấu ngoặc đơn
a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
1 + 
2. Dấu ngoặc kép
b. Đánh dấu phần chú thích
2 + 
3. Dấu hai chấm
c. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
3 +
4. Dấu chấm
d. Kết thúc một câu
4 +
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành những quan hệ của câu ghép.
Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: Quan hệ nguyên nhân, quan hệ..( giả thuyết), quan hệ tương phản, quan hệ.., quan hệ lựa chọn, quan hệ .., quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ 
II. Tự luận ( 6,0đ)
Câu 1: Xác định các cụm C-V trong những câu ghép sau. ( 2,0đ)
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
U van dần, u lạy Dần!
Câu 2: Tìm trường từ vựng của từ “ Ngọt” ?( 2,0đ)
Câu 3: Các thán từ in đậm trong các câu sau bộc lộ những cảm xúc gì?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Ha ha! Cơm nguội! Lại có một bát cá kho!
	Bài làm:
.........................
Đáp án- biểu điểm. Tiếng Việt (2)
I.Trắc nghiệm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
B
C
B
D
D
B
C
1+ b
2+ c
3+ a
4+ d
- Điều kiện.
- Tăng tiến.
- Bổ sung.
- Giải thích.
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
1,0
II.Tự luận:
Câu 1: 
a) Cảnh vật chung quanh tôi /đều thay đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn: hôm 
 C1	V1	 C2	V2
nay /tôi /đi học. ( 1,5đ)
 C3	V3
b) U / van dần, u / lạy Dần! ( 0,5đ)
 C1 V1 C2 V2
Câu 2: 
 trường mùi vị ( cùng trường với cay, đắng, chat, thơm) ( 0,5đ)
 Ngọt 	trường âm thanh ( cùng trường với the thé, êm dịu) ( 0,5đ)
 trường thời tiết( trong rét ngọt, cùng trường với hanh, ẩm) ( 1,0đ)
 Câu 3: a) Than ôi!: bộc lộ cảm xúc: (buồn, chán nản, tuyệt vọng..) ( 1,0đ)
 b) Ha ha!: bộc lộ cảm xúc: ( Vui, mừng bất ngờ, thỏa thích) ( 1.0đ) 
 Người ra đề:
 Tổ trưởng.
 Nguyễn Thị Hà Linh
 Trần Ngọc Mai
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – 1 TIẾT ( TIẾT 60)-1
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số câu
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Cấp độ khái quát nghĩa của từ
Câu 1
(0,25đ)
1 câu
(0,25đ)
Trường từ vựng.
Câu 2
(0,25đ)
1 câu
(0,25đ)
Từ tượng hình từ tượng thanh.
Câu 3
(0,25đ)
1 câu
(0,25đ)
Trợ từ, thán từ.
Câu 4
(0,25đ)
1 câu
(0,25đ)
Tình thái từ.
Câu 5
(0,25đ)
1 câu
(0,25đ)
Nói quá
Câu 6
(0,25đ)
Câu 3
(2,0đ)
1 câu
(0,25đ)
1 câu
(2,0đ)
Nói giảm, nói tranh.
Câu 7
(0,25đ)
Câu 2
(2,0đ)
1 câu
(0,25đ)
1 câu
(2,0đ)
Câu ghép
Câu 1
(2,0đ)
Câu10
(1,0đ)
Câu 8
(0,25đ)
2 câu
(1,25đ)
1 câu
(2,0đ)
Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
Câu 9
( 1,0đ)
1 câu
(1,0đ)
Tổng số câu, điểm
3 câu
(1,5đ)
3 câu
(0,75đ)
1 câu
(2,0đ)
3 câu
(1,5đ)
1 câu
(2,0đ)
1 câu
(0,25đ)
1 câu
(2,0đ)
10 câu
( 4,0đ)
3 câu
(6,0đ)
Phần trăm
15%
7,5%
20%
15%
20%
2,5%
20%
40%
60%
15%
27,5 %
35%
22,5%
100%
 Người ra đề:
 Tổ trưởng.
 Nguyễn Thị Hà Linh
 Trần Ngọc Mai
Trường: THCS Gia An.	 Kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt.
Họ và tên:.	 Thời gian: 45 phút.
