Bộ đề kiểm tra Toán lớp 9 (2)

doc18 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra Toán lớp 9 (2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1TIẾT CHƯƠNG III
Môn : Đại số 9
	Thời gian: 45 phút
 ĐỀ BÀI( Đề1 ):
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái a, b, c, d câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c :
 a) luôn luôn vô nghiệm
 b) luôn luôn có 1 nghiệm
c) là phương trình không giải được với mọi a; b 
d) luôn luôn có vô số nghiệm. Các điểm (x; y) thoả mãn phương trình này được biểu diễn hình học bằng một đường thẳng.
Câu 2: Đường thẳng 2x – 3y = 4 đi qua điểm:
a) A(-1; 2) b) B(5; 2) c) C(-2; ) d)D(1; -3)
Câu 3: Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng y= x và y= -x+2 là
a) (1 ;1)	 b) (-1 ;-1) c) (2 ;2) d) (-2 ;-2)
Câu 4: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm C(1; -3) và D(-2; 3) là:
 a) y = -x + 2 b) y = 3x - 4
 c) y = -2x -1 d) y = -2x + 1
Câu 5: Không giải hệ phương trình, hãy cho biết số nghiệm của hệ phương trình sau
 có:
a) vô số nghiệm b)vô nghiệm c) 1 nghiệm duy nhất d) 2 nghiệm
Câu 6: Cặp số (2 ;-1) là nghiệm của hệ phương trình nào ?
	a) b) 	 c) d) Cả ba hệ trên
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: Giải hệ phương trình và minh hoạ hình học kết quả tìm được:
Bài 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M(1; -2) và N(2; -5)
Bài 3: Một ôtô đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc xác định. Nếu vận tốc tăng thêm 20 km/h thì thời gian sẽ giảm 1h. Nếu vận tốc giảm bớt 10 km/h thì thời gian đi tăng thêm 1h. Tính vận tốc và thời gian đi của ôtô,
------HẾT------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Mỗi câu chọn kết quả đúng cho 0,5đ
Đáp án
1b
2d
3a
4c
5a
6b
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: 	0,75đ
Vậy hệ pt cómột nghiệm duy nhất : 	 0,25đ
- Vẽ đồ thị đúng 	1 đ
Bài 2: Phương trình đường thẳng có dạng y=ax+b đi qua hai điểm M(1;-2) và N(2;-5) 	0,5đ
Nên ta có : 	1đ
Vậy phương trình đường thẳng có dạng y=-3x+1	0,5đ
Bài 3: Gọi vận tốc của ôtô là x(km/h)(x>10)	0,25đ
Và thời gian ôtô đi từ tỉnh A đến tỉnh B là y(h)(y>1)	0,25đ
Quãng đường AB dài: xy(km)	0,5đ
Theo đề bài ta có hệ phương trình: 
(nhận)	1,5đ	
Vậy vận tốc của ôtô là 40km/h	0,25đ
Thời gian ôtô đi từ tỉnh A đến tỉnh B là 3h	0,25đ
Họ và tên: LÊ MINH NĂNG
Trường:THCS Nguyễn Trung Trực
Số điện thoại: 0988493631
Đặc điểm của trường: Trường miền biển
KIỂM TRA 1TIẾT CHƯƠNG III
 Môn : Đại số 9
 Thời gian: 45 phút
ĐỀ BÀI ( Đề 2) :
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái a, b, c, d câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: : Phương trình bậc nhất hai ẩn là phương trình có dạng ax + by = c, trong đó a, b, c là các số đã biết, với :
a) a2+b2 = 0 và x, y là các ẩn
b) x, y là các ẩn và a, b là các số nguyên
c) a¹0 hoặc b¹0 và x, y là các ẩn
d) a2+b2 = 0 và x¹0 hoặc y¹0
Câu 2: Đường thẳng3x – 2y = 1 đi qua điểm:
a) A(1; 2) b) B(-2; P4) c) C(2; ) d)D(-1; -2) 
Câu 3: Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng y= -3x + 2 và y= -x là: 
a) (-1 ;1)	 b) (1 ;-1) c) (-2 ;2) d) (2 ;-2)
 Câu 4: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(-1; 3) và B(2;-3) là:
a) y = -2x + 1 	b) y = 3x - 4
c) y = x - 3 	d) y = -x + 2 
Câu 5: Không giải hệ phương trình, hãy cho biết số nghiệm của hệ phương trình sau
 có:
a) 1 nghiệm duy nhất b)vô nghiệm c) vô số nghiệm d) 2 nghiệm
Câu 6: : Cặp số (2 ;-3) là nghiệm của hệ phương trình nào ?
