Bộ đề kiểm tra Toán lớp 9

doc20 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra Toán lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA : 1 TIẾT CHƯƠNG III - ĐẠI SỐ 9
ĐỀ A
I/.Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
 Mỗi câu hỏi cĩ kèm theo 4 câu trả lời A;B;C;D .Em hãy cẩn thận chọn một câu trả lời đúng nhất và trả lời vào giấy làm bài. 
Ví dụ : Câu 1, em chọn câu trả lời A thì bài làm chỉ ghi : câu 1A
Câu 1: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình: 3x-y = 2
a/ (0;2) 	b/ (0;) 	c/ (;0) 	d/ (1;-1)
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình: 2x + 0y = 5 được biểu diễn bởi đường thẳng nào sau đây:
a/ y = 	b/ x = 	c/ y=	d/ Cả a,c đúng
Câu 3: Cặp số (1;-1) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây:
a/	b/	c/	d/
Câu 4: Hệ phương trình nào sau đây vơ nghiệm:
a/ 	b/	c/	d/
Câu 5: Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình: 
a/	b/	c/	d/Kết quả khác
Câu 6: Tìm m và n để hệ phương trình: cĩ nghiệm (x;y) = (-3;2)
a/ (-2;4)	b/ (4;-2)	c/ (- 4;-2)	d/ (2;- 4)
II/ TỰ LUẬN( 7,0 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
a/ Giải hệ phương trình:
b/ Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng (d1) : -2x + y = 3 ; (d2): 5x - y = 6
bằng phương pháp đại số.
Bài 2: (4 điểm): 
Hai đội cơng nhân cùng sơn cửa của một cơng trình trong 4 ngày thì xong. Nếu đội thứ nhất làm một mình trong 9 ngày, rồi đội thứ hai đến cùng làm tiếp trong 1 ngày nữa thì xong việc. Hỏi mỗi đội làm một mình thì sau bao lâu hồn thành cơng việc đĩ?
Bài 3: (1 điểm)
Biết rằng đa thức f(x) (x-a) f(a) = 0.
Tìm giá trị m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho (x-1) và (x+2)
f(x) = 
hết.
ĐÁP ÁN :ĐỀ A ( ĐAI SỐ 9 –CHƯƠNG III)
I/.Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
1C ; 2B ; 3C; 4A ; 5D ; 6A
II/ Tự luận ( 7,0 điểm )
Câu /Bài
Nội dung
Điểm
Bài 1
a/(1đ)
Vậy : Nghiệm của hệ phương trình đã cho là (x;y) = (1;1)
0.25d
0.5d
0.25d
b/(1đ)
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1; d2 là nghiệm của hệ phương trình
Vậy tọa độ giao điểm của d1 và d2 là (x;y) = (3;9)
0.25đ
0.5đ
0.25đ
Bài 2
(4đ)
Gọi thời gian đội I hồn thành cơng việc một mình là x ( ngày) ; x>4
Gọi thời gian đội I hồn thành cơng việc một mình là y ( ngày) ; y >4
Năng suất của đội I là : (cơng việc)
Năng suất của đội II là : (cơng việc)
Theo đề bài ta cĩ pt : (1)
Cơng việc đội I làm một mình trong 9 ngày là : (cơng việc)
Cơng việc cả hai đội làm trong 1 ngày là: (cơng việc)
Theo đề ta cĩ pt: (2)
Từ (1) và (2) ta cĩ hệ pt:
Giải hệ pt ta được : ( TMĐK)
Vậy :thời gian đội I hồn thành cơng việc một mình là 12 ( ngày) 
Gọi thời gian đội I hồn thành cơng việc một mình là 6 ( ngày) 
0.5đ
1.0 đ
1.0 đ
1.25đ
0.5đ
Bài 3
(1đ)
Ta cĩ :f(x) chia hết cho (x-1) và (x+2) nên ta cĩ hệ pt:
Vậy cặp giá trị m , n thỏa điều kiện là (m;n) = (- 6 ; )
0.5đ
0.25đ
0.25đ
*Các cách làm khác đúng của HS , GV theo thang điểm chấm.