Lớp 8: .	 Tiết: (60) ( 1)
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Chữ kí của phụ huynh
Đề: 
I . Trắc nghiệm: ( 4,0đ)
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong các từ sau từ nào có nghĩa rộng nhất? ( 0,25đ)
A. Lưới. B. Nơm . C. Câu. D. Dụng cụ đánh bắt cá.
Câu 2: Trong các từ sau từ nào không cùng trường từ vựng với từ còn lại? ( 0,25đ)
A. Bút. B. Sách. C.Viết. D. Đũa. 
Câu 3: Trong các từ sau từ nào là từ tượng thanh? ( 0,25đ)
A. Leng keng. B. Mênh mông. C. Lom khom. D. Bát ngát.
Câu 4:Câu văn hay cụm từ nào dưới đây có thán từ ? ( 0,25đ)
A.Tôi đi học. B. Mẹ đi làm. C.Than ôi! D. Cô giáo đang giảng bài.
Câu 5: Trong những câu sau câu nào có sử dụng tình thái từ? ( 0,25đ)
A. Nó đi chơi với bạn từ sang. B. Em thích trường nào thì thi trường ấy.
C.Con cò đậu ở đằng kia. D. Em thích hoa lan kia.
Câu 6: Trong các câu sau câu nào sử dụng biện pháp nói quá?( 0,25đ)
A. Người thầy đầu tiên. B. Đen như cột nhà cháy. 
C. Cô giáo như mẹ hiền. D. Em yêu trường em.
Câu 7: Trong các câu sau, câu nào dùng biện pháp nói giảm, nói tránh? ( 0,25đ) 
A. Anh ấy có thể chết. B. Cô ấy xấu quá. C. Cô ấy không được đẹp lắm. D. Cậu học quá tệ
Câu 8: Trong các câu sau câu nào là câu ghép? ( 0,25đ)
A. Hôm nay mẹ về. B. Những buổi chiều, chúng tôi cùng nhau thả diều.
C. Vì trời mưa nên đường ngập nước. D. Nó là một học sinh ngoan, lễ phép.
Câu 9: Nối ý giữa cột A và B sao cho phù hợp. ( 1,0đ)
Cột A (Dấu )
Cột B (Công dụng )
Đáp án.
1. Dấu ngoặc đơn
a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
1 + 
2. Dấu ngoặc kép
b. Đánh dấu phần chú thích
2 + 
3. Dấu hai chấm
c. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
3 +
4. Dấu chấm
d. Kết thúc một câu
4 +
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành những quan hệ của câu ghép.
Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: Quan hệ nguyên nhân, quan hệ..( giả thuyết), quan hệ tương phản, quan hệ.., quan hệ lựa chọn, quan hệ .., quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ 
II. Tự luận ( 6,0đ)
Câu 1: Xác định các cụm C-V trong những câu ghép sau. ( 2,0đ)
a) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
b) U van dần, u lạy Dần!
Câu 2: Viết lại những câu sau với cách nói giảm, nói tránh.( 2,0đ)
 a) Cô ấy hát rất dở.
 b) Dạo này bạn học rất tệ.
 c) Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
 d) Nó nói như thế là ác ý.
Câu 3: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa chúng trong những câu sau.
 a) Bàn tay ta làm nên tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
 b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng bầm gan tím ruột.
	Bài làm:
.........................
Đáp án- biểu điểm. – Tiếng Việt (1)
I.Trắc nghiệm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
D
A
C
D
B
C
C
1+ b
2+ c
3+ a
4+ d
- Điều kiện.
- Tăng tiến.
- Bổ sung.
- Giải thích.
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
1,0
II.Tự luận:
Câu 1: 
a) Cảnh vật chung quanh tôi /đều thay đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn: hôm 
 C1	V1	 C2	V2
nay /tôi /đi học. ( 1,5đ)
 C3	V3
b) U / van dần, u / lạy Dần! ( 0,5đ)
 C1 V1 C2 V2
Câu 2: 
 a) Cô ấy hát rất dở. → Cô ấy hát chưa được hay lắm! ( 0,5đ)
 b) Dạo này bạn học rất tệ. → Dạo này bạn học sút đấy. ( 0,5đ)
 c) Anh ra khỏi phòng tôi ngay! → Anh không nên ở đây nữa! ( 0,5đ)
 d) Nó nói như thế là ác ý. → Nó nói như thế là thiếu thiện chí. ( 0,5đ)
Câu 3: 
a) Bàn tay ta làm nên tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( 0,5đ)
→ Đề cao sức lao động của người nông dân; có sức người là có tất cả. ( 0,5đ)
 b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng bầm gan tím ruột. ( 0,5đ)
→ Đau đớn, xót xa, tức giận. ( 0,5đ)
 Người ra đề:
 Tổ trưởng.
 Nguyễn Thị Hà Linh
 Trần Ngọc Mai

File đính kèm:

  • docKT 1 tiết văn 8.doc