	a) b) 	 c) d) Cả ba hệ trên	 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: Giải hệ phương trình và minh hoạ hình học kết quả tìm được:
Bài 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(1; -5) và B(-2; 4)
Bài 3: Hai người công nhân làm chung một công việc thì mất 40 giờ. Nếu người thứ nhất làm trong 5 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì chỉ hoàn thành công việc. Hỏi nếu mỗi người làm riêng thì phải mất bao lâu mới hoàn thành công việc?
------HẾT------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Mỗi câu chọn kết quả đúng cho 0,5đ
Đáp án
1c
2d
3b
4a
5b
6d
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: 	0,75đ
Vậy hệ pt cómột nghiệm duy nhất : 	0,25đ	
- Vẽ đồ thị đúng 	1đ	
Bài 2: Phương trình đường thẳng có dạng y=ax+b đi qua hai điểm A(1;-5) và N(-2;4) 	0,5đ
Nên ta có : 	1đ
Vậy phương trình đường thẳng có dạng y=-3x-2	0,5đ
Bài 3: Gọi thời gian của người thứ nhất làm một mình xong công việc là x(h)(x>o)	0,25đ
Và thời gian của người thứ hai làm một mình xong công việc là y(h)(y>o)	0,25đ
Trong 1h, người thứ nhất làm một mình làm được :(công việc)	0,25đ	
Trong 1h, người thứ hai làm một mình làm được :(công việc)	
Trong 1h, cả hai người làm chung làm được :(công việc)	0,25đ
	Ta có phương trình: 	(1)	0,25đ
Trong 5h, người thứ nhất làm một mình làm được :(công việc)	0,25đ
Trong 6h, người thứ hai làm một mình làm được :(công việc)	0,25đ
	Ta có phương trình: 	(2)	0,25đ
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
(nhận)	0,5đ
Vậy thời gian của người thứ nhất làm một mình xong công việc trong 60h 	0,25đ
Thời gian của người thứ hai làm một mình xong công việc trong 120h	0,25đ
Họ và tên: LÊ MINH NĂNG
Trường:THCS Nguyễn Trung Trực
Số điện thoại: 0988493631
Đặc điểm của trường: Trường miền biển
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III
 Môn: Hình học 9
 Thời gian: 45 phút
 ĐỀ BÀI( Đề1 ):
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái a, b, c, d trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai:
a) Mọi góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đều là góc vuông.
b) Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
c) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
d) Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung đi qua tiếp điểm có số đo bằng số đo của cung bị chắn.
Câu 2: Hình nào sau đây không thể nội tiếp một đường tròn:
	a) Hình chữ nhật	 b) Hình thoi	c) Hình vuông 	 d) Hình thang cân
Câu 3: Bán kính đường tròn ngoại tiếp lục giác đều cạnh 4cm là:
	a) 2cm	b) cm	c) 4cm	d) cm
Câu 4: Ở hình 1:Cho (O;R); CD = R ;tiếp tuyến của (O) tại C cắt OD tại A.Khi đó, bằng: 
 a) 300 	 	b) 450 	 c) 250 d) 600
 Hình 1
Câu 5: Ở hình 2: Nếu =300 thì bằng:
 a) 450	 b) 600 	 c) 300 	 d) 700 
 Hình 2
Câu 6:Ở hình 3: Có (O;5cm), AB=AC ; BC= 6cm . Độ dài đoạn thẳng AB bằng : 
 a) 2cm 	 b) 2,5cm c) d) 
 Hình 3
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: Cho (O;6cm); =900
a) Tính độ dài đường tròn(O)
b) Tính độ dài cung nhỏ 
c) Tính diện tích hình viên phân giới hạn dây và cung nhỏ .
Bài 2: Cho đường tròn (O;R) đặt liên tiếp các điểm A, B, C, D sao cho sđ=600; sđ=900 ; sđ=1200.
Tính sđ.