ĐỀ KIỂM TRA : 1 TIẾT CHƯƠNG III - ĐẠI SỐ 9
ĐỀ B
I/.Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
 Mỗi câu hỏi cĩ kèm theo 4 câu trả lời A;B;C;D .Em hãy cẩn thận chọn một câu trả lời đúng nhất và trả lời vào giấy làm bài. 
Ví dụ : Câu 1, em chọn câu trả lời A thì bài làm chỉ ghi : câu 1A
Câu 1: Cho phương trình: 3x – y = 2. Kiểm tra xem cặp số nào khơng phải là nghiệm của phương trình:
a/ (0;-2)	b/(;0)	c/(1;-1)	d/(1;1) 	
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình: 0x + 2y = 5 được biểu diễn bởi đường thẳng nào sau đây:
a/ y = 	b/ x = 	c/ y=	d/ Cả a,c đúng
Câu 3: Hệ phương trình nào sau đây cĩ một nghiệm phương trình duy nhất:
a/	b/	c/	d/ Cả a,c đúng
Câu 4: Cặp số (1;-1) khơng phải là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây:
a/	b/	c/	d/
Câu 5: Hệ phương trình nào tương đương với hệ phương trình: 
a/	b/	c/	d/ Kết quả khác
Câu 6: Tạo độ giao điểm của hai đường thẳng: (d1): x – y = 2 và (d2): y = 2x – 1 là:
a/ (-1;3)	b/ (-1;-3)	c/ (-3;-1)	d/ Cả a,c đúng
II) Tự luận:(7,0 điểm)
Bài 1 Giải hệ phương trình: (1 điểm) 
Bài 2 (4 điểm)
Hai diểm A, B cách nhau 150 km. Hai ơ tơ khởi hành cùng một lúc đi ngược chiều nhau và gặp nhau tại vị trí C cách A là 90km. Nếu vận tốc vẫn khơng đổi nhưng ơ tơ đi từ B đi trước ơ tơ từ A 50 phút thi hai xe gặp nhau chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi ơ tơ.
Bài 3 (2 điểm)
Tìm giá trị của m để ba đường thẳng đồng qui:
(d1): 5x + 11y = 8
(d2): 10x - 7y = 74
(d3): 4mx + (2m-1)y = m+2
hết..
ĐÁP ÁN :ĐỀ B ( ĐAI SỐ 9 –CHƯƠNG III)
I/.Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
1C ; 2D ; 3A; 4C ; 5D ; 6B
II/ Tự luận ( 7,0 điểm )
Câu /Bài
Nội dung
Điểm
Bài 1
(1đ)
Vậy : Nghiệm của hệ phương trình đã cho là (x;y) = (11 ;-13)
0.5d
0.25đ
0.25đ
Bài 2
(4đ)
Gọi vận tốc ơ tơ I đi từ A là x ( km/h); vận tốc ơ tơ II đi từ B là y ( km/h)
Đk: x > y >0
Thời gian ơ tơ I đi từ A đến C là : (h)
Thời gian ơ tơ II đi từ B đến C là : (h)
Theo đề bài ta cĩ pt : (1)
Thời gian ơ tơ I đi từ A đến chính giữa quãng đường là : (h) 
Thời gian ơ tơ II đi từ B đến chính giữa quãng đường là : (h) 
Theo đề ta cĩ pt: (2)
Từ (1) và (2) ta cĩ hệ pt:
Giải hệ pt ta được : ( TMĐK)
Vậy :vận tốc ơ tơ I đi từ A là 45 ( km/h); vận tốc ơ tơ II đi từ B là 30 ( km/h)
0.5đ
1.0 đ
1.0 đ
1.25đ
0.5đ
Bài 3
(2đ)
Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hệ phương trình :
Để ba đường thẳng (d1 ) ; (d2); (d3) đồng qui thì (6;-2) là nghiệm của 
(d3): 4mx + (2m-1)y = m+2 nên ta cĩ:
 4m.6+(2m-1).(-2) = m+2
 19m = 0
 m = 0
Vậy m= 0 thì ba đường thẳng đã cho đồng qui tại điểm cĩ tọa độ (6;-2)
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
*Các cách làm khác đúng của HS , GV theo thang điểm chấm.