Chứng minh: Tứ giác ABCD là hình thang cân và chứng minh AC^BD
Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm):
	Mỗi câu chọn kết quả đúng cho 0.5đ
Đáp án
1d
2b
3c
4a
5b
6c
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7điểm):
Bài 1: (3đ)
Độ dài đường tròn (O) : C=2pR=2.3.14.6= 37’68 (cm)	1đ
Ta có sđ= 	0.25đ
Độ dài cung nhỏ : 	0.75đ
Diện tích hình quạt (AOB):
quạt=	0.25đ
	Diện tích tam giác vuông AOB:
	SAOB= OA.OB= .6.6= 18(cm2)	0.25đ
	Diện tích hình viên phân giới hạn dây và cung nhỏ :
	Shình viên phân= quạt - SAOB = 28,26 -18= 10,26 (cm2)	0.5đ
Bài 2: (4đ)
Tính Sđ:
Sđ= 3600 – ( 600 + 900 + 1200) = 900	1đ
Chứng minh: ABCD là hình thang cân, AC ^BD :	
- Chứng minh được : và nằm vị trí SLT
Þ AB//BD (1)	0.25đ
Chứng minh được : sđ= sđ= 1500
Þ AC= BD (2)	0.25đ
Từ (1) và (2) suy ra : ABCD là hình thang cân	0,25đ
 	Þ AC^BD	0.25đ
c)Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD:
DAOB có : OA=OB=R và = sđ=600 ÞDAOB đều 	0.25đ
Þ AB=OA=R	0.25đ	
Ta có : = sđ=900 Þ DBOC là tam giác vuông
	 Þ 	0.25đ
sđ=sđ=900 Þ AD=BC=R	0.25đ
Kẻ OH ^ DC.
DDOC là tam giác cân ( vì OC=OD=R) có OH là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến, đường phân giác, do đó ta có : 	0.25đ
	 và HC= DC	0.25đ
Xét Dvuông OHC có : HC=OC. sin=R. sin= 	0.25đ
	 DC= 2.HC=2. = R	0.25đ
Họ và tên: LÊ MINH NĂNG
Trường:THCS Nguyễn Trung Trực
Số điện thoại: 0988493631
Đặc điểm của trường: Trường miền biển
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III
 Môn: Hình học 9
 Thời gian : 45 phút
 ĐỀ BÀI( Đề2 ):
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái a, b, c, d trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai:
a) Mọi góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đều là góc vuông.
b)Trong 1 đường tròn,góc nội tiep có số đo bằng nửa số đo củagóc ở tâm cùng chắn một cung. 
c) Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
d) Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy.
Câu 2: Hình vuông nội tiếp đường tròn (O;2cm). Chu vi của hình vuông là: 
	a) 4cm	b) 8cm	c) 8cm	d) 12cm
Câu 3: Cung AB của đường tròn (O;3cm) có số đo 1200. Vậy độ dài cung AB là : 
	a) 2cm	b) cm	c) cm	d) cm
Câu 4: Ở hình 1: Nếu = 350 thìbằng : 
 a)450 b)650 c) 550 d)600
 Hình 1
Câu 5: Cho D đều ABC nội tiếp đường tròn O. Điểm M nằm trên cung nhỏ ( M¹B và C). Khi đó, ÐAMB bằng:
 a) 300	 b) 450 c) 600 d) 750 
 Hình 2
Câu 6:Ở hình 3: Cho (O;R), AC= R; CD^AB. Khi đó, Sđ cung nhỏ bằng:
 	a) 600 	 b) 900	 c) 450 d) 300 
Hình 3
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: Cho (O;6cm); AB= 6cm
a) Tính diện tích hình tròn(O)
b) Tính độ dài cung nhỏ 
c) Tính diện tích hình viên phân giới hạn dây và cung nhỏ .
Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Các đường cao AI và CK cắt nhau tại H. Kéo dài AI cắt (O) tại D ( D ¹ A), kéo dài CK cắt (O) tại E (E ¹ C).
a) Chứng minh : Các tứ giác IBKH, AKIC nội tiếp.
b) Chứng minh: DCHD cân và BH=BD
c) Kéo dài BH cắt AC tại F. Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp DIKF. 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm):
	Mỗi câu chọn kết quả đúng cho 0.5đ
Đáp án
1d
2b
3a
4c
5c
6a
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7điểm):
Bài 1: (3đ)
Diện tích hình tròn (O) : S=pR2=p.62= 36p (cm2)	1đ
Ta có : OA=OB=AB=6cm Þ ∆AOB đều Þ sđ	0,5đ
Độ dài cung nhỏ AB : (cm)	0.5đ
Diện tích hình quạt (AOB):
quạt=	0.25đ
	Diện tích tam giác đều AOB:
	SAOB= (cm2)	0.25đ
	Diện tích hình viên phân giới hạn dây và cung nhỏ :
	Shình viên phân (AmB) = quạt - SAOB = (cm2)	0.5đ
Bài 2: (4đ) a) Chứng minh: Tứ giác IBKH, AKIC nội tiếp:
- Ta có : 	0,25đ
	 Tứ giác IBKH nội tiếp đường tròn đường kính BH	0,25đ
- Ta có : 	0,25đ
 Hai điểm I,K cùng thuộc đường tròn đường kính AC 
 Tứ giác AKIC nội tiếp đường tròn đường kính AC 	0,25đ
Chứng minh: DCHD cân và BH=BD:
Ta có: ( vì cùng phụ với )	0,25đ
	 ( cùng chắn )	0,25đ
 	 	0,25đ
Trong DCHD có CI vừa là đường cao, vừa là đường phân giác nên DCHD là tam giác cân tạiC 0,25đ
	 CI là đường trung trực của HD	0,25đ
	Mà B thuộc CI nên BH=BD	0,25đ
Chứng minh H là trực tâm của DIKF:
Tứ giác IBKH nội tiếp (1)	0,25đ
Ta có: Tứ giác BKFC nội tiếp đường tròn đường kính BC	0,25đ
	 (2)	0,25đ
Từ (1) và (2) suy ra : 	0,25đ
	 KC là phân giác của 	0,25đ
	Tương tự : 	 FB là phân giác của 
	DIKF có hai đường phân giác cắt nhau tạiH nên H là trực tâm của DIKF 	0,25đ
Họ và tên: LÊ MINH NĂNG
Trường:THCS Nguyễn Trung Trực
Số điện thoại: 0988493631
Đặc điểm của trường: Trường miền biển
KIỂM TRA HỌC KỲ I
 Môn : TOÁN 9
 Thời gian: 90 phút
 ĐỀ BÀI( Đề1 ):
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái a, b, c, d câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Biểu thức có nghĩa khi:
 a) x≥0	b) x≤	c) x>	d) 0≤x≤
Câu 2: Biểu thức A= rút gọn được kết quả:
	a)3	b)-	c)-7	d)11
Câu 3: Giá trị của biểu thức là:
a)-8 b) 8 	c) -12 	d) 12
Câu 4: Phương trình = a vô nghiệm với :
a) a > 0 	b) a = 0 	c) a < 0 	d) Với mọi a
Câu 5: Biểu thức bằng :
 	a) 95 	b) 95+20	c) 325 	d) 150
Câu 6: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất:
a) y=+2	 	b) y=2+ 	c) y=(x-1)x 	d) y=3-x
Câu 7: Đường thẳng (d): y=(1-m)x+2m-3 đi qua điểm A(1;2) có hệ số góc bằng :
 	a) -3 	b) -1	c) 1 	d) 4
Câu 8:Hàm số y=f(x)=(a-2)x+3 nghịch biến khi:
	a) a>2	b) a=2	c) a<2	d) Cả 3 câu đều sai
Câu 9: Kết luận nào sau đây không đúng?
a) sin200 = cos700 	b) cos350 tg450	d) cotg37040’ = tg52020’
Câu 10: Hai đường tròn (O;4cm), (O’;3cm) và d=OO’= 7cm, khi đó chúng có vị trí tương đối như thế nào?
	a) Cắt nhau	b) tiếp xúc trong	c) tiếp xúc ngoài	d) đựng nhau
Câu 11: Cho DDEF có , đường cao DI. Hệ thức nào sai ?
a) DE = EI.EF 	b) DI2 = IE.IF 	
c) DF2 = EF.FI 	d) DI.EF=DE.DF 
 Câu 12: Trong DABC vuông tại A có đường cao AH=3cm, M là trung điểm của AC và HM=2,5 cm. SinC bằng :
 	a) cm	 b) cm 	c) cm	 	d) cm	 
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: Làm các phép tính sau:
 a) 	 b) 	c) 
Bài 2: a) Vẽ trên cùng một mặt phẳmg toạ độ Oxy đồ thị các hàm số :
	y=-2x+5	(1)
	y=x+2	(2)
	Từ hình vẽ hãy xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị nói trên.
	b) Viết phương trình đường thẳng cắt trục hoành tại điểm B(;0) và cắt trục tung tại điểm C(0;3).