ĐỀ KIỂM TRA : 1 TIẾT CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9
ĐỀ A
I/.Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
 Mỗi câu hỏi cĩ kèm theo 4 câu trả lời A;B;C;D .Em hãy cẩn thận chọn một câu trả lời đúng nhất và trả lời vào giấy làm bài. 
Ví dụ : Câu 1, em chọn câu trả lời A thì bài làm chỉ ghi : câu 1A
Câu 1: Từ 8 giờ đến 10 giờ, kim giờ quay được một gĩc ở tâm cĩ số đo là:
a/ 300	b/ 450	c/ 600	d/ 900
Câu 2: Tam giác ABC đều nội tiếp ( O), số đo cung nhỏ AC bằng:
a/ 1200	b/ 600	c/ 900	d/ 2400
Câu 3: Cho hình vẽ gĩc ABC bằng 700, AM là đường kính. Số đo gĩc MAC bằng:
a/ 200	b/350	c/700	d/Khơng tính được
Câu 4: Hai tiếp tuyến tại hai điểm A và B của (O) cắt nhau tại M và tạo thành gĩc AMB bằng 500. Số đo của gĩc ở tâm chắn cung AB là:
a/500	b/400	c/1300	d/3100
Câu 5: Các tứ giác nào sau đây nội tiếp được trong đường trịn:
a/ Hình thoi	b/ Hình bình hành 	c/ Hình thang vuơng	d/ Hình thang cân
Câu 6: Một hình vuơng cĩ diện tích 16 cm2 thì diện tích hình trịn ngoại tiếp hình vuơng đĩ cĩ diện tích là:
a/4cm2 	b/16cm2	c/2cm2 	d/Kết quả khác
II) Bài tốn(7,0 đ)
Cho ABC vuơng tại A (AB < AC), vẽ đường cao AH (HBC). Trên đoạn HC lấy điểm D, sao cho HD = HB.
	Vẽ CE vuơng gĩc với AD kéo dài (EAD)
1 / Chứng minh: Tứ giác AHEC nội tiếp.Xác định tâm O của đường trịn ngoại tiếp tứ giác AHEC.
2 / Chứng minh: Tam giác ABD là tam giác cân .
3 / Chứng minh: CB là tia phân giác của gĩc ACE.
4 / Biết AC = 6 cm; số đo gĩc ACB = 300. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đoạn CA, đoạn CH và cung nhỏ AH của đường trịn (AHEC).
.hết.
ĐÁP ÁN :ĐỀ A ( HÌNH HỌC 9 –CHƯƠNG III)
I/.Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
1C ; 2A ; 3A ; 4C ; 5D ; 6D
II/ Tự luận ( 7,0 điểm )
Câu /Bài
Nội dung
Điểm
Bài tốn
(7đ)
Câu 1
(2đ)
Chứng minh: Tứ giác AHEC nội tiếp.Xác định tâm O của đường trịn ngoại tiếp tứ giác AHEC.
Xét tứ giác AHEC cĩ:
( Vì AH BC )
( vì AE EC )
Hai điểm H;E nhìn đoạn AC cố định dưới một gĩc vuơng nên H;E thuộc đường trịn đường kính AC.
Do đĩ : Tứ giác AHEC nội tiếp đường tr ịn đường kính AC. (đpcm)
Gọi O là trung điểm của AC
Suy ra O là tâm đường trịn ngoại tiếp tứ giác AHEC.
0.5đ
1.0 đ
0.5đ
Câu 2
(1.5đ)
Chứng minh: Tam giác ABD là tam giác cân .
Xét tam giác ABD cĩ :
AH là đường cao (vi AH BD)
 AH cũng là đường trung tuyến (vì HB=HD)
Do đĩ tam giác ABD là tam giác cân . (đpcm)
1.0 đ
0.5đ
Câu3:
(2đ)
Chứng minh: CB là tia phân giác của gĩc ACE
Ta cĩ: ( Vì các gĩc nội tiếp cùng chắn cung HE) (1)
 ( VÌ gĩc nội tiếp và gĩc tạo bởi tiếp tuyến và dây chắn cung AH) (2)
Mà ABD cân tại A (cmt)
Cĩ AH là đường cao nên AH cũng là đường phân giác
Suy ra : (3)
Từ (1); (2) và (3) suy ra: 
Vậy : CH là phân giác của gĩc ACE. (đccm)
1.0 đ
0.5đ
0.5đ
Câu4:
(1,5đ)
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đoạn CA, đoạn CH và cung nhỏ AH của đường trịn (AHEC).
 G ọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đoạn CA, đoạn CH và cung nhỏ AH của đường trịn (AHEC).
Ta c ĩ: 
G ọi OK l à đ ư ờng cao c ủa tam gi ác COH.
M à HC = AC. c os =6. =3 (cm)
 OK = OC. sin = 3. = (cm)
Suy ra: = .3 .= ()
Và = ()
Vậy: = += ()
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Hình vẽ sai câu nào khơng chấm ở câu đĩ.
*Các cách làm khác đúng của HS , GV theo thang điểm chấm.
ĐỀ KIỂM TRA : 1 TIẾT CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9
ĐỀ B
I/.Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
 Mỗi câu hỏi cĩ kèm theo 4 câu trả lời A;B;C;D .Em hãy cẩn thận chọn một câu trả lời đúng nhất và trả lời vào giấy làm bài. 
Ví dụ : Câu 1, em chọn câu trả lời A thì bài làm chỉ ghi : câu 1A
Câu 1: Từ 6 giờ đến 10 giờ, kim giờ quay được một gĩc ở tâm cĩ số đo là:
a/ 300	b/ 600	c/ 1200	d/ kết quả khác
Câu 2: Tam giác ABC đều nội tiếp ( O), số đo cung lớn AC bằng:
a/ 1200	b/ 600	c/ 900	d/ 2400
Câu 3: Cho hình vẽ gĩc ABC bằng 700, AM là đường kính. Số đo gĩc AMC bằng:
a/ 200	b/350	c/700	d/Khơng tính được
Câu 4: Hai tiếp tuyến tại hai điểm A và B của (O) cắt nhau tại M và tạo thành gĩc ở t âm AOB bằng 700. Số đo của gĩc tù tạo bởi hai tiếp tuyến MA;MB là:
a/500	b/400	c/1100	d/3100
Câu 5: Các tứ giác nào sau đây khơng nội tiếp được trong đường trịn:
a/ Hình thoi	b/ Hình thang cân	c/ Hình vuơng	 d/ H ình ch ữ nh ật.
Câu 6: Một hình vuơng cĩ diện tích 16 cm2 thì diện tích hình trịn n ội tiếp hình vuơng đĩ cĩ diện tích là:
a/4cm2 	b/16cm2	c/2cm2 	d/Kết quả khác
II) Bài tốn: (7,0 đ)
Cho ABC vuơng tại A nội tiếp đường trịn tâm O .Gọi M là trung điểm của cạnh AC.Vẽ đường trịn tâm I đường kính MC cắt đường trịn tâm O tại D, cắt BC tại N.
1 / Chứng minh: Tứ giác ABNM nội tiếp.
2 / Chứng minh: .T ừ đĩ suy ra: NM l à tia phân giác của gĩc AND.
3 / Chứng minh: B ; D ; M thẳng h àng .
4 / Biết AB = 3 cm; = 300. Tính diện tích hình tr ịn (O) ; diện tích hình viên phân .
.hết.