Bài 3: Cho đường tròn (O), đường kính AB và một dây cung MN quay quanh trung điểm H của OB. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm I của MN.
Chứng minh: Tứ giác BNDM là hình bình hành
Chứng minh: D là trực tâm của DAMN. Từ đó suy ra : AD//OI
------HẾT------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Mỗi câu chọn kết quả đúng cho 0,5đ
Đáp án
1b
2c
3d
4c
5a
6d
7a
8c
9b
10c
11a
12b
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1:	a) 	= 	0,25đ
	= 	0,25đ
	b) 	0,25đ	= 	0,25đ
	c) = 	0,25đ
	 = 	0,25đ
	 = 	0,25đ
	 = 3	0,25đ
Bài 2: a) Vẽ đồ thị đúng	0,75đ
	- Toạ độ giao điểm của hại đường thẳng y=-2x+5 và y=x+2 là A(1;3)	0,25đ
	b) Phương trình đường thẳng có dạng y=ax+b 	0,25đ
cắt trục tung tại điểm C(0;3) nên b=3, 	0,25đ
 	do đó phương trình đường thẳng có dạng y=ax+3 và đi 
	qua điểm B(;0) nên ta có:
	0=a.+3 a=-4,5	0,25đ
	Vậy phương trình đường thẳng có dạng y=-4,5x+3	0,25đ
Bài 3:	 a) Chứng minh: Tứ giác BNDM là hình bình hành
Ta có: IB=ID ( vì B và D đối xứng nhau qua I)	0,25đ
	IM=IN(gt)	0,25đ
	 Tứ giác BNDM là hình bình hành	0,5đ
Chứng minh: D là trực tâm của DAMN. Từ đó suy ra : AD//OI
	DAMB nội tiếp đường tròn (O) có AB là đường kính AM^MB	0,5đ
	Mà DN//MB ( BNDM là hình bình hành)	0,25đ
	Nên DN^AM (1)	0,25đ
	Tương tự : MD^MN (2)	0,25đ
Từ (1) và (2) suy ra : D là trực tâm của DAMN	0,25đ
	 AD^MN	0,25đ
	 Mà OI^MN ( do IM=IN)
	 Nên AD//OI	0,25đ
Họ và tên: LÊ MINH NĂNG
Trường:THCS Nguyễn Trung Trực
Số điện thoại: 0988493631
Đặc điểm của trường: Trường miền biển
KIỂM TRA HỌC KỲ I
 Môn : TOÁN 9
 Thời gian: 90 phút
ĐỀ BÀI ( Đề 2) :
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái a, b, c, d câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Biểu thức bằng :
 a) a3 	b) - a3	c) 	d) a6 
Câu 2: Với x= -2 thì giá trị của biểu thức bằng :
a) 14 	 	 b) 20 	 c) 10 	d) -14
 Câu 3: Biểu thức có giá trị bằng :
a) 	b) 	c) 	d) -2 
Câu 4: Biểu thức có giá trị bằng :
a)2 	b)4 	c)-2 	d) Một kết quả khác 
Câu 5: Rút gọn biểu thức ta được với a≥3 ta được:
	a)a2(3-a)	b) – a4(3-a) 	c)-a2(a-3) 	d) a2(a-3)
Câu 6: Đường thẳng 3x – 2y = 1 đi qua điểm:
a) A(1; 2) 	b) B(2; ) 	c) C(-1; -2) 	d) D (-2; 4) 
Câu 7 : Hàm số là hàm số bậc nhất khi :
 	a) m= -2 	b) 	c) m 	d) và 
Câu 8:Hai đường thẳng y=(3-m)x+2m+1 và y=2x-1 song song khi: 
a) m=0	b) m=3	c) m= -3	d) m có một kết quả khác
Câu 9: Biết cos a = khi đó sin a bằng
 	a) 	b) 	c) 	d)
 Câu 10: Cho DABC vuông tại A có 30°, AC = 2 cm, thì ta có:
	a) , BC = 4 cm , AB = 3 cm 	b) , BC = 4 cm , AB = cm
 c) , BC = 4 cm , AB = cm 	d) , BC = 4 cm , AB = cm
Câu 11: Cho hình vẽ sau, hãy chọn kết quả đúng: tgF bằng:
 	a) 	b) 	 c) 	d) 
Câu 12: Trong DABC có AB=5cm, BC=8,5 cm. Vẽ đường cao BD với D thuộc cạnh AC và BD=4cm. Độ dài cạnh AC là :
 	a) 12 cm 	b) 10,5 cm	 c) 11cm d) 10 cm
	II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: 1) Rút gọn biểu thức : 
	2) Cho biểu thức : với x0; x1
	a) Rút gọn biểu thức A
	b) Tìm x để A < -2
Bài 2: a) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;-3) song song với đường thẳng 
y=-2x+3.