ĐÁP ÁN :ĐỀ B ( HÌNH HỌC 9 –CHƯƠNG III)
I/.Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
1C ; 2D ; 3C ; 4C ; 5A ; 6A
II/ Tự luận ( 7,0 điểm )
Câu /Bài
Nội dung
Điểm
Bài tốn
(7đ)
0.5d
0.25đ
0.25đ
Câu 1
(1.5đ)
Chứng minh: Tứ giác ABNM nội tiếp.
X ét (I): ( V ì g ĩc nội tiếp chăn n ửa đ ư ờng trịn)
Xét tứ giác ABNM cĩ:
 (cmt)
Hai điểm A;N nhìn đoạn BM cố định dưới một gĩc vuơng nên A;N thuộc đường trịn đường kính BM.
Do đĩ : Tứ giác ABNM nội tiếp đường trịn đường kính BM (đpcm)
0.25đ
1.0 đ
0.25đ
Câu 2
(2đ)
Chứng minh: .T ừ đĩ suy ra: NM l à tia phân giác của gĩc AND.
 Ta c ĩ : ( V ì c ác g ĩc n ội ti ếp c ùng ch ắn cung AD)(1)
 (V ì c ác g ĩc n ội ti ếp c ùng ch ắn cung AM)
Hay (2)
từ (1); (2) suy ra : (đccm)
m à ( V ì c ác g ĩc n ội ti ếp c ùng ch ắn cung DM ) 
do đĩ: 
Vậy : NM l à tia phân giác của gĩc AND (đccm)
1.0 đ
0.5đ
0.5đ
Câu3:
(1.5đ)
Chứng minh: B ; D ; M thẳng h àng 
Ta c ĩ: ( v ì g ĩc n ội ti ếp ch ắn n ửa đ ư ờng tr ịn )
 (1)
Ta c ĩ : ABC vuơng t ại A n ội ti ếp (O)
 Do đ ĩ BC l à đ ư ờng k ính cua (O).
m à D (O)
 (2)
Từ (1); (2) suy ra : MD BD
Vậy : B ;D ; M thẳng hàng. (đccm)
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu4:
(2đ)
Tính diện tích hình trịn (O).
 Ta cĩ: BC= (cm) 
 ( )
T ính diện tích hình viên phân .
Ta c ĩ: 
= ()
 ( với OK là đường cao của tam giác AOC)
Mà OK = OC. sin = 3. = (cm)
 AC= BC. c os =6. =3 (cm)
= ..3 = ()
Vậy: = ()
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Hình vẽ sai câu nào khơng chấm ở câu đĩ.
*Các cách làm khác đúng của HS , GV theo thang điểm chấm.
ĐỀ KIỂM TRA : HỌC KÌ I
ĐỀ A
I/.Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
 Mỗi câu hỏi cĩ kèm theo 4 câu trả lời A;B;C;D .Em hãy cẩn thận chọn một câu trả lời đúng nhất và trả lời vào giấy làm bài. 
Ví dụ : Câu 1, em chọn câu trả lời A thì bài làm chỉ ghi : câu 1A 
Câu 1: Căn bậc hai số học của 49 là:
a/ 	b/ -	c/ 	d/ Kết quả khác
Câu 2: Kết quả của phép tính là:
a/ 	b/ 	c/ 2 	d/Kết quả khác
Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất:
a/ y = 5 – 2x2 	b/ 	c/	d/
Trả lời câu 4, 5 và 6 theo giả thiết bài tốn sau: Cho tam giác ABC vuơng tại A. vẽ đường cao AH. Biết AB = 14cm, BC = 16cm.
Câu 4: Độ dài đường thẳng BH là:
a/ 11,25 cm 	b/ 3,75 cm 	c/ 12,25 cm 	d/ Kết quả khác
Câu 5: Độ dài của đoạn thẳng AC:
a/ 60 cm 	b/ 50 cm 	c/ cm 	d/ Kết quả khác
Câu 6: Giá trị của cosB là:
a/ 	b/ 	c/ 	d/
II/ Tự luận:
B ài 1: (2,5 điểm)
Rút ngọn biểu thức sau: 
Cho biểu thức: C=với x>0 và x 9
Rút gọn C
Tìm giá trị của x để C = -1
B ài 2: ( 1,5điểm)
 Cho đường thẳng y = (d)
Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ?
Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục hồnh tại một điểm cĩ hồnh độ bằng 
B ài 3: (3 điểm)
Cho tam giác ABC vuơng ở A, gĩc C bằng 300, BC = 10 cm
Tính AB.
Từ A kẻ AM, AN lần lược vuơng gĩc với các đường phân giác trong và phân giác ngồi của gĩc B. Chứng minh: MN // BC và MN = AB.
Chứng minh : hai tam giác MAB và ABC đồng dạng. Tìm tỷ số đồng dạng.
..h ết..
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I 
ĐÊ A
I/.Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
Câu 2: 
Câu 4: 
	Ta cĩ AB2 = BH.BC. Suy ra:
BH = (cm)
Câu 5: 
AC2 = BC2 – AB2 = 162 – 142 = 60
Vậy AC = (cm)
Câu 6: CosB = 
Đáp án
1a
2c
3b
4c
5c
6d
Điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
II) Tự luận
B ài 1: (3 điểm)
1) 
Bài/Câu
Nội dung
Điểm
Bài 1
C âu1 (1.0 đ) 
1 đ
Câu 2 
a)1,0đ
b)
0.5 đ
Vậy : C x>0 và x 9
Ta c ĩ: C= -1
 (x>0 và x 9)
V ậy : x = 16
0.5đ
0.25đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
Bài 2: 
Câu 1
(0.5điểm)
Để (d) đi qua gốc tọa độ thì m - 2 = 0. Vậy m = 2
0,5 đ
Câu 2
1.0đ
Đường thẳng (d) cắt trục hồnh tại điểm (;0). Do đĩ ta cĩ phương trình:
0,5 đ
0,5 đ 
Bài 3 (3,5 điểm)
1)Tính AB:
Ta cĩ: AB = BC sin C = 5 cm
2/ Chứng minh:MN // BC và MN = AB
 . Vì tứ giác AMBN cĩ 
Nên AMBN là hình chữ nhật
Vậy MN = AB
Tam giác IBM cĩ IB = IM nên là tam giác cân tại I. Suy ra 
Vì ở vị trí so le trong nên MN BC
3) Chứng minh MAB ABC. Tỷ số đồng dạng
Xét MAB vàABC, cĩ AMB = BAC = 900 và ABM = ACB = 300 nên: MAB ABC (g-g)
Tỷ số đồng dạng là: k = 
0.5 đ
0.75 đ
0.75 đ
1.0 đ
0.5đ
Hình vẽ sai câu nào khơng chấm ở câu đĩ.
*Các cách làm khác đúng của HS , GV theo thang điểm chấm.
ĐỀ KIỂM TRA : HỌC KÌ I
ĐỀ B
I/.Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
 Mỗi câu hỏi cĩ kèm theo 4 câu trả lời A;B;C;D .Em hãy cẩn thận chọn một câu trả lời đúng nhất và trả lời vào giấy làm bài. 
Ví dụ : Câu 1, em chọn câu trả lời A thì bài làm chỉ ghi : câu 1A 
Câu 1: Căn bậc hai của số 25 là số:
a/ 5	b/ -5 	c/ 5 và -5	d/
Câu 2: Với giá trị nào của x thì ta cĩ: 
a/ Khơng cĩ giá trị nào của x 	b/ x = 3;	 c/ x = -3 	d/x = 3
Câu 3: Biểu thức cĩ nghĩa khi
a/ x 0	b/ 0 x 	 c/ x >	d/ x 
Câu 4: Cho ba đường thẳng cĩ phương trình:
(1): 2y + x + 4 = 0; (2): y + x + 5 = 0; (3): 4y + x + k = 0. Tìm k để ba đường thẳng đồng qui tại một điểm:
a/ k = 2	b/ k = 8 	c/ k = 	d/ k = 
Câu 5: Cho đường trịn (0:R) ngoai tiếp tam giác ABC, biết AB = RTính số đo cung nhỏ AB
a/300	b/450	c/900 d/ kết qủa khác
Câu 6: Cho đường trịn tâm O và điểm A cố định bên trong đường trịn. Một dây cung di động MN quay quanh A. Tính gĩc OAN để dây cung MN ngắn nhất.
a/ 900	b/600	c/450	d/300
II Tự luận (7điểm)
Bài 1: (2,0 điểm)
a/ 
b/ 
Bài 2: (2,0 điểm)
Cho đường trịn (O), hai đường kính AB và CD vuơng gĩc với nhau. Lấy một điểm M trên cung nhỏ AC, tiếp tuyến tại M gặp đường thẳng DC tại S, nối MB cắt DC tại E và kẻ MH vuơng gĩc với CD tại H. Chứng minh: a/ 
 b/ 
Bài 3 (3,0 điểm)
 Cho các hàm số : 
	y= 2x -2 (d1) ; y = x +3 (d2)
a/ Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trê một mp tọa độ.
b/ Tìm tọa độ giao điểm A của hai đồ thị của hàm số trên.
c/ Gọi giao điểm của đường thẳng (d1) với trục tung là B. Tính khoảng cách AB.
.HẾT..
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I 
ĐÊ B
I/.Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
Câu 2: đk: 
 ( khơng thỏa đk)
 vậy : 
Câu 3:
Câu 4: 
Thay (-6;1) vào (3): 4.1- 6+k=0 
Đáp án
1c
2a
3d
4a
5c
6a
Điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
II) Tự luận
Bài/Câu
Nội dung
Điểm
Bài 1
C âu a
(1.0 đ) 
1 đ
Câu b 
1,0đ
Bài 2:
=
= 4
0.5đ
0.5đ
Câu a
(1,0đ)
Chứng minh: 
Xét (O): 
(sđ- sđ )= (sđ+ sđ - (sđ - sđ ))
= sđ 
 = sđ (V ì g ĩc n ội ti ếp ch ắn cung AM )
Suy ra : (đccm)
0.5đ
0.5đ
Câu b
(1,0đ)
Bài 3:
Câu a: 
(1,5đ) 
Chứng minh :
Ta c ĩ: SM l à tiếp tuyến c ủa (O)
Suy ra : SM OM
Do đ ĩ: (1)
X ét hai tam gi ác SCM v à SMD c ĩ:
 : chung
 ( c ùng ch ắn cung MC)
Suy ra : (GG)
 (2)
T ừ (1); (2) suy ra : SH.SO = SD.SC
 V ậy: (đccm)
a/ vẽ hai đồ thị trên cùng một hệ trục tọa độ.
+V ẽ (d1)
y= 2x -2 
Với x=0 y= -2 M(0;-2)
 Với y=0 x=1 N(1;0)
(d1) là đường thẳng đi qua hai điểm M;N.
+ V ẽ (d2)
y = x +3 
Với x=0 y= 3 C(0;3)
 Với x= -3 y= 2 D(-3;2)
(d1) là đường thẳng đi qua hai điểm C;D.
* Hs v ẽ sai hệ tr ục tr ừ 0.25 đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
0.75 đ
0.75 đ
C âu b 
1.0 đ
+HS c ĩ th ể t ìm t ọa đ ộ giao đi ểm c ủa (d1) và (d2) bằng đồ thị .
hoặc Tính bằng phương pháp đại số
 Đáp án: tọa độ giao điểm là: A(3;4)
0.5đ
Câu c
0.5đ
Giao điểm của (d1) và trục tung Oy là : B (0;-2)
AB=
0.5đ
Hình vẽ sai câu nào khơng chấm ở câu đĩ.
*Các cách làm khác đúng của HS , GV theo thang điểm chấm.

File đính kèm:

  • docBo de kiem tra Toan 9(1).doc