	b) Tính góc tạo bởi của đường thẳng xác định ở câu a) và trục Ox( làm tròn đến phút)
Bài 3: Cho dường tròn (O), đường kính AB, dây CD vuông góc với OA tại điểm H nằm giữa O và A. Gọi E là điểm đối xứng của A qua H.
Tứ giác ACED là hình gì? Chứng minh.
Gọi I là giao điểm của DE và BC. Chứng minh rằng HI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính EB.
------HẾT------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Mỗi câu chọn kết quả đúng cho 0,5đ
Đáp án
1c
2a
3b
4a
5d
6c
7d
8d
9b
10c
11a
12b
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: 1) = 	0,25đ
	 	 	 = 	0,25đ
	 = 	0,25đ
	 = 	0,25đ
	2) a) Với x0; x1 ta có:
	0,25đ
	 	0,25đ
	 b) A<-2 	0,25đ
	Kết hợp với điều kiện x0; x1 ta được : 	0,25đ
Bài 2:	a) Phương trình đường thẳng có dạng y=ax+b
 song song với đường thẳng y=-2x+3 nên a=-2, 	0,25đ
do đó phương trình đường thẳng có dạng y=-2x+b 	0,25đ
và đi qua điểm A(1;-3) nên ta có:
	-3=-2.1+b b=-1	0,25đ
	Vậy phương trình đường thẳng có dạng y=-2x-1	0,25đ
	b) – Vẽ đường thẳng y=-2x-1 đúng	0,25đ	Gọi B,C lần lượt là giao điểm của đường thẳng y=-2x-1 với trục hoành và trục tung
	Ta có: B và C(0;-1)	0,25đ
	D vuông BOC có: tg	0,25đ
	0,25đ
	Vậy góc tạo bởi của đường thẳng xác định ở câu a) và trục Ox là:	
Bài 3: a) Tứ giác ACED là hình gì? Chứng minh.
	Ta có đường kính AB^dây CD tại H HC=HD	0,25đ
	Tứ giác ACED có: HA=HE( vì A và E đối xứng nhau qua H)	0,25đ
	 HC=HD (cmt)
	 CD^AE (gt)	0,25đ
	 Tứ giác ACED là hình thoi	0,25đ
 b) Chứng minh rằng HI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính EB.
	Ta có : ( vì DABC nội tiếp (O) có AB là đường kính)
	AC^BC	0,25đ
	Lại có: DE//AC ( do ACED là hình thoi) 	0,25đ
	Nên DE^BC tại I
	 I thuộc đường tròn đường kính EB	0,25đ
	Gọi O’ là tâm đường tròn đường kính EB
	Ta có : IH là đường trung tuyến trong D vuông CDI nên HI=HD
	 (1)	0,25đ
	Mặt khác: ( do DO’IE cân)
	 	 (đối đỉnh)
	 (2)	0,25đ
	Ta lại có: (3)	0,25đ
	Từ (1) , (2) và (3) suy ra: 	0,25đ
 	 HI^O’I
	HI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính EB.	0,25đ
Họ và tên: LÊ MINH NĂNG
Trường:THCS Nguyễn Trung Trực
Số điện thoại: 0988493631
Đặc điểm của trường: Trường miền biển

File đính kèm:

  • docBo de kiem tra Toan 9(2).